1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN XHHGD một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non”

21 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

SKKN XHHGD một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non” SKKN XHHGD một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non” SKKN XHHGD một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non”

NỘI DUNG Mục lục I: Đặt vấn đề II: Giải vấn đề Phần Thực trạng vấn đề Cơ sở lý luận Thực trạng Phần Các biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Phần3 Hiệu cảu SKKN III: Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị đề xuất TRANG 5 8 10 11 12 13 14 14 16 16 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử phát triển loài người, giáo dục coi tượng xã hội đặc biệt, đời phát triển với phát triển lịch sử, giữ vai trị chủ đạo việc gìn giữ, truyền bá văn minh nhân loại Một quốc gia có giáo dục phát triển quốc gia phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội Có thể khẳng định Giáo dục – Đào tạo tiền đề cho phát triển xã hội, nhân tố định cho thành bại quốc gia Nhận thức tầm quan trọng cơng tác giáo dục, sau đất nước giành độc lập, Đảng ta quan tâm đến nghiệp Giáo dục – Đào tạo Trải qua chục năm lịch sử, phải liên tục tiến hành kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt giáo dục, chiến tranh giáo dục nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đạt thành tích đáng tự hào Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đại với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời thuận lợi để phát triển, đồng thời cách thức không nhỏ nước, nước chậm phát triển kinh tế nước ta Trong bối cảnh đó, nước ta muốn nhanh chóng tiến hành cơng nghiêp hóa, đại hóa phải nắm bắt, vận dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ Điều địi hỏi trình độ dân trí cao, nguồn nhân lực đào tạo tốt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực Nghị Đại hội VIII, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóa VIII thơng qua định định hướng chiến lược mục tiêu nhiệm vụ lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Vì giáo dục coi yếu tố bản, khâu đột phá cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, động lực kinh tế xã hội “ Giáo dục – Đào tạo mục tiêu quốc sách hàng đầu nghiệp đổi đất nước, mục tiêu giáo dục mục tiêu quốc gia, mục tiêu quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước” Nhằm thực mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đề ra, gánh vác trọng trách lớn lao mà lịch sử giao phó, hồn thành sứ mệnh lịch sử cao điều kiện thực tế xã hội nhiều bất cập, khó khăn: Trình độ dân trí thấp, đầu tư cho giáo dục cịn vấn đề đặt người làm công tác giáo dục cần phải làm làm để đáp ứng đòi hỏi xã hội Từ thực tiễn hoạt động ngành Giáo dục – Đào tạo, chân lý khẳng định: Ngành Giáo dục – Đào tạo phải động, sáng tạo vừa phát huy nội lực cuả ngành, vừa phải tận dụng yếu tố ngoại lực cần thiết tác động để làm Giáo dục – Đào tạo lớn mạnh thêm Có nhiều giải pháp cụ thể đồng có tác dụng thiết thực thực nhằm mục đích nâng cao chất lượng Giáo dục – Đào tạo mà số làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, nghĩa giáo dục khơng công việc người công tác ngành giáo dục mà cơng việc tồn Đảng, tồn dân, tồn xã hội Cơng tác xã hội hóa giáo dục cần thiết phù hợp với quy luật kết hợp mặt giáo dục: Nhà trường – gia đình – xã hội, tạo nên mơi trường lành mạnh để trẻ em phát triển đầy đủ nhân cách Xã hội hóa giáo dục xóa hàng rào vơ hình vây bọc nhà trường thời gian dài, “mở cửa” để nhà trường liên kết với xã hội, với nhân dân để nhân dân thực quyền làm chủ giáo dục, qua hiểu trách nhiệm giáo dục Xã hội hóa cơng tác giáo dục đưa nghiệp giáo dục trở thành nghiệp tồn xã hội, khơng khép kín hệ thống giáo dục nhà trường Xã hội hóa cơng tác giáo dục tạo điều kiện để nhiều thành phần dân cư xã hội đóng góp nhiều mặt cho nghiệp giáo dục Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục lực lượng xã hội, tổ chức Chính Phủ, nhà hảo tâm với giáo dục tổ chức quốc tế, gia đình, gia tộc, cộng đồng… khơng đầu tư tài mà cịn đầu tư nhiều mặt để xây dựng, hỗ trợ giáo dục, nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Với cách thức đạt mục tiêu dân chủ hóa giáo dục Tơi cho rằng, ngân sách chi cho giáo dục cịn hạn hẹp, nguồn huy động vật chất từ cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội đem lại cho em họ môi trường giáo dục tốt Nếu toàn xã hội gia đình quan tâm với cơng tác xã hội hóa giáo dục em hưởng mơi trường giáo dục tốt Chính thế, cán quản lý nhà trường nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục nên mạnh dạn chọn đề tài để chia sẻ, học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp, đơn vị thực tốt công tác xã hội hóa Bằng biện pháp nhà trường áp dụng vào cơng tác xã hội hóa giáo dục mang lại hiệu trước mắt mà định hướng phát triển lâu dài, bền vững, tạo tiền đề làm thay đổi mặt nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, hoạt động phong trào đơn vị Từ đó, tạo hiệu lâu dài, cộng đồng xã hội chung tay xây dựng, tháo gỡ khó khăn hoạt động trường học tạo điều kiện tốt cho nhà trường phát triển, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục phong trào thi đua khác Khi mối quan hệ nhà trường- gia đình xã hội gắn kết cách chặt chẽ nguồn động lực, sức mạnh tổng hợp vượt qua khó khăn, thử thách, giải công việc cách chủ động đạt hiệu cao, đồng thời tính cộng đồng trách nhiệm thể rõ nét tâm, làm đến nơi đến chốn Mọi hành động cho giáo dục mang tính tự giác, trách nhiệm, nghiệp chung, tiến em Tất hướng tới mục tiêu “ Giáo dục cho người, người phải làm giáo dục” Đứng trước yêu cầu đặt thực tế, thơi thúc tơi khơng ngừng tìm kiếm giải pháp vừa tiếp tục thực vừa học hỏi đồng nghiệp trường trọng điểm tơi tìm “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non” với mục đích nhà quản lý giáo dục trao đổi học tập kinh nghiệm, đề xuất giải pháp để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Tiên Cát, đồng thời nêu học kinh nghiệm rút từ trình đạo thực thực tế nhà trường góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa ngành Giáo dục Đào tạo II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần Thực trạng vấn đề: 1.Cơ sở lý luận: Nghị TW2 khóa VIII coi xã hội hóa giáo dục bốn giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng cho nghành Giáo dục – Đào tạo Xã hội hóa giáo dục để tăng cường nguồn lực cho Giáo dục – Đào tạo “huy động đóng góp tiền bạc cho giáo dục nhân dân, đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, môi trường phải “năm nhà” lo: nhà trường, nhà nước, gia đình, nhà giáo xã hội Xã hội hóa giáo dục tạo phát triển phong trào toàn dân học tập, toàn xã hội làm giáo dục lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước” Nhằm nhấn mạnh trách nhiệm xã hội giáo dục, điều 84 chương “Luật giáo dục” rõ “các quan nhà nước Tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm: giúp nhà trường tổ chức họat động giáo dục nghiên cứu khoa học góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên, nhi đồng tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa thể dục, thể thao lành mạnh, đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực cho nghiệp giáo dục tùy theo khả mình” Để đạt mục tiêu ngành Giáo dục – Đào tạo thời kỳ điều quan trọng cấp thiết phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Nghị TW2 khóa VIII khẳng định “Mọi người chăm lo cho giáo dục, cấp ủy tổ chức Đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế “xã hội, ca nhân có trách nhiệm tích cực, góp phần phát triển nghiệp Giáo dục – Đào tạo, kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội để tạo nên môi trường lành mạnh nơi cộng đồng, tập thể” Đảng nhà nước ta định hướng phát triển giáo dục thời gian tới “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, xây dựng hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa” Xã hội hóa giáo dục chủ trương quan trọng mang tính chiến lược nhằm huy động nguồn lực xã hội để phát triển nghiệp giáo dục, huy động tồn dân đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực làm cho giáo dục ngày phát triển Thực cơng tác xã hội hóa giáo dục thực nội dung tư tưởng chiến lược, chất lượng giáo dục phụ thuộc vào ủng hộ nhân dân công tác xã hội hóa giáo dục có giá trị thực tiễn, đạo nghiệp phát triển Giáo dục – Đào tạo Theo Luật giáo dục, công tác quản lý, đạo, phát triển giáo dục mầm non cần phải gắn bó với công tác vận động xã hội đem lại hiệu cao Tính phong trào đặc điểm riêng quy luật phát triển giáo dục mầm non, phải phối hợp ban ngành tồn thể xã hội phát triển bậc học Phát triển giáo dục liền với q trình xã hội hóa giáo dục Đối với giáo dục mầm non, xã hội hóa nhu cầu, quy luật tồn phát triển bậc học Xã hội hóa giáo dục mầm non phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu với nhiều hình thức phong phú đa dạng, nhân tố hàng đầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thể sinh động nguyên tắc: Nhà nước nhân dân làm Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tiên Cát: * Khái quát đặc điểm tình hình trường MN Tiên cát Trường mầm non Tiên Cát thành lập từ năm 1984, trường có diện tích 5.433m2 với 11 nhóm lớp, đầu tư xây dựng khang trang khu vực trung tâm thành phố Trải qua 34 năm xây dựng trưởng thành nhà trường đạt thành tích đáng kể Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến tập thể lao động xuất sắc Hiện nhà trường có tổng số 37 cán bộ, giáo viên, nhân viên đó: - Ban giám hiệu: đồng chí (1 Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng) - Giáo viên: 23 đồng chí - Nhân viên: 11 đồng chí - Biên chế: 19 đồng chí; Hợp đồng : 25 đồng chí; - Tổng số học sinh: Năm học 2019 -2020 có: 305 cháu đó: + Nhà trẻ: lớp = 40 cháu + Mẫu giáo: lớp = 265 cháu Trong năm qua với cố gắng nỗ lực cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường ủng hộ nhân dân, nhà trường có chuyển biến tích cực sở vật chất chất lượng chăm sóc giáo dục Từ trường mầm non với sở vật chất thiếu yếu nhà trường khang trang hơn, tỷ lệ trẻ lớp tăng cao, tỷ lệ trẻ ăn bán trú đạt 100% Nhà trường ủng hộ tín nhiệm bậc phụ huynh học sinh *Cơ sở vật chất nhà trường thời điểm năm học 2017 – 2018: Trường có dãy nhà tầng với phòng học, lớp tồn phịng chức phải học làm việc phịng ngủ với khơng gian chật hẹp thiếu thiết bị đồ dùng dạy học quỹ đất trường nhiều đa số bỏ hoang có phần sân chơi lát xi măng chật hẹp khơng có khơng khơng gian cho trẻ hoạt động Thiếu phịng học tồn phòng chức năng, Đồ dùng thiết bị dạy học đồ chơi ngồi trời cịn hạn chế Để thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, đặc biệt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tiên Cát, nhà trường có thuận lợi khó khăn sau đây: + Thuận lợi: - Nhà trường nhận quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo địa phương đầu tư xây dựng trường, lớp - Hội cha mẹ học sinh nhà trường quan tâm đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tích cực phối hợp với nhà trường thực tốt nhiệm vụ năm học đề - Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tuyên truyền vận động bậc phụ huynh học sinh, cá nhân ủng hộ tăng cường sở vật chất cho trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ + Khó khăn: - Nhân dân địa bàn phường chủ yếu làm buôn bán nhỏ lẻ, cơng nhân, kinh tế thu nhập người dân thấp; - Một số phụ huynh, tập thể, cá nhân người dân chưa hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non, nhận thức xã hội háo giáo dục cịn nhiều hạn chế, nên cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non gặp khơng khó khăn; - Một vài giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm cơng tác tun truyền, vận động bậc phụ huynh, tổ chức, cá nhân ủng hộ tăng cường sở vật chất cho trường, nên cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường chưa nhận ủng hộ nhiệt tình Phần Các biện pháp giải vấn đề: Biện pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục nhà trường, có cơng tác xã hội hóa giáo dục Để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trước hết nhận thức ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên nhà trường phải hiểu rõ vai trị cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, từ làm cho phụ huynh hiểu tin tưởng tín nhiệm việc làm cụ thể Vì cán bộ, giáo viên, nhân viên phải tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu phải có tài có tâm, mặt khác nhà trường thường xuyên bồi dưỡng tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức quản lý giáo dục, mở chuyên đề, thao giảng, dự giờ, học hỏi đơn vị bạn, bồi dưỡng qua hội thi, tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn, triển khai công văn, thị, định pháp luật liên quan đến xã hội hóa giáo dục cho cán giáo viên, bồi dưỡng cho giáo viên kỹ tuyên truyền, tạo điều kiện cho cán giáo viên học nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, đánh giá thi đua kết giáo dục, dư luận phụ huynh học sinh … Ngồi cịn đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” thực nghiêm túc quy định đạo đức nhà giáo, gắn với nội dung vận động “Dân chủ kỷ cương tình thương trách nhiệm” với thực chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tăng cường rèn luyện tư cách đạo đức, phẩm chất, lối sống lương tâm nghề nghiệp, thực tốt vận động “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, vận động “mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”… Mọi hoạt động người xuất phát điều chỉnh nhận thức, nhận thức đảm bảo hành động Chính nắm bắt quy luật mà Ban giám hiệu nhà trường xác định bước cơng tác xã hội hóa giáo dục nâng cao nhận thức đội ngũ vai trị, tác dụng cơng tác xã hội hóa giáo dục Hàng năm trọng triển khai việc học tập nghị TW Đảng qua kỳ họp tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, tuyên truyền qua Ban đại diện cha mẹ học sinh giúp cho người có nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị giáo dục với việc phát triển kinh tế xã hội, thấy giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, lâu dài trước mắt đến đời sống cộng đồng, đến gia đình, khu xóm, làm cho cộng đồng có nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục Biện pháp 2: Chú trọng công tác tham mưu: Là hiệu trưởng nhà trường tơi xác định cơng tác xã hội hóa giáo dục muốn thực tốt trước tiên phải làm tốt công tác tham mưu, cần đưa đề xuất mang tính chiến lược để quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, đặc biệt phụ huynh học sinh hiểu nội dung yêu cầu nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, khó khăn thiếu thốn nhà trường để từ có đồng thuận ủng hộ tích cực Giáo dục mầm non ngành học mang tính xã hội cao, trường mầm non cần liên hệ chặt chẽ với cấp lãnh đạo, quyền, tổ chức trị xã hội, nhân dân địa phương Do vậy, tham mưu, đề xuất với Đảng uỷ, UBND phường quán triệt cách nghiêm túc chủ trương XHHGD, thể chế hoá chủ trương, nghị quyết, thị XHHGD để triển khai XHHGD có hiệu thiết thực phù hợp với thực tiễn địa phương để từ xây dựng kế hoạch phát triển mầm non địa phương vào Nghị Đảng Bộ, HĐND phường Huy động toàn xã hội làm giáo dục quản lý UBND phường Tham mưu tích cực với Đảng uỷ, UBND phường Tiên Cát, thống quan điểm đẩy mạnh XHHGDMN Nhà trường vào tình hình thực tiễn xây dựng kế hoạch phát triển GDMN giai đoạn 2015-2020 phường Kế hoạch trì trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia năm 2019, tham mưu quy hoạch, kế hoạch phân tích mạng lưới phát triển trường lớp địa bàn phường với Đảng ủy HĐND – UBND phường Tiên Cát để phê duyệt thực Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền:: Tuyên truyền trực tiếp tư vấn cho ban ngành đoàn thể tầng lớp nhân dân nhận thức đầy đủ chủ chương XHHGDMN; phong trào “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Với nhân dân: tuyên truyền liên tục nhiều hình thức như: buổi họp khu phố, buổi họp phụ huynh học sinh, cử giáo viên vào nhà vận động, làm tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi cơng tác phổ cập chống xóa mù để nhân dân nhận thức đắn vị trí, vai trò tầm quan trọng XHHGDMN, chủ động huy động trẻ đến trường, chủ động góp sức lực, trí tuệ nguồn lực để xây dựng mơi trường học tập cho trẻ, thay đổi nhận thức nhân dân GDMN Với phụ huynh học sinh: tuyên truyền trực tiếp thông qua buổi họp phụ huynh học sinh năm học, ngày hội, ngày lễ trường, Hội thi trường tổ chức, qua bảng tuyên truyền lớp Đối với giáo viên: Tôi đạo lớp phải có kế hoạch tuyên truyền từ đầu năm, không thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên cịn tun truyền viên tích cực cơng tác xã hội hoá giáo dục, mà trước hết vận động phụ huynh ủng hộ cho phong trào trường, lớp Bằng nhiều hoạt động thường xuyên tổ chức cho cha mẹ trẻ ủng hộ ngày công lao động, ủng hộ nguyên vật liệu cho trẻ làm đồ chơi lớp, ủng hộ hoa, cảnh trồng trường… để phụ huynh tham gia vào trình xã hội hố giáo dục, từ bước nâng cao nhận thức nhân dân phụ huynh cơng tác 10 Từ thành tích mà nhà trường đạt vòng 36 năm qua kể từ ngày thành lập, đến ghi lại cụ thể bước phấn đấu tập thể cô trị trường mầm non Tiên Cát, thấy vị trí vai trị, cố gắng nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, làm cho người dân phường hiểu rõ cần thiết phải phối kết hợp chặt chẽ lực lượng xã hội để phát triển giáo dục, thấy nghĩa vụ quyền lợi thân với việc chăm lo giáo dục đặc biệt chăm lo cho nghiệp nhà trường Biệp pháp 4: Lập kế hoạch cụ thể thống cho việc triển khai thực công tác xã hội hóa giáo dục BGH nhà trường tiến hành tham mưu với cấp ủy Đảng quyền đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn thực trạng giáo dục địa phương, từ xác định phương hướng, mục tiêu, nội dung, quy mơ, chương trình kế hoạch làm giáo dục cho phù hợp với đường lối sách Đảng, phù hợp với hoàn cảnh địa phương, đồng thời đề chương trình hành động theo chương trình xã hội hóa cơng tác giáo dục, xác định mục tiêu giải pháp cụ thể thiết thực cơng tác xã hội hóa Bước vào năm học 2019-2020 trước nhu cầu cấp thiết thực tế, trước thử thách, trách nhiệm, nhiệm vụ năm học đặt Ban giám hiệu nhà trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh bàn bạc thống xây kế hoạch vận động tài trợ tăng cường sở vật chất cho nhà trường gửi PGD&ĐT xem xét phê duyệt Ban giám hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh trình UBND phường Tiên Cát đề nghị xây thêm lớp học phòng chức thiếu cho nhà trường Lập dự toán khoản thu, chi phục vụ nhu cầu học tập học sinh, trình xin UBND phường cho chủ trương thu, chi Xây dựng kế hoạch tăng cường sở vật chất nhà trường mua sắm trang thiết bị dạy học cho học sinh, đảm bảo cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Biện pháp 5: Thực nghiêm túc quy chế dân chủ việc huy động, tiếp nhận triển khai sử dụng quy trình - Dân chủ hóa nhà trường phận hữu dân chủ hóa xã hội, mặt tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ nghiệp giáo 11 dục, dân chủ hóa nhà trường vừa mục tiêu vừa chất nghiệp đổi giáo dục, tạo môi trường dân chủ, triển khai biện pháp nhằm phát huy khả phụ huynh học sinh, tạo điều kiện cho q trình hợp tác tích cực, huy động tối đa mối liên hệ bên bên nhà trường Dân chủ hóa tất người tham gia quản lý giải chỗ vấn đề phát sinh - Quá trình thực cơng tác xã hội hóa để xây dựng sở vật chất trường mầm non Tiên Cát thực cách nghiêm túc quy chế dân chủ, sau dự thảo kế hoạch vận động tài trợ nhà trường năm học BGH làm tờ trình, xin ý kiến phê duyệt PGD&ĐT chủ trương vận động nhân dân đóng góp kinh phí, bàn bạc thơng qua lấy ý kiến chi nhà trường với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” BGH nhà trường đưa kế hoạch huy động sức dân bàn bạc rộng rãi lấy ý kiến toàn thể phụ huynh học sinh - Sau tuyển sinh, nhà trường tiến hành họp toàn phụ huynh thông qua lần chủ trương vận động đóng góp xây dựng nhà trường, lấy ý kiến phát biểu dân chủ tất bậc phụ huynh học sinh sau xin ý kiến biểu với điều kiện 100% số thành viên có mặt họp đồng ý với nội dung thông báo chủ trương đưa vào Nghị thực - Nhà trường sử dụng công sức, kinh phí cộng đồng đóng góp theo quy tắc tài để người dân thấy hiệu đóng góp họ với nhà trường qua việc sử dụng nguồn kinh phí đóng góp cách hợp lý, cơng bằng, dân chủ cơng khai Kinh phí thu từ nguồn vận động đóng góp phụ huynh học sinh hàng năm nộp vào ngân sách hạch tốn thu chi, sử dụng mục đích, kế hoạch thu – chi duyệt Số tiền thu từ việc đóng góp thỏa thuận, hàng năm chi mua sắm trang thiết bị dạy học, đảm bảo đại hóa trường học Nhà trường thành lập ban tiếp nhận vận động, ủng hộ tăng cường sở vật chất mà trưởng Ban đại diện cha mẹ học nhà trường phó ban, Ban có quyền định việc chi tiêu mua sắm cho nhà trường để tránh lãng phí, thất khơng cần thiết Tồn kinh phí thu 12 được kế toán lập sổ sách chứng từ riêng, khoản chi công khai hàng năm qua họp huynh học sinh cuối năm học Nhà trường tiến hành vận động phụ huynh học sinh đóng góp tăng cường sở vật chất cho trường nguyên tắc tự nguyện, tồn quy trình vận động đảm bảo quy chế dân chủ mà khâu tiến hành từ họp phụ huynh học sinh Từ năm học 2017-2018 hội phụ huynh nhà trường trước thành tích nhà trường đạt được, kết cao em gặt hái, thấy rõ hiệu từ quan tâm đầu tư hội nên tiếp tục tự nguyện ủng hộ để mua sắm cho nhà trường nhiều đồ dùng, đồ chơi nhiều nguyên vật liệu phế thải để giáo viên tự làm đồ dùng dạy học… Biện pháp 6: Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh quan doanh nghiệp đóng địa bàn để thực vận động có hiệu - BGH nhà trường xác định rõ vai trò, trách nhiệm Ban đại diện cha mẹ học sinh nghiệp xây dựng phát triển nhà trường, coi sợi dây liên lạc chặt chẽ, có hiệu nhà trường phụ huynh học sinh tạo niềm tin lòng nhân dân - Tất chủ trương vận động nhà trường tuyên truyền sâu rộng đến toàn thể phụ huynh học sinh thông qua máy tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh thực người có trình độ hiểu biết, có tâm, có tài, động sáng tạo, gương mẫu đầu hết lòng ủng hộ nghiệp chung nhà trường Vì tất vận động đóng góp kinh phí, tiền nhân dân nhà trường thực tương đối dễ dàng - Bên cạnh việc tranh thủ ủng hộ phụ huynh học sinh, BGH nhà trường thường xuyên tổ chức giao lưu hợp tác tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với quan doanh nghiệp phường Những hoạt động tạo gần gũi gắn bó nhà trường cộng đồng làm cho cộng đồng hiểu nhà trường 13 có giúp đỡ vật chất tinh thần khiến cho cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu tốt Biện pháp 7: Thực quản lý chặt chẽ, kiển tra giám sát cụ thể Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường thành lập Ban tiếp nhận tài trợ, có đầy đủ thành phần như: BGH, đại diện cha mẹ học sinh, đại diện Cơng đồn, đồn niên, đại diện giáo viên, kế toán Trưởng ban đạo Ban tiếp nhận mở hồ sơ sổ sách theo dõi tiếp nhận ủng hộ tổ chức, cá nhân, bậc phụ huynh… Có ghi chép đầy đủ, rõ ràng thông tin người ủng hộ, số tiền ủng hộ, ký ủng hộ… Ban tiếp nhận có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý tiền vật tổ chức, cá nhân, phụ huynh học sinh ủng hộ, có báo cáo tốn với nhà trường, phụ huynh học sinh kết ủng hộ tài trợ vào cuối năm học BGH nhà trường có phân công trách nhiệm rõ ràng đến thành viên làm cơng tác xã hội hóa giáo dục Để làm tốt việc xây dựng sở vật chất, nhà trường giao cho Phó hiệu trưởng trực tiếp phụ trách, công việc liên quan đến việc mua sắm, xây dựng Hàng tháng, hàng kỳ đồng chí Phó hiệu trưởng, theo dõi, giám sát cụ thể công việc xây dựng sở vật chất nhà trường, khoản thu chi thực cơng khai, ngun tắc có bàn bạc tập thể Phát huy vai trò chủ động nòng cốt ngành giáo dục nhà trường việc tổ chức thực xã hội hóa giáo dục Từ thực tế xã hội hóa giáo dục trường Mầm non Minh Nông cho thấy, để giáo dục nhà trường thực phát huy vai trò chủ động, trung tâm nòng cốt đòi hỏi đội ngũ cán quản lý phải thực đầy đủ, bước trình tổ chức thực công tác XHHGD, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, điều hành đạo, kiểm tra, tổng kết nắm vững thông tin khâu xuyên suốt tồn q trình Nếu khơng tổ chức đắn việc thực chương trình hoạt động việc lập kế hoạch mong muốn giấy Vì cần tổ chức tốt trình phân công, phối hợp nhiệm vụ nguồn lực để đạt mục tiêu vạch Công tác tổ chức thực XHHGD cần nắm vững yêu cầu 14 vấn đề phân công cá nhân nhóm cá nhân phụ trách cho phù hợp với nguyện vọng, lực, sở trường đảm bảo thắng lợi việc huy động lực lượng tham gia vào nghiệp giáo dục Kiểm tra yếu tố quan trọng tồn q trình điều hành tổ chức thực xã hội hóa giáo dục Một phần quan trọng kiểm tra đánh giá tiến tiến trình thực điều chỉnh cần thiết Vì vậy, khâu kiểm tra cần làm tốt việc khảo sát, xem xét q trình hồn thành cơng việc sở đối chiếu với kế hoạch, kiểm tra phát sai lệch để kịp thời uống nắn sửa chữa, đánh giá kết đạt mặt hoạt động Phần Hiệu qủa sáng kiến kinh nghiệm: Qua nỗ lực thân cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non Tiên Cát – thành phố – tỉnh Phú Thọ Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trường có nhiều chuyển biến tốt nhận thức, có ý thức trách nhiệm cao cơng tác xã hội hóa giáo dục Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nhà trường tăng cường sở vật chất, ủng hộ mua sắm thêm đồ dùng cho trẻ Do nhà trường có nhiều chuyển biến tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Tạo niềm tin với phụ huynh nhân dân phường Theo số liệu chứng minh cho thấy qua áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực toàn trường từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2020 kết đạt sau: Stt Thời gian Nội dung công trình, vật Quy tiền XHH (triệu đồng) Năm 2017 Sơn tường rào sửa cổng 84.644 Năm 2018 trường Dãy nhà tầng với phòng học 12.000.000 phòng chức Năm 2019 Lắp 16 điều hòa nhiệt độ cho phòng học dãy nhà 15 142.000 Nguồn XHH Từ phụ huynh hs Tham mưu nguồn ngân sách địa phương Từ phụ huynh hs Năm 2019 Làm sân khấu 12.000 Từ công ty XD Trương Năm 2019 10 ghế đá dù che nắng 8.000 Thịnh Công ty sữa Jakun - Hàng năm đề mua bổ xung đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy họ đày đủ cho lớp - Tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2018-2019 - Trường đạt KĐCL cấp độ II trì đạt chuẩn quốc gia mức độ năm học 2019-2020 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để thực tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhà trường cần có đủ sở vật chất, đồng thời đủ trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học Xây dựng trường trở thành trường đạt chuẩn Quốc gia, có uy tín, chất lượng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhu cầu, nhiệm vụ Đảng bộ, nhân dân, quyền phường Tiên Cát nói chung, đội ngũ cán giáo viên nhà trường nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Ngành học mầm non phát triển toàn xã hội Khơng có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị khơng thể nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Xây dựng sở vật chất trường mầm non tạo mơi trường sư phạm có đầy đủ phịng học, phịng chức năng, phòng làm việc, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, sân chơi… Đó tạo mơi trường sư phạm có đủ diện tích cho trẻ hoạt động, có cảnh quan đẹp, hấp dẫn mang tính giáo dục cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Muốn có mơi trường sư phạm đảm bảo, cảnh quan đẹp, hấp dẫn mang tính giáo dục cao, sở vật chất khang trang, đầy đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cơng tác chăn sóc, ni dường, giáo dục trẻ Nhà trường, gia đình xã hội kết hợp chặt chẽ phong trào làm xã hội hóa giáo dục Có phát triển xã hội hóa giáo dục có 16 điều kiện phát triển kinh tế xã hội Nhà trường trung tâm liên kết, xây dựng mối quan hệ đồng bộ, thống để xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển nhà trường nói riêng địa phương nói chung hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội học tập Những kết đạt thực cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường khiêm tốn, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục giai đoạn Song, thành đáng trân trọng, kết nỗ lực vượt lên nhiều khó khăn tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, đạo giúp đỡ cấp ủy Đảng, quyền, tồn thể nhân dân, bậc phụ huynh tổ chức tập thể, cá nhân nhà hảo tâm… hỗ trợ trực tiếp xây dựng sở vật chất, cảnh quan trường lớp, để trẻ có mơi trường giáo dục tốt nhất, giúp trẻ phát triển tồn diện Đức – Trí – Thể - Mỹ Trường Mầm non Tiên Cát đạt kết ngày hôm trình vận động tìm kiếm giải pháp, biện pháp để tồn thể nhân dân địa phương tham gia đóng góp xây dựng trường, tạo niềm tin nhân dân Dưới lãnh đạo Đảng, cấp quyền địa phương với động nhiệt tình BGH, nhà trường làm tốt công tác xã hội hố giáo dục, từ khẳng định vị trí, vai trị nhà trường hệ thống giáo dục phường * Bài học kinh nghiệm: Để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục tơi nhận thấy cần có học kinh nghiệm sau: - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, ln xác định cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường yếu tố định đến phát triển nhà trường, phải tham mưu tích cực để huy động tồn Đảng tồn dân tham gia vào cơng tác - Nhà trường phải kiên trì, nắm bắt thời thích hợp để tham mưu hiệu Việc tham mưu lần có kết mà phải tham mưu nhiều lần Công tác tham mưu phải thực thường xun, chủ động, tích cực, dứt điểm, tránh hình thức 17 - Chú trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục để ngày phát triển diện rộng, huy động tổ chức đoàn thể, dân nhân địa bàn nhằm hỗ trợ nhiều mặt cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ giáo dục - Xã hội hóa giáo dục phải dựa vào cộng đồng, làm cho thành viên cộng đồng thấy rõ ý nghĩa phát triển giáo dục mầm non nghiệp giáo dục, đặc biệt có phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh Hoạt động xã hội hóa giáo dục phải đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng công khai - Việc tổ chức thực nội dung phải rõ ràng, phải tạo niền tin cấp lãnh đạo, phụ huynh, nhân dân việc làm không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ - Phải xây dựng khối đồn kết nội vững mạnh, đội ngũ giáo viên đồn kết trí cơng việc - Những người làm cơng tác quản lý nhiệt tình động sáng tạo, có tâm có tài, khơng ngại khó ln đặt lợi ích nghiệp chung lên hết - Xây dựng kế hoạch cụ thể, sát yêu cầu thực tế, có tính khả thi, bám sát mục tiêu định hướng phát triển nhà trường - Thực dân chủ cách triệt để giữ vững phương trâm “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” - Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục mặt cộng đồng, tận dụng sức mạnh cộng đồng việc xây dựng nhà trường Những ý kiến đề xuất: + Đối với phòng GD&ĐT : Tham mưu với cấp để đầu tư làm nhà mái vịm tạo thêm khơng gian vui chơi cho trẻ, tăng cường trang thiết bị phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ + Đối với ủy ban nhân dân phường Tiên Cát : Quan tâm đầu tư kinh phí để xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho trường Trên sáng kiến kinh nghiệm tôi, mong Hội đồng khoa học xét duyệt, bổ sung ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện áp dụng rộng rãi 18 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị TW2 Đảng khóa VIII Luật giáo dục số 43/4019/QH14 Quốc hội thông qua ngày 14/6/2019 Thông tư 16/2018/TT-BG&ĐT ngày 3/8/2018 quy định tài trợ cho sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Các văn hướng dẫn ban ngành địa phương công tác vận động tài trợ Tài liệu BDTX CBQL GVMN năm 19 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA DỘI ĐỒNG NGHIỆM THU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2019-2020 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 20 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 21 ... giải pháp vừa tiếp tục thực vừa học hỏi đồng nghiệp trường trọng điểm tơi tìm “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non” với mục đích nhà quản lý giáo dục. .. hiểu trách nhiệm giáo dục Xã hội hóa cơng tác giáo dục đưa nghiệp giáo dục trở thành nghiệp tồn xã hội, khơng khép kín hệ thống giáo dục nhà trường Xã hội hóa cơng tác giáo dục tạo điều kiện... tổ chức xã hội đem lại cho em họ môi trường giáo dục tốt Nếu tồn xã hội gia đình quan tâm với cơng tác xã hội hóa giáo dục em hưởng môi trường giáo dục tốt Chính thế, cán quản lý nhà trường nhận

Ngày đăng: 14/10/2021, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w