1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung số học ở lớp 4

121 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC Ở LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục, Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, đặcbiệt thầy giáo TS Nguyễn Tiến Dũng tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường Tiểu học Hà Huy Tập 2, trường Tiểu học Nghi Đức, trường Tiểu học Hưng Lộc nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Mặc dù nổ lực, cố gắng, song chắn luận văn cịn thiếu sót dịnh Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả Lê Thị Lan Anh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC Ở LỚP 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 10 1.3 Năng lực giải vấn đề mơn Tốn học sinh tiểu học 13 1.3.1 Năng lực giải vấn đề mơn Tốn 13 1.3.2 Năng lực giải vấn đề mơn Tốn học sinh tiểu học 14 1.4 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 17 iii 1.4.1 Nội dung Số học chương trình Tốn lớp 17 1.4.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 18 1.4.3 Mục đích, nội dung cách thức phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 20 1.4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 28 Kết luận chương 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC Ở LỚP 31 2.1 Khái quát chung trình khảo sát thực trạng 31 2.1.1 Mục đích việc khảo sát 31 2.1.2 Nội dung khảo sát 31 2.1.3 Địa bàn, thời gian đối tượng khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát 32 2.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 32 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên CBQL tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 32 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 35 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy học phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học Số học lớp 37 2.2.4 Thực trạng nhận thức học sinh hoạt động dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 38 2.3 Đánh giá chung thực trạng 39 iv 2.3.1 Thuận lợi 39 2.3.2 Hạn chế 40 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 42 Kết luận chương 43 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC Ở LỚP 44 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 44 3.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính mục tiêu 44 3.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính khoa học 44 3.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính thực tiễn 44 3.1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi 45 3.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 45 3.2.1 Biện pháp 1: Phát triển lực phát vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 45 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển lực phân tích, tổng hợp thông tin định hướng cho việc giải vấn đề thông qua dạy học nội dung Số học lớp 51 3.2.3 Biện pháp 3: Phát triển lực vận dụng kiến thức tìm cách giải vấn đề thông qua dạy học nội dung Số học lớp 55 3.2.4 Biện pháp 4: Phát triển cho học sinh lực lập luận logic suy luận thông qua dạy học nội dung Số học lớp 75 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển cho học sinh lực đa dạng hoá phương án giải vấn đề thông qua dạy học nội dung Số học lớp 84 3.3 Thử nghiệm sư phạm 87 3.3.1 Mục đích thử nghiệm 87 v 3.3.2 Nguyên tắc thử nghiệm 87 3.3.3 Nội dung thử nghiệm 87 3.3.4 Đối tượng thử nghiệm 88 3.3.5 Tổ chức thử nghiệm 88 3.3.6 Kết đánh giá thử nghiệm 89 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý GQVĐ Giải vấn đề GS Giáo sư NXB Nhà xuất PH & GQVĐ Phát giải vấn đề SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng Bảng 2.1 Đánh giá CBQL giáo viên mức độ phát triển lực GQVĐ học sinh lớp thông qua dạy học mơn Tốn 33 Bảng 2.2 Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học Số học 34 Bảng 2.3 Mức độ tổ chức hoạt động học tập kích thích học sinh phát triển lực GQVĐ giáo viên 35 Bảng 2.4 Nhận thức CBQL giáo viên việc lựa chọn sử dụng hoạt động dạy học cụ thể nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học Số học lớp 36 Bảng 2.5 Đánh giá giáo viên vai trò yếu tố ảnh hưởng dạy học nội dung Số học 37 Bảng 2.6 Nhận thức học sinh hứng thú học tập nội dung Số học lớp 38 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm học sinh đối mặt với tình có vấn đề học tập nội dung Số học lớp 38 Bảng 2.8 Khó khăn học sinh GQVĐ nội dung số học 39 Bảng 3.1 Kết thăm dò ý kiến cán quản lý giáo viên 92 Bảng 3.2 Kết thăm dò ý kiến học sinh 93 Bảng 3.3 Tính khả thi biện pháp đề xuất 94 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tần suất kiểm tra chất lượng đầu vào 90 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn tần suất kiểm tra thử nghiệm 91 Biểu đồ 3.3 Biểu diễn tần suất kiểm khảo sát đầu 92 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn tính khả thi biện pháp đề xuất 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển vượt bậc Việc gia nhập WTO đặt cho ngành giáo dục nước nhà yêu cầu thách thức lớn: Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hoà nhập cạnh tranh quốc tế Đặc biệt động, sáng tạo, tự lực, trách nhiệm, có lực cộng tác làm việc, giải vấn đề có khả học tập suốt đời Muốn ngành giáo dục phải đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội bao gồm nhiều yếu tố: Từ mục tiêu đào tạo đến nội dung, phương pháp nhằm phát triển tư cho học sinh Để tư phát triển cần phải có nhiều lực bổ trợ Trong giảng dạy nhà trường tiểu học mơn Tốn chiếm vị trí quan trọng với mục tiêu nhằm giúp học sinh: Có kiến thức ban đầu số học: Các số tự nhiên, số thập phân, phân số, đại lượng số yếu tố hình học, thống kê đơn giản Hình thành phát triển lực thực hành tính đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thực tế sống Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hóa, khái qt hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận diễn đạt lời, viết suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập làm việc khoa học linh hoạt sáng tạo Ngồi ra, mơn Tốn góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất đạo đức người lao động xã hội đại, trang bị cho học sinh lực toán bản, bước đầu phát triển tư duy, khả suy luận hợp lý, qua hình thành em lực giải vấn đề, bước hình thành phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học chủ động sáng tạo Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn: "Dạy tốn dạy kiến thức, kỹ năng, tư 98 1.5 Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề ra, tiến hành thử nghiệm đội ngũ quản lý, giáo viên học sinh ba trường Tiểu học địa bàn Thành phố Vinh Kết thử nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết khả thi 1.6 Từ việc nghiên cứu thực trạng việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp thấy: Nhận thức việc phát triển lực GQVĐ phận giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp hạn chế Chỉ trọng vào kết cuối chưa trọng phát triển lực cho học sinh Vì chúng tơi có số kiến nghị Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, bồi dưỡng tập huấn phương pháp dạy học phát triển lực GQVĐ cho cán quản lý, giáo viên - Thiết kế SGK theo hướng phát triển lực đảm bảo tính vừa sức xây dựng chương trình mơn Tốn lớp 2.2 Sở Giáo dục Đào tạo - Cần quan tâm việc xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên phương pháp dạy học phát triển lực GQVĐ cho học sinh 2.3 Phòng Giáo dục Đào tạo - Xây dựng, đạo thí điểm mơ hình phát triển lực GQVĐ cho học sinh, từ rút kinh nghiệm nhân rộng tồn Thành phố Vinh - Tăng cường dạy học theo hướng phát triển lực GQVĐ để học sinh tiếp cận đầy đủ hiệu cao - Chỉ đạo trường làm đề kiểm tra theo hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh 99 2.4 Đối với trường Tiểu học - Thường xuyên cập nhật thông tin giáo dục phổ thơng Có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Tổ chức Hội thảo xu hướng dạy học “Tăng cường phát triển lực dạy học cho học sinh” Động viên, khuyến khích giáo viên đưa sáng kiến, kinh nghiệm để học hỏi 2.5 Đối với giáo viên Tiểu học - Quan tâm việc phát triển lực cho HS học lớp học ngoại khố - Thường xun tìm hiểu sách, báo, tài liệu tham khảo để có kiến thức lý luận chắn kỹ rèn luyện kỹ - Rèn luyện phẩm chất đạo đức, gương nghị lực lối sống cho học sinh noi theo 2.6 Đối với cha mẹ học sinh - Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường, đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm lớp để tham gia hướng dẫn giúp em phát triển lực GQVĐ kết học tập, rèn luyện, phát triển lực cho em 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Dương Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội Đào Tam (chủ biên)(2008), Tiếp cận PPDH không truyền thống DH toán trường Đại học trường Phổ thông, Nxb ĐH Sư phạm Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy học đại học, trường đại học Sư phạm Hà Nội I Đề thi học sinh giỏi Hà Nội 2002 Đề thi học sinh giỏi quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh 1992 Đề thi học sinh giỏi toàn quốc năm 1983 Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Luyện giải Tốn - NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2006), Sách giáo khoa toán 4, NXB GD Đỗ Trung Hiệu (2009), Các tập phân số tỉ số lớp - 5, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học trường phổ thơng, NXB Hà Nội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Áng (chủ biên) (2013), Toán bồi dưỡng học sinh lớp 4, NXB GD Việt Nam 13 Nguyễn Cảnh Toàn- 2012(Xã hội học tập- học tập suốt đời) 14 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 16 Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 17 Vũ Dương Thụy (chủ biên), Học giỏi Toán - NXB Giáo dục 18 Vũ Dương Thụy - Đỗ Trung Hiệu, Các phương pháp giải toán Tiểu học, NXB Giáo dục 19 Trần Diên Hiển (2017), 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán - 5, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Trần Diên Hiển, Nguyễn Xuân Liêm, Cơ sở lí thuyết tập hợp lơgic Tốn, NXB Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm B Tiếng Anh 21 G Polya (1997), Giải toán nào? Nxb Giáo dục 22 Polya G (1997), Toán học suy luận có lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 G Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nxb Giáo dục 24 Piaget J.(1999), Tâm lý học Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ăng ghen Ph (1994), “Biện chứng tự nhiên”, C Mác Ph Ăng ghen 26 Tsuneharu Okabe (2007), Trắc nghiệm tư duy, Nxb Lao động, Hà Nội 27 UNESSCO (1973), “International Association for the Evaluation of Education Achievement”, Paris 28 Cruchetxki V A (1973), Tâm lí lực tốn học học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Rogiers X (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA THỰC RẠNG (Dành cho học sinh lớp 4) Đề kiểm tra khảo sát thực trạng dạy học GQVĐ Số học Bài1: Khoanh tròn trước chữ em cho đúng: Trong số sau, số chia hết cho 9: 123, 450, 345, 701? A 123 B 450 C 345 D 701 Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất: a) 38 + 125 + 29 + 17 ………………………………………………………………………………… …………… b) 100 - 99 + 98 - 97 + 96 - 95 + 94 - 93 + 92 - 91 + 90 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài 3: Tìm x: a)  ( x  9845)  29042  ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… b) ( x : 3)    3198 ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Bài 4: Một đội trồng có 60 người, số nam số nữ người a) Hỏi đội trồng có nam, nữ? b) Tính tỉ số số nam số nữ đội trồng đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em cho biết số thông tin thân em Họ tên:………………………………………………… Học sinh lớp:………………… Trường Tiểu học:……………… Cảm ơn cộng tác em! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp 4) Các em thân mến! Các em đọc kĩ vui lòng đánh dấu x vào trả lời thích hợp với suy nghĩ câu hỏi Lưu ý: Khơng bỏ sót nhé! Câu 1: Em cho biết mức độ hứng thú (yêu thích) em tốn có nội dung Số học?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Em làm đối mặt với tốn lạ?  Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách lời  Hứng thú, muốn tìm hiểu  Thấy lạ khơng cần tìm hiểu  Khơng quan tâm đến toán lạ Câu 3: Em cho biết khó khăn thường gặp phải giải tốn khó gì?  Tìm kết tốn  Tìm cách giải  Hiểu chất toán  Biến đổi toán thành toán quen thuộc  Huy động kiến thức học để giải Em cho biết số thông tin thân em Họ tên:………………………………………………… Học sinh lớp:………………… Trường Tiểu học:……………… PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao hiệu việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học trường Tiểu học, xin thầy (cô) vui long cho ý kiến số quan điểm: (Đánh dấu x vào lựa chọn) Câu 1: Theo thầy (cô) vai trò phát triển lực GQVĐ cho học sinh thơng qua dạy học Số học?  Kích thích tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập chiếm lĩnh vấn đề, tìm hiểu vấn đề học sinh  Hoạt động dạy học thầy cô theo hướng phát triển lực  Phát triển lực cho học sinh mức độ cao  Nâng cao chất lượng dạy học  Phát hiện, bồi dưỡng học sinh phát vấn đề  Phát triển tư duy, logic cho học sinh GQVĐ  Hình thành phát triển lực GQVĐ cho học sinh Câu 2: Thầy (cô) cho biết tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ mơn Tốn học sinh ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu 3: Thầy (cơ) cho biết khó khăn mà giáo viên thường gặp phải phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua dạy học nội dung số học?  Nêu định hướng sư phạm giúp học sinh GQVĐ  Chưa có kiến thức lý luận lực hình thành lực  Thời gian dạy học lớp  Kích thích hành động phát triển lực cho học sinh  Tạo tình có vấn đề Câu 4: Theo thầy (cơ) mức độ ảnh hưởng yếu bên đến việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh nào? Hãy điền số 1,2,3,4 để biết mức độ ảnh hưởng yếu tố  Tri thức  Quá trình thực hành luyện tập  Kinh nghiệm  Khả trí tuệ nhìn nhận chủ thể  Mơi trường Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin sau: Họ tên:…………………Năm sinh:………… Quê quán:………………… Nơi công tác nay: Dạy lớp mấy:……… Trường tiểu học:…………… PHỤ LỤC (Đề kiểm tra đầu vào cho nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng) Bài 1: Trong số sau, số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? 123, 230, 345, 124, 567, 560, 564, 789, 890 Bài 2: Tìm x: (x  10 )  ( x  )  ( x  )   ( x  )  121 11 12 12 11 Bài 3: Năm tổng số tuổi mẹ 36 tuổi Sau năm nữa, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi năm nay, mẹ tuổi; tuổi? PHỤ LỤC (Đề kiểm tra đầu cho nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng) Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: a)      7 7 7 b) 3    5 Bài 2: Trong phép chia 15979 cho số tự nhiên có số dư 234 số dư lớn có phép chia Tìm số chia thương phép chia Bài 3: Một người có số gạo tẻ nhiều số gạo nếp 10kg Sauk hi người bán 1 số gạo tẻ số gạo nếp cịn lại số gạo tẻ số gạo nếp Hỏi người bán ki- lô- gam gạo loại? PHỤ LỤC (Giáo án dạy thử nghiệm) Tiết 119: Phép trừ hai phân số (tiếp theo) - Toán I Mục tiêu: Kiến thức: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số 2.Kỹ năng: - Học sinh biết trừ hai phân số khác mẫu số - Học sinh vận dụng kiến thức vào giải tốn, làm tính cách thành thạo Năng lực PH GQVĐ: - Học sinh phát vấn đề phép trừ hai phân số khác mẫu số - Huy động kiến thức học “phép trừ hai phân số mẫu số” “Quy đồng mẫu số” để GQVĐ II Đồ dùng DH - GV: Bảng phụ ghi nội dung phần mở bài, quy tắc trừ phân số khác mẫu, phấn, - HS: SGK, bút, vở, nháp III Các hoạt động Vấn đề TG 5’ Hoạt động Hoạt động thầy trò 1.Vấn đề 1: + Hỏi HS + Phép trừ phân * KTBC + Đưa toán số + Tiết toán trước em + HS lên bảng học gì? thực + Tính: tốn, HS a b 4 5 lớp làm vào nháp 12’ 2.Vấn đề 2: + GV phân tích đề bài: + Quan sát VĐ Hình thành phép trừ phân Cửa hàng có số khác mẫu số đường, bán tấn đường Và người ta yêu cầu tìm số đường cịn + Làm phép trừ lại cửa hàng + Vậy muốn tìm số + Khơng Vì hai đường lại cửa phân số khác hàng, ta làm nào? mẫu số + Hai phân số có + HS thảo luận thể trừ cho đề xuất phương khơng? Vì sao? án GQ +GV: Dựa vào kiến PA: Quy thức học phép toán cộng phân số khác toán quen thuộc mẫu số phép trừ phân biết cách giải số, ta làm nào? quyết: “ phép + GV: Yêu cầu học sinh trừ hai phân số mẫu số” thực phép trừ + HS thực VD2: Tính: + Yêu cầu HS thực HS thực + GV hướng dẫn HS + HS nêu quy thực hiện: Bước 1:Quy đồng mẫu số(làm nháp) Bước 2: Trừ phân số mẫu số tắc (SGK) + GV nhắc lại quy tắc: Muốn trừ phân số khác mẫu sô, ta quy đồng mẫu số phân số trừ phân số + GV treo bảng phụ ghi quy tắc lên bảng + GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc 20’ 3.Vấn đề 3: + Bài toán yêu cầu làm HS đọc đề Thực hành gì? + HS thực hiện- Bài 1: (SGK) + Y/c nêu cách thực HS lên bảng + Để làm làm vận dụng quy tắc nào? Hãy phát biểu lại quy tắc Bài 2: + Bài toán yêu cầu HS thực làm gì? + Khi gặp PS chưa + Phải rút gọn tối giản trước thực phân số tính phải làm tính Bài 3: gì? Trong cơng viên có + Y/c đọc đề toán + HS nêu + Thực 6 diện tích trồng h oa + Để biết diện tích trồng phép trừ: 7 xanh chiếm bao xanh, diện nhiêu phần diện tích tích cơng viên trồng cơng viên ta làm hoa Hỏi diện tích trồng nào? xanh phần + Y/c HS thực diện tích cơng viên? 3’ 4.Vấn đề 4: +Hỏi lại quy tắc trừ hai + HS trả lời quy Củng cố dặn dò phân số khác mẫu số tắc + Về học Sau tiết học tiến hành kiểm tra kết học tập HS: Cho tốn: Hai vịi nước chảy vào bể Vịi thứ chảy bể, vịi thứ hai chảy bể Hỏi vòi thứ chảy vòi thứ hai phần bể? Hãy trả lời câu hỏi sau: Bài toán em gải cách nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em vận dụng kiến thức học để giải ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời toán: A bể 20 B bể C bể 4 Bài toán có cách giải hay nhiều cách giải ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... sở lý luận việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp Chương 2: Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học. .. 45 3.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 45 3.2.1 Biện pháp 1: Phát triển lực phát vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội. .. 1 .4. 3 Mục đích, nội dung cách thức phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học nội dung Số học lớp 1 .4. 3.1 Mục đích việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w