Phƣơng pháp quan sát

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 42 - 44)

9. Cấu trúc đề tài nghiên cứu

4.2.2.1. Phƣơng pháp quan sát

Việc sử dụng một phƣơng pháp dạy học đơn điệu dễ gây cho học sinh nhàm chán vì vậy sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học khác nhau sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh.

Mỗi một nhiệm vụ dạy học thƣờng có những phƣơng pháp dạy học đặc trƣng. Vì vậy để thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu dạy học khác nhau ta cần phải sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp dạy học.

Việc sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học khác nhau là để phát huy ƣu điểm và khắc phục nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp dạy học riêng lẻ.

4.2.2.1. Phƣơng pháp quan sát * Cơ sở xây dựng biện pháp * Cơ sở xây dựng biện pháp

Phƣơng pháp quan sát là một phƣơng pháp dạy học tích cực thƣờng gắn liền với các phƣơng tiện dạy học. Thông qua phƣơng tiện dạy học là các hình ảnh, video, mẫu vật, mô hình,…., ngƣời dạy tổ chức cho học sinh quan sát dựa trên những mục đích quan sát đã đƣợc xác định từ trƣớc. Để trả lời cho các câu hỏi đƣợc đặt ra buộc ngƣời

học phải kết hợp quan sát với hoạt động phân tích, so sánh, đối chiếu,….Từ đây, ngƣời học có thể phát hiện ra những vấn đề từ những phƣơng tiện quan sát nhƣ những đặc điểm nổi bật hay những điểm khác và giống nhau giữa nó đối với các đối tƣợng khác.

Đặc biệt đối với các môn học khoa học nhƣ Tự nhiên và xã hội thì phƣơng pháp này càng đƣợc phát huy tác dụng tối đa. Bởi môn học này thƣờng gắn liền với các hiện tƣợng, các sự vật trong cuộc sống. Để học tốt môn học này, buộc học sinh phải có vốn sống va kinh nghiệm phong phú, có khả năng quan sát tốt để phát hiện ra những điều mới lạ. Do đó phƣơng pháp này có vai trò quan trọng trong việc dạy học phát triển các năng lực nói chung và năng lực giải quyết vấn đề nói riêng cho học sinh.

* Nội dung và thực hiện biện pháp

Phƣơng pháp quan sát là phƣơng pháp trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan để quan sát đối với các đối tƣợng trong tự nhiên và xã hội. Đối tƣợng quan sát của học sinh không chỉ là tranh ảnh, mẫu vật, mô hình mà còn là khung cảnh gia đình, lớp học, cây cối, con ngƣời và một số sự vật, hiện tƣợng diễn ra hằng ngày trong tự nhiên và xã hội.

Vai trò của phƣơng pháp quan sát trong phát triển năng lực: Thực hiện phƣơng pháp quan sát sẽ giúp cho hình thành, phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên và góp phần phát triển năng lực tự học (khi học sinh đƣợc quan sát, tìm tòi kiến thức), năng lực giải quyết vấn đề (khi học sinh từ quan sát phát hiện vấn đề hoặc từ quan sát thu thập thông tin để giải quyết vấn đề)

Cách tiến hành:Gồm các bƣớc nhƣ sau:

* Ví dụ minh họa: Thực vật(bài 40)

Hoạt động: Quan sát cây.

- Bƣớc 1: Đối tƣợng quan sát: cây ở trong sân trƣờng hoặc ở nhà em. - Bƣớc 2: Xác định mục đích quan sát: Học sinh có thể:

+ Miêu tả đƣợc hình dáng, độ lớn của những cây mà em quan sát đƣợc.

+ Phát hiện đƣợc những điểm giống nhau và khác nhau của một số cây có trong các hình.

+ Góp phần phát triển ở học sinh năng lực tìm tòi, khám phá, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.

- Bƣớc 3: Tổ chức cho học sinh quan sát trong nhóm: Yêu cầu học sinh quan sát các cây có trong sân trƣờng và ghi lại các câu trả lời cho các câu hỏi sau:

Lựa chọn đối tƣợng quan sát. Xác định mục đích quan sát. Tổ chức hƣớng dẫn học sinh quan sát. Xử lý thông tin đã thu thập đƣợc để rút ra kết luận. Báo cáo kết quả quan sát đƣợc về đối tƣợng.

+ Em đã quan sát những cây gì?

+ Hình dạng của những cây đó nhƣ thế nào? + Độ lớn của những cây đó nhƣ thế nào?

+ Những cây đó có hoa, lá hay quả không? Trông nhƣ thế nào? + Nêu những điểm giống và khác nhau của những cây đó? + Vậy cây thƣờng có những bộ phận nào?

- Bƣớc 4: Xử lý thông tin đã thu thập đƣợc để rút ra kết luận. - Bƣớc 5:Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát

HS dựa vào việc quan sát của mình để tìm ra những đặc điểm của một số cây có trong sân trường hoặc ở nhà em. Từ những đặc điểm mà mình quan sát được như: hình dạng của cây, độ cao của cây, hoa và lá của cây, rễ của cây,…học sinh tiến hành so sánh sự giống và khác nhau giữa những cây đó. Sau khi tiến hành so sánh, học sinh có thể phát hiện ra được những đặc diểm chung của các cây thực vật. Từ đây các em có thể tự rút ra và hình thành cho mình những hiểu biết đơn giản và cơ bản về những đặc điểm của thực vật.

Như vậy sau khi học bài này, nhờ những kiến thức mà các em tích lũy được, HS có thể chỉ và kể tên được các bộ phận của cây.

Thông qua bài học này, GV còn có thể liên hệ, giáo dục thêm cho HS về tình cảm yêu thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)