9. Cấu trúc đề tài nghiên cứu
5.9.1. Mức độ hứng thú của học sinh
Biểu đồ 5.1: Đánh giá mức độ hứng thú trong tiết học của học sinh
Thông qua biểu đồ ta có thể thấy đƣợc nhờ việc sử dụng phƣơng pháp trò chơi nên GV đã thu hút đƣợc sự chú ý và tinh thần hăng hái học tập cho học sinh ngay từ đầu tiết dạy, hầu nhƣ tất cả các em đều hăng say, nhiệt tình, tích cực tham gia xây dựng bài học. Bên cạnh đó, trong giờ học cũng có một số học sinh sao nhãng, mất tập trung do các tác động từ bên ngoài
Các số liệu từ hai bảng trên cho chúng ta thấy đƣợc việc GV đã lựa chọn, phối hợp và sử dụng các phƣơng pháp mang lại hiệu quả khá cao. Trong tiết học này GV đã sử dụng chủ yếu phƣơng pháp hoạt động nhóm kèm với hệ thống các câu hỏi cho học sinh, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học là hình ảnh, video, phiếu học tập,…. Hầu nhƣ trong suốt tiết học, giáo viên chỉ là ngƣời định hƣớng và tổ chức các hoạt động học cho học sinh, còn học sinh là đối tƣợng trực tiếp, tích cực chủ động tham gia các hoạt động. Thông qua việc phân tích, phát hiện và giải quyết các nhiêm vụ mà giáo viên đƣa ra, học sinh đã tự mình vận dụng vốn sống sẵn có của bản thân để phát hiện ra những điều mới, từ những điều đó học sinh lại chuyển hóa nó thành kiến thức riêng cho mình. Kết quả trên tuy chỉ là kết quả thu đƣợc từ một tiết học nhƣng cũng là một minh chứng cho thấy chất lƣợng học tập môn Tự Nhiên và Xã hội của học sinh đƣợc nâng lên nhiều nếu nhƣ ngƣời GV biết sử dụng và phối hợp các phƣơng pháp dạy học hợp lý.
5.9.2. Đánh giá năng lực chung và năng lực đặc thù của học sinhSỉ số Năng lực