1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN sử dụng tranh, ảnh và vật thật nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong môn tự nhiên và xã hội lớp 2b trường tiểu học thuận an

55 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

MỤC LỤC Mục lục I Tóm tắt đề tài II Giới thiệu .4 Hiện trạng Nguyên nhân .6 Giải pháp thay .6 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu III Phương pháp .7 Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường thu thập liệu 11 IV Phân tích liệu bàn luận kết .13 V Kết luận khuyến nghị 15 VI Tài liệu tham khảo 17 VII Phụ lục .18 - 41 -1- I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Xuất phát từ mục tiêu đào tạo, vị trí, tầm quan trọng mơn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học, môn tự nhiên xã hội mơn học triển khai thức trường tiểu học toàn quốc, năm học 1995 – 1996 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo thức đạo dạy mơn lớp 1, 2, Trong q trình giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Thuận An, nhận thấy học sinh lớp lớp khả quan sát em nhiều hạn chế Ở môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, đa số em biết quan sát theo hướng dẫn thầy cô, quan sát em quan sát để nhận biết, em chưa có khả quan sát để ghi nhớ hiểu Lớp lớp em bắt đầu hình thành kĩ học tập đắn, khả quan sát khả tư em cao hơn, em bắt đầu hình thành thói quen học tập ghi nhớ có trình tự, có logic Trong mơn học chương trình lớp 2, mơn Tự nhiên Xã hội mơn học giúp cho em phát triển khả quan sát cách nhanh nhất, từ việc quan sát giúp em phát triển khả tư sáng tạo, quan sát tốt giúp tư tốt mà tư tốt có nhiều sáng tạo hay Tuy nhiên, lúc học số học sinh làm việc riêng, nói chuyện riêng, lơ là, chưa tập trung vào học hứng thú học tập em không cao Hơn đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học sử dụng hình ảnh sách giáo khoa làm phương tiện để truyền tải đến em tri thức mới, từ hình ảnh mà giáo viên biết mức độ ham thích học tập học sinh Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy học sinh chưa có hứng thú học tập, đa số em khơng tập trung, u cầu quan sát hình ảnh sách giáo khoa học sinh quan sát quan sát cách thụ động, chưa có liên hệ trình quan sát Điều làm cho giáo viên gặp khó khăn việc giúp em tiếp cận thông tin truyền đạt kiến thức cho em Như học sinh khơng có thích thú học tập mơn nguyên -2- nhân hình ảnh sách giáo khoa đa số hình trắng đen, số hình ảnh nhỏ nên khơng kích thích thị giác giác quan khác em, không làm cho học sinh có tị mị, tìm hiểu, điều dẫn đến hứng thú học tập không cao Giải pháp là: Sử dụng tranh, ảnh vật thật nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp 2B trường tiểu học Thuận An Với giải pháp tơi kết hợp hình ảnh sách giáo khoa, hình ảnh có thư viện nhà trường, hình ảnh giáo viên học sinh sưu tầm được, số vật thật mà học sinh mang theo thông qua hướng dẫn giáo viên Qua việc quan sát hình ảnh sách giáo khoa, học sinh quan sát thêm hình ảnh mà em chuẩn bị nhà vật thật mà em mang theo giúp em sờ, chạm, ngửi trực tiếp vào mà em học thay hình ảnh khơ khan sách giáo khoa Bên cạnh việc giao cho em chuẩn bị vật thật nhà giúp em có trách nhiệm học tập cao hơn, em có thi đua nhóm, tổ, qua giúp em tị mị hơn, mong muốn quan sát nhóm bạn, trao đổi với nhóm bạn Các em mong muốn học, háo hức chờ đợi vào tiết học sau hào hứng kết thúc tiết học, hình thành thói quen học tập cho em, từ làm tăng hứng thú học học sinh Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương hai lớp 2B lớp 2C Lớp thực nghiệm lớp 2B thực giải pháp thay sử dụng hình ảnh vật thật Lớp đối chứng lớp 2C sử dụng hình ảnh sách giáo khoa khơng sử dụng tranh ảnh khác hay vật thật Việc sử dụng nhiều hình ảnh vật thật góp phần nâng cao kết học tập học sinh, từ làm cho em u thích việc học tập môn Tự nhiên Xã hội Điểm số trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 24.40, lớp đối chứng 19.12 Kết cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa Điều chứng minh rằng, việc sử dụng số hình ảnh vật thật mơn Tự nhiên Xã hội -3- giúp học sinh lớp 2B tăng hứng thú học tập, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập môn II GIỚI THIỆU Mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học Tiểu học nay: “Lấy học sinh làm trung tâm, phải dựa hoạt động học tập tích cực, chủ -4- động, sáng tạo, khơng áp đặt kiến thức sẵn có cho em mà tự em phải tìm tịi, học hỏi, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu” Kết hợp với thực tế giảng dạy môn Tự nhiên xã hội lớp trường, nhận thấy u thích học tập mơn học sinh khơng cao Khi đến lớp tơi chưa nhìn thấy tâm trạng hứng khởi, hồ hởi em tiết học mà thay vào uể oải, mệt mỏi; trách nhiệm phải làm cho xong yêu cầu sách giáo khoa Để cải thiện tình hình tơi chọn giải pháp dùng hình ảnh thật, vật thật để đưa vào tiết dạy Việc làm khơi gợi trí tị mị, óc tưởng tượng, em biết nêu thắc mắc, biết quan sát, so sánh, đối chiếu mà em quan sát Giải pháp thực phần tự nhiên từ 24 đến 28 môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, giúp em hình thành biểu tượng sinh động vật, tượng xung quanh, từ em có liên tưởng với thực tế sống, hình thành cho em tình yêu thiên nhiên Với việc cho em quan sát hình ảnh vật thật giúp em tiếp nhận thông tin từ nhiều giác quan mắt thấy, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, giúp em dễ dàng ghi nhớ khắc sâu kiến thức hơn, tiết học trơi qua mang lại cho em thích thú, chờ đợi mong muốn khám phá kiến thức vô mẻ, điều làm tăng u thích học tập mơn, từ hứng thú học tập em môn học ngày nhiều Một mà có hứng thú điều em làm Hứng thú giúp em chờ đợi, tập trung thi đua học tập nâng cao chất lượng môn Hiện trạng: Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp gồm phần: Con người sức khỏe Xã hội Tự nhiên -5- Trong phần phần phần có đặc điểm riêng nhìn chung sử dụng hình ảnh sách giáo khoa để giúp em tìm hiểu, nhận biệt sống xung quanh, người sức khỏe, động vật, thực vật, tượng tự nhiên… từ việc quan sát hình ảnh giúp học sinh hình thành tri thức mới, từ có so sánh, đối chiếu với mà em quan sát thực tế sống Kiến thức mà môn học mang lại kiến thức tổng quát, vừa kiến thức tảng cho em theo em đến suốt đường học tập sau Thực tế giảng dạy cho thấy hình ảnh sách giáo khoa đa số hình ảnh trắng đen, hình ảnh nhỏ khơng kích thích thị giác học sinh, khơng làm cho em có tị mị, học hỏi, điều làm ảnh hưởng đến hứng thú học tập học sinh Khi hứng thú học tập em thường hay nói chuyện riêng, làm việc riêng học Vì điều quan trọng giáo viên phải cần phải áp dụng nhiều phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học khác để giúp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Giáo viên khéo léo kết hợp hình ảnh sách giáo khoa, hình ảnh thực tế từ sống vật thật để làm thích thú học tập mơn Muốn nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua hình ảnh vật thật cần phải ý việc sau: - Phải bám sát hình ảnh sách giáo khoa, bỏ qua hình ảnh hình ảnh chọn lọc có tính giáo dục cao - Giáo viên phải hướng dẫn cho em quan sát từ tổng quát đến chi tiết hình ảnh có sách giáo khoa - Sau quan sát hết hình ảnh sách giáo khoa giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh mà giáo viên học sinh chuẩn bị, quan sát hình ảnh cần ý: + Những hình ảnh phải phù hợp với nội dung học + Hình ảnh phải mang tính giáo dục cao + Hình ảnh phải đẹp, rõ ràng, có tính thẩm mỹ -6- + Trước cho học sinh quan sát giáo viên phải thực thao tác lựa chọn hình ảnh - Tiếp theo cho học sinh quan sát vật thật mà giáo viên hướng dẫn em chuẩn bị từ tiết trước Để việc chuẩn bị học sinh đạt kết cao giáo viên nên: + Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho nhóm + Số lượng cụ thể + Giáo viên có nhận xét tuyên dương nhóm cá nhâm làm tốt xử phạt nhóm cá nhân khơng làm theo phân cơng để có thi đua học tập - Cho học sinh quan sát vật thật giáo viên nên khuyến khích em quan sát nhiều giác quan - Các nhóm cá nhân trao đổi cho để quan sát Trên thực tế, để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thơng qua hình ảnh vật thật khơng phải điều dễ dàng giáo viên Nó kết hợp giáo viên học sinh, học sinh với học sinh Để học sinh mang tranh ảnh, vật thật trước tiên giáo viên phải người chuẩn bị trước, giáo viên phải chứng minh cho em thấy giá trị giáo dục những hình ảnh vật thật Giáo viên phải hướng dẫn cụ thể công việc chuẩn bị em, có khen thưởng xử phạt để em thấy trách nhiệm công việc chuẩn bị tác dụng tranh ảnh vật thật mà em mang theo Dần dần hình thành thói quen học tập cho em để em xem công việc cần làm đến học môn Tự nhiên Xã hội Một có thói quen học tập hứng thú học tập nâng cao Như vậy, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh q trình lâu dài, địi hỏi giáo viên phải kiên trì, nhẫn nại, chịu khó hướng dẫn theo sát với học sinh thể tâm nhà giáo; phải kiên trì chờ đợi kết Xuất phát từ thực trạng trên, định nghiên cứu đề tài: “Sử dụng tranh, ảnh vật thật nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp 2B trường tiểu học Thuận An.” -7- Nguyên nhân: - Học sinh có quan niệm mơn Tự nhiên Xã hội môn học phụ, không ảnh hưởng đến kết học tập, chưa xem trọng phần tập, chưa có thói quen làm tập, chưa có thói quen chuẩn bị đồ dùng học tập nhà - Kiến thức mà môn Tự nhiên Xã hội mang lại kiến thức tổng quát vừa trừu tượng khó hiểu lại vừa khơ khan Hình ảnh sách giáo khoa đa số hình trắng đen, nhỏ, hình vẽ không gây hứng thú cho học sinh - Giáo viên thường có chuẩn bị tranh, ảnh vật thật nên việc hướng dẫn em mang theo điều khó khăn - Giáo viên chưa có quan tâm mức đến việc chuẩn bị tranh ảnh vật thật học sinh Giải pháp thay thế: Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực, tổ chức hoạt động dạy học theo trình tự sách giáo khoa Căn vào học giáo viên lựa chọn hoạt động phù hợp em quan sát tranh ảnh vật thật: Thông thường sau hoạt động quan sát tranh, ảnh sách giáo khoa giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh vật thật để em khắc sâu kiến thức, nhớ lâu làm tăng hứng thú học tập cho em Vấn đề nghiên cứu: Việc dạy học sử dụng nhiều tranh ảnh vật thật dạy học phần Tự nhiên từ 24 đến 28 môn Tự nhiên Xã hội lớp 2B trường tiểu học Thuận An có làm tăng hứng thú học tập học sinh hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Việc việc sử dụng tranh, ảnh vật thật dạy học phần tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp làm tăng hứng thú học tập cho học sinh, góp phần làm tăng kết học tập học sinh lớp 2B trường tiểu học Thuận An -8- III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Khách thể sử dụng để thực nghiên cứu đề tài học sinh lớp 2B 2C trường tiểu học Thuận An năm học 2014 - 2015 Các đối tượng có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phía đối tượng học sinh giáo viên Chọn lớp: lớp 2B lớp 2C, hai lớp có nhiều điểm tương đồng: trình độ học sinh, số lượng, giới tính, thành phần dân tộc, Ý thức học tập học sinh hai lớp: đa số học sinh ngoan, tích cực, chủ động tham gia học tập Bên cạnh lớp cịn vài học sinh lực tư hạn chế, trầm tính, tham gia hoạt động chung lớp, phát biểu, hay nói chuyện riêng, làm việc riêng học Bảng 1: Tương quan sĩ số thành phần dân tộc hai nhóm: Lớp Số học sinh Nam Nữ Dân tộc kinh 2B (Thực nghiệm) 35 18 17 35 2C (Đối chứng) 34 17 17 35 Bảng 2: Tương quan kết học tập môn Tự nhiên Xã hội năm học trước (2013 - 2014): -9- Kết nhận xét môn TNXH năm học: 2013 – 2014 Lớp TSHS/Nữ A+ A 2B 35/17 15/10 20/7 2C 34/17 14/11 20/6 Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Chọn hai lớp 2B 2C hai lớp có sĩ số trình độ học sinh tương đương Lớp 2B lớp thực nghiệm, lớp 2C lớp đối chứng Lấy kết kiểm tra hứng thú học tập hai lớp thông qua phiếu lấy ý kiến mức độ hứng thú học sinh câu hỏi, sau mã hóa câu hỏi thành điểm số để làm kiểm tra trước tác động Tôi dùng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình hai lớp trước tác động, kết cụ thể sau: Bảng 3: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động Các giá trị Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Giá trị trung bình 18.00 19.12 Giá trị P T-Test 0.53 Giá trị P T-Test trước tác động 0.53 > 0.05 cho thấy chênh lệch điểm số trung bình hai lớp khơng có ý nghĩa, kết học tập lớp trước tác động tương đương Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu - 10 - - 41 - - 42 - 3.2 Tranh, ảnh sử dung bài: Loài vật sống đâu? 3.2.1 Loài vật bay lượn khơng - 43 - 3.2.2 Lồi vật sống mặt đất: 3.2.3 Loài vật sống nước: - 44 - 3.3 Vật thật sử dụng cho bài: Một số lồi vật sống cạn - 45 - ( Mơ hình cn vật thật đồ chơi) - 46 - - 47 - - 48 - Phụ lục 4: Bảng điểm lớp bảng thực hành tính tốn đại lượng thống kê 4.1 Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động: Điểm kiểm Lớp 2B (Thực nghiệm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên học sinh Nguyễn Võ Nhật Anh Nguyễn H Duy Anh Phạm T Thùy Dương Phạm Khánh Duy Phạm Minh Hịa Nguyễn T Cẩm Hằng Lê Chí Hào Lê Nguyễn Phi Hùng Ng Ngọc Thiên Kim Trần Ng Tâm Như Ng Thị Hồng Nhung Lê Hoàng Phúc Huỳnh Tấn Phát Nguyễn Châu Phong Trần Gia Hân Đào Gia Q Ng Hồng Nhật Trí Nguyễn Thị Anh Thư Trương Thị Như Ý Hoàng Thị Thu Hà Phạm Thành Đạt Phạm Ngọc Gia Hân Nguyễn Triệu Phú Lê Hoàng Thiên Long Đào Thị Kim Hoàng Nguyễn Thị Ngọc Hiệp Đào Quốc Tồn Phan Võ Trường Thịnh Bùi Thanh Đơng Nguyễn Nam Nguyễn Thế Dũng Điểm Kiểm tra Lớp 2C (Đối chứng) Trước Sau ST TĐ TĐ T 14 10 26 14 15 10 20 22 14 16 22 27 11 23 19 15 21 31 12 15 26 25 14 11 21 23 22 15 30 21 12 19 14 36 20 21 12 26 28 21 24 29 34 10 31 26 23 28 37 15 21 34 32 22 13 29 30 32 21 36 24 16 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 - 49 - Tên học sinh Trần L Quang Danh Nguyễn Khánh Dư Đặng Thành Đạt Đinh Thành Đạt Nguyễn T Hồng Gấm Phạm Đào Ngọc Giàu Hồ Thị Ngọc Hà Trần Gia Hào Ng Thị Hồng Hạnh Trần Gia Hân Trần Thị Thúy Kiều Đặng Quốc Liêm Phạm H Thanh Liêm Nguyễn Chí Lộc Đồng Minh Luận Ng Thị Mỹ Lượng Trương Thị Thảo My Lê Lý Ngọc Ngân Nguyễn Hoàng Phát Phạm Linh Phương Dương T Tú Phương Dương Quốc Sang Lê Nguyễn Minh Tiến Nguyễn Minh Tiến Nguyễn Thị Cẩm Tú Trương Anh Tuấn Dương Quốc Tuấn Hồ Văn Thương Huỳnh T Thùy Trang Phạm Thị Ngọc Trinh Phan Văn Trọng tra Trước Sau TĐ TĐ 10 12 14 21 29 15 22 10 30 12 11 25 28 23 24 13 14 12 21 14 20 23 27 13 14 23 21 10 13 18 22 12 14 15 22 28 16 22 11 32 12 12 25 30 24 24 15 16 13 22 13 20 24 28 14 14 24 22 11 13 24 23 32 33 34 35 Trương Hồng Hân Lê Trần Kim Cương Trần Quỳnh Trâm Nguyễn Văn Tùng Các giá trị Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn GTTB lớp thực nghiệm GTTB lớp đối chứng Giá trị p lớp thực nghiệm Có ý nghĩa p

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w