1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3

80 36 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Sinh viên thực Lớp Người hướng dẫn : Nguyễn Phương Trinh : 19STH2 : ThS Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, 2023 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Sinh viên thực Lớp Người hướng dẫn : Nguyễn Phương Trinh : 19STH2 : ThS Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy khoa Giáo dục Tiểu học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo hướng dẫn ThS Trần Thị Kim Cúc tận tình dẫn giúp đỡ q trình tơi nghiên cứu hồn thiện luận văn Do chưa có nhiều kinh nghiệm lực hạn chế nên gặp nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, nhận xét từ q thầy để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2023 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Cách viết tắt Nghĩa GV Giáo viên HS Học sinh NLVD Năng lực vận dụng PTNLVD Phát triển lực vận dụng TN&XH Tự nhiên xã hội VDKTTT Vận dụng kiến thức thực tiễn PPDH Phương pháp dạy học GQVĐ Giải vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH TRÊN, KHĨA LUẬN CÓ NHIỆM VỤ: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGOÀI 11 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 14 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 17 2.1.1 Tri giác 17 2.1.2 Chú ý 17 2.1.3 Trí nhớ 17 2.1.4 Tư 18 2.1.5 Ghi nhớ 18 2.1.6 Tưởng tượng 18 2.1.7 Tâm lí 19 2.2 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC, NĂNG LỰC VẬN DỤNG 20 2.2.1 Năng lực 20 2.2.2 Năng lực đặc thù: 21 2.2.3 Năng lực vận dụng 22 2.3 VAI TRÒ CỦA NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG TRONG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀO THỰC TIỄN 23 2.4 KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG CỦA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀO THỰC TIỄN 24 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 28 3.1 CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 28 3.1.1 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp theo chương trình GDPT 2018 28 3.1.2 Nội dung chủ đề mơn Tự nhiên Xã hội có khả áp dụng nhằm phát triển lực vận dụng cho học sinh 36 3.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 38 3.2.1 Mục đích khảo sát 38 3.2.2 Đối tượng khảo sát 38 3.2.3 Nội dung khảo sát 38 3.2.4 Tổ chức khảo sát 39 3.2.5 Phân tích kết 39 3.2.6 Kết thực trạng 48 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 49 4.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ BÀI DẠY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 49 4.1.1.Bảo đảm yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên Xã hội lớp theo thông tư 32 49 4.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 49 4.1.3 Đảm bảo tính vừa sức 50 4.1.4 Đảm bảo vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên vai trị chủ thể tự giác, tích cực học tập, sáng tạo học sinh 50 4.2 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI DẠY NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 51 4.2.1 Quy trình thiết kế dạy nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ học cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp 51 4.2.2 Thiết kế dạy 56 4.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 5.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 68 5.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 68 5.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 68 5.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 68 5.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, từ thời kì đầu giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Mặc dù Việt Nam, nhiều trường áp dụng loại hình này, cịn chưa phổ biến rộng rãi Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động giáo dục nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học Do đó, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời dần chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra ghi nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức, GQVĐ, học sinh Tự nhiên Xã hội môn học bắt buộc từ lớp 1đến lớp 3, xây dựng dựa tảng khoa học bản, ban đầu tự nhiên xã hội Môn học cung cấp sở quan trọng cho việc học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp 4, lớp cấp tiểu học môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội cấp học Theo Luật Giáo dục (sửa đổi) năm 2018, mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên cấp học cao Trong CTGDPT 2018, môn TN&XH hướng đến hình thành phát triển HS lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS tình yêu người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ, ý thức bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng Ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản, tinh thần trách nhiệm với môi trường sống lực chung (NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo) Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển lực vận dụng cho học sinh quan trọng Mơn TN&XH tích hợp kiến thức tự nhiên xã hội, có vai trị quan trọng việc giúp học sinh (HS) học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lý lớp 4, 5, góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho HS trải nghiệm thực tế, tạo cho em hội tìm tịi, khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức vào thực tiễn, học cách ứng xử phù hợp với tự nhiên xã hội Dạy học theo hướng phát triển lực người học trở thành xu tất yếu giáo dục Một lực quan trọng cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, sử dụng, khai thác có hiệu kiến thức học vào thực tiễn, áp dụng kiến thức vào xử lí tình đời sống, mơn Tự nhiên xã hội tiểu học Như vậy, môn Tự nhiên Xã hội đóng vai trị vơ quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Với việc dạy học định hướng nội dung nhiều giáo viên không quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức biết hiểu vào thực hành, liên hệ ứng dụng vào tình đời sống mà quan tâm đến việc cung cấp cho học sinh nhiều nội dung tốt, học sinh biết nhiều tốt Để khắc phục hạn chế nêu đòi hỏi người giáo viên phải thực dạy học phát triển lực Trong học, học sinh không mở mang tri thức mà hiểu biết cách khám phá tri thức đó; biết tri thức giúp cho sống hàng ngày để xa tương lai Chính vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh dạy học môn TN&XH lớp 3” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu sở lí luận thực tiễn đề tài, khóa luận thiết kế dạy nhằm phát triển lực vận dụng môn TN&XH lớp 3, góp phần đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi môn TN&XH lớp - CTGDPT 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận dạy học phát triển lực vận dụng cho học sinh lớp môn Tự nhiên Xã hội - Khảo sát thực trạng dạy học phát triển lực vận dụng cho học sinh lớp môn Tự nhiên Xã hội - Thiết kế số dạy nhằm phát triển lực vận dụng cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp - Tổ chức dạy học nhằm phát triển lực vận dụng cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp - Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình thiết kế dạy nhằm phát triển lực vận dụng cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - GV HS trường Tiểu học Hoa Lư Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Tiến hành tập hợp nghiên cứu tài liệu có liên quan tới việc sử dụng lực vận dụng HSTH nhằm tổng quan vấn đề nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, quan sát vấn nhằm khảo sát thực trạng nhận thức lực vận dụng HSTH, thực trạng giáo dục môn TN&XH giáo viên tiểu học (GVTH) - Phương pháp nghiên cứu tài liệu hồ sơ GD trường tiểu học - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm - Phương pháp thống kê số học 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra kết thu áp dụng biện pháp - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài - Rút biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực – lực vận dụng môn Tự nhiên Xã hội lớp cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu đề tài áp dụng góp phần hệ thống sở lí luận việc dạy học phát triển lực vận dụng cho học sinh môn TN&XH; Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh, tạo hứng thú học tập, giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức, tinh thần làm việc khoa học, kĩ hợp tác, góp phần đào tạo người phát phát triển toàn diện, nâng cao hiệu đổi PPDH môn TN&XH trường Tiểu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục thành chương sau: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu; Chương Thực trạng dạy học vận dụng môn TN&XH lớp 3; Chương Phát triển lực vận dụng cho học sinh dạy học môn TN&XH lớp 3; Chương Thực nghiệm sư phạm 10 + Tự tin, mạnh dạng trình bày trước lớp - Cách tiến hành: Hoạt động 3: Kể tên số việc nên không nên để bảo vệ quan tuần hoàn (làm việc cá nhân) - Gv nêu câu hỏi Sau mời HS suy nghĩ trình bày + Kể tên số việc cần làm việc cần tránh để bảo vệ quan tuần hoàn - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS suy nghĩ trình bày ý kiến - HS trả lời - HS nhận xét ý kiến bạn Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học để HS khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Bày tỏ tình cảm, quan tâm thành viên gia đình - Cách tiến hành: *Trị chơi: “Thụt thị” Luật chơi: Khi GV hơ “thị” HS nắm bàn tay giơ tay phải phía trước Khi hơ GV làm sai động tác HS phải làm theo lời không làm theo hành động GV - HS tham gia trò chơi - Yêu cầu HS đưa tay lên tim hỏi: - HS lắng nghe luật chơi + Nhịp đập tim mạch có nhanh so với lúc ngồi im khơng? *GV cho HS làm việc nhóm phiếu học - HS trả lời “ Có nhanh chút” tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4, điền cách xử lí phù hợp “Khi bắt gặp người bị ngất xỉu đột ngột em làm gì?” - GV cho HS nêu theo suy nghĩ HS 66 - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Đặt người bị ngất nằm xuống + Nới lỏng dây thắt lưng + Hô hấp nhân tạo + Gọi xe cấp cứu - Các nhóm nhận xét - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG: 4.3 Kết luận chương Trong chương 4, đề tài đề xuất quy trình xây dựng thiết kế số dạy có khả phát triển lực vận dụng cho học sinh dạy học Tự nhiên Xã hội Từ tơi xác định mục đích việc thiết kế dạy có khả phát triển lực vận dụng cho học sinh dạy học môn Tự nhiên xã hội đặc biệt với HS lớp để giáo viên tham khảo ý tưởng dạy học phân môn Tạo hứng thú học tập cho học sinh, hướng tới nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng mục tiêu đề tài hướng đến Đề tài đề xuất tiêu chí lựa chọn nội dung hình thức; quy trình thiết kế hoạt động dạy học thiết kế hoạt động dạy học để dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Để kiểm nghiệm tính khả thi hoạt động thiết kế, tiến hành thử nghiệm sư phạm chương 67 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra tính hiệu quy trình hoạt động phát triển lực vận dụng thiết kế mơn Tự nhiên Xã hội lớp Vì lí khách quan, khơng có nhiều thời gian thực nhiều địa điểm song hy vọng qua phần thực nghiệm minh chứng cho vấn đề nghiên cứu mà đề tài đưa 5.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 5.2.1 Đối tượng thực nghiệm Hai lớp 3/3 3/5 trường Tiểu học Hoa Lư thành phố Đà Nẵng - Lớp 3/3 (đối chứng): 40 học sinh - Lớp 3/5 (thực nghiệm): 40 học sinh 5.2.2 Thời gian thực nghiệm Thực nghiệm giảng dạy bài 20 “Cơ quan tuần hồn” vào ngày 28/03/2023 21 “Chăm sóc bảo vệ quan tuần hoàn” vào ngày 04/04/2023 5.3 Nội dung thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: Tiến hành giảng dạy tiết 20 “Cơ quan tuần hoàn” 21 “Chăm sóc bảo vệ quan tuần hoàn” với kế hoạch dạy áp dụng biện pháp phát triển NLVD đề - Thực nghiệm điều tra: Tiến hành cho HS hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm tập nhóm giống nhau, thực lúc thời gian 15 phút sau hai tiết dạy 5.4 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành giảng dạy hai bài 20 “Cơ quan tuần hoàn” vào ngày 28/03/2023 21 “Chăm sóc bảo vệ quan tuần hồn” vào ngày 04/04/2023 mơn TN&XH hai lớp 3/3 3/5 Ngay sau hai tiết dạy, tổ chức cho hai lớp 3/3 3/5 làm tập theo nhóm nhằm kiểm tra, đánh giá biểu NLVD Tiêu chí đánh giá tập theo nhóm sau: - Điểm từ đến 5: chưa hoàn thành (chưa đạt yêu cầu mạch nội dung kiến thức học) 68 - Điểm từ đến 8: hoàn thành (nội dung kiến thức thể đúng, mạch lạc, rõ ràng, đảm bảo tính logic) - Điểm từ đến 10: hồn thành tốt (nội dung kiến thức đúng, mạch lạc, rõ ràng, đảm bảo tính logic, trình bày sáng tạo, có tính nghệ thuật) Sau tiến hành khảo sát phiếu tập, nhận kết sau: Lớp Bảng 5.1 Đánh giá kết tập nhóm lần Tổng Hồn thành tốt Hồn thành Chưa hoàn (9 đến 10 điểm) (6 đến điểm) thành (0 đến điểm) Số nhóm Tỉ lệ Số (%) nhóm Tỉ lệ (%) Số nhóm Tỉ lệ (%) Số nhóm Tỉ lệ (%) 10 100% 0% 40% 60% 3/5 10 (thực nghiệm) 100% 30% 60% 10% 3/3 (đối chứng) 70% 60% 50% 40% Hoàn thành tốt Hoàn thành 30% Chưa hoàn thành 20% 10% 0% Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Biểu đồ 5.1 Đánh giá kết tập nhóm lần Căn vào kết thơng kê, nhóm lớp thực nghiệm có kết đạt mức độ hồn thành hồn thành tốt cao nhóm lớp đối chứng, cụ thể là: 69 30% hoàn thành tốt, 60% hồn thành, có 10% chưa hồn thành Trong có 40% nhóm lớp đối chứng đạt mức hồn thành, khơng có nhóm đánh giá hồn thành tốt, tỉ lệ nhóm chưa hồn thành nhiệm vụ mức độ cao chiếm 60% Vì trình thực nghiệm điều tra tiến hành lớp nên tơi có hội để quan sát HS nhiều, điều thuân lợi việc giải thích cho kết thống kê Vì hai lớp tổ chức dạy học theo hai kế hoạch dạy khác có chênh lệch kết Ở lớp thực nghiệm, em tiếp cận với hình thức phương pháp dạy học Trong trình tiếp thu em hướng dẫn, làm quen nên làm tập nhóm em quen với cách làm việc, giải nhiệm vụ thực thục, hoàn thành thời gian, vận dụng kiến thức học áp dụng vào xử lí tập giao Cịn lớp thực nghiệm, em vấn theo lối dạy học truyền thống, vận dụng phương pháp dạy học thông thường, chưa biết đến với phương pháp, hình thức dạy học thực tập nhóm em gặp khó khăn cách thực giải nhiệm vụ nhóm sử dụng chưa thành thạo lực vận dụng Bảng 5.2 Đánh giá kết tập nhóm lần Lớp Tổng Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn (9 đến 10 (6 đến điểm) thành điểm) (0 đến điểm) Số nhóm Tỉ lệ Số (%) nhóm Tỉ lệ (%) Số nhóm Tỉ lệ (%) Số nhóm Tỉ lệ (%) 3/3 (đối chứng) 10 100% 10% 40% 60% 3/5 (thực nghiệm) 10 100% 50% 50% 0% 70 70% 60% 50% 40% Hoàn thành tốt Hoàn thành 30% Chưa hoàn thành 20% 10% 0% Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Biểu đồ 5.2 Đánh giá kết tập nhóm lần Căn vào bảng số liệu thống kê biểu đồ đánh giá kết tập nhóm lần 2, lớp đối chứng có số nhóm mức đạt hồn thành trở lên thấp thực nghiệm (10% hoàn thành tốt, 40% hoàn thành), tỷ lệ nhóm chưa hồn thành khơng thay đổi, đa số em hỏi trả lời gặp khó khăn khơng đủ thời gian hồn thành u cầu tập Ở lớp thực nghiệm ln có số nhóm đạt mức hồn thành hồn thành tốt cao lớp đối chứng, cụ thể là: 100% nhóm lớp thực nghiệm hồn thành u cầu tập nhóm (50% nhóm đạt mức hồn thành tốt, 50% đạt mức hoàn thành) thời gian quy định, khơng cịn nhóm chưa hồn thành, số lượng nhóm đạt hoàn thành tốt tăng 30% so với thực nghiệm điều tra lần Theo quan sát, nhận thấy HS có biểu NLVD rõ ràng thường xuyên hơn, em quen dần với cách làm việc, hiệu tiếp thu học tốt thấy hứng thú học TN&XH 5.5 Kết luận chương Sau thực nghiệm giảng dạy, thực nghiệm điều tra phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá kết thu hai lớp 3/3 3/5 trường Tiểu học Hoa Lư, rút kết luận sau: - Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp mà tơi đưa khóa luận 71 - Bên cạnh kết thực nghiệm tốt HS hai lớp, đánh giá cao thầy cô trường Tiểu học Hoa Lư biện pháp nhằm phát triển NLVD HS lớp dạy học phân môn TN&XH - Qua đánh giá định tính quan sát q trình học tập HS kết hợp với đánh giá định lượng kết tập nhóm, thấy điều kiện môi trường học tập nhau, lớp thực nghiệm với kế hoạch dạy học áp dụng biện pháp phát triển NLVD dạy học môn TN&XH đem lại kết tốt so với lớp đối chứng tổ chức dạy học phương pháp thông thường Chứng tỏ khơng thể khơng có phát triển NLVD dạy học TN&XH cho HS lớp phương pháp hình thức dạy học từ trước đến mà cần phải có thay đổi tác động phương pháp dạy học mới, tích cực 72 KẾT LUẬN Qua đề tài thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: Nghiên cứu sở lí luận vấn đề NLVD HS lớp dạy học mơn TN&XH Tìm hiểu đánh giá thực trạng NLVD HS lớp dạy học môn TN&XH mức độ hạn chế vấn đề tồn Đề kiểm chứng lại tính hiệu việc tổ chức dạy học nhằm phát triển NLVD HS lớp mơn TN&XH Có thể nói NLVD có vai trị quan trọng giúp HS tự tin trình học tập Học sinh phát triển tư khả giải vấn đề khả vận dụng mình, thơng qua giúp HS phát triển kĩ sống học tập sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, thảo luận, bảo vệ ý kiến, giải mâu thuẫn, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh, biết giải vấn đề tình nảy sinh q trình học tập Từ đó, HS có hội học hỏi tích lũy kinh nghiệm cho thân Do đó, thường xuyên đánh giá NLVD cho HS dạy học giúp nâng cao NLVD HS lớp nói riêng nâng cao chất lượng học tập nói chung Phát triển NLVD mục tiêu quan trọng, phù hợp với đường lối Đảng Nghị Số 29NQ/TW quan điểm đạo Đảng Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bác Hồ dạy “Học phải đôi với hành Học mà khơng hành vơ ích; hành mà khơng học thành khơng trơi chảy” Như vậy, việc kết hợp học với hành (thực hành – vận dụng) vô quan trọng cần thiết Vì dạy học TN&XH phát triển NLVD đường giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến thức sâu rộng kiến thức đời sống cá nhân mơi trường xung quanh GV sử dụng nhiều cách thức biện pháp khác học sách, ghi chép, nghe giảng cách thụ động Việc vận dụng cách thức hình thức dạy học phù hợp làm cho cấu trúc học mềm dẻo, linh hoạt, giúp GV dễ dàng thực ý tưởng sư phạm, cách tự nhiên, thu hút HS tích cực tham gia hoạt động học tập, chủ động việc khám phá kiến thức Việc xây dựng biện pháp để phát triển NLVD HS lớp nêu đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ, thực linh hoạt phù hợp với nội dung học tập mơn TN&XH, trình độ HS điều kiện dạy học nhà trường 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD – ĐT, Chương trình Giáo dục Phổ thơng tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ GD – ĐT (2018) Chương trình Giáo dục phổ thông môn TN&XH D Ashworth Judy Saxton (2006), On competence, Journal of further and higher education, Vol 14 Franz E.Weinert (1999), Concepts of competence: Definition and Selection of Competencies, OECD R-(1982), The competent manager: A model for effective performance, NewYork Wiley Trần Thị Kim Cúc (2021) Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội NXB Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Hà Thị Lan Hương (2015) Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh NXB Viện Nghiên Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học NXB Tạp chí Giáo dục, số 342, năm 2014 Hồng Hịa Bình (2015) Năng lực đánh giá theo lực NXB Tạp chí khoa học đọc hiểu SP TPHCM số (71), 2015 10 Đoàn Thị Ngân (2021) Đánh giá lực đặc thù môn Khoa học Tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 NXB Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Minh Đức (2013) Năng lực vấn đề phân loại lực nghiên cứu NXB Tạp chí Giáo dục 12 Phan Thị Thanh Hội (2018) Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 74 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính thưa q thầy/cơ! Hiện em nghiên cứu “Phát triển lực vận dụng cho học sinh môn TN&XH lớp 3” xin thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống góp ý kiến riêng phần bỏ trống Em xin chân thành cám ơn! Câu 1: Theo thầy (cô): Năng lực vận dụng gì? “Năng lực vận dụng khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi nó” “Năng lực vận dụng kiến thức người học khả tiếp cận ,nhận thức vấn đề nội dung học có liên quan đến thực tiễn” “Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác” “Năng lực vận dụng kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập rèn luyện người học” Câu Theo thầy cô, phải vận dụng kiến thức? Giúp cho việc học kiến thức TN&XH trở nên hiệu quả, giải vấn đề thực tiễn Giúp phát triển tư khả giải vấn đề Làm tăng khả xử lí tình Câu 3: Theo thầy (cô): a Nhận thức HS lớp vai trò lực vận dụng mức độ nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Kém b Khả vận dụng HS lớp hoạt động học mức độ nào? 75 Tốt Bình thường Chưa tốt Kém Câu 4: Theo thầy (cô), NLVD HS lớp mức độ nào? Đa số HS khơng có NLHT Đa số HS có NLHT mức độ thấp Đa số HS có NLHT mức độ trung bình Đa số HS có NLHT mức độ cao Câu 5: Theo thầy (cô), việc PTNLVD cho HS lớp có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Câu Theo thầy cơ, phải vận dụng kiến thức? Giúp cho việc học kiến thức TN&XH trở nên hiệu quả, giải vấn đề thực tiễn Giúp phát triển tư khả giải vấn đề Làm tăng khả xử lí tình - Kết thúc – 76 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Em hãy đánh dấu X vào ý kiến mà em cho Em thích học mơn TN&XH khơng? Rất thích Khá thích Khơng thích Hoạt động mơn TN&XH mà em thích nhất? Khởi động Thực hành - Luyện tập Vận dụng Khi gặp nhiệm vụ khó mơn TN&XH, em có hay chủ động tìm tịi vận dụng kiến thức để giải vấn đề không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khi học mơn TN&XH, em thường hay gặp khó khăn nào: Chưa tự tin trình bày ý kiến Kiến thức khó nắm bắt Nhận xét ý kiến người khác Ý kiến khác Em nhận thấy biểu sau thân mức độ nào? Mức độ STT Biểu Biết vận dụng kiến thức học, biết để hoàn thành tập giao Vận dụng thành thạo tri thức sẵn có để giải tình Dựa vào hiểu biêt sẵn có để trình bày, đưa ý kiến Rất Khơng Thường Thỉnh thường bao xuyên thoảng xuyên 77 Giải tình đặt đưa ví dụ tình tương tự Vận dụng kiến thức sẵn có để thảo luận, đưa kết luận Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng Biết chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực - Kết thúc – 78 Phiếu tập 21: Chăm sóc bảo vệ quan tuần hồn Tình huống: “Khi bắt gặp người bị ngất xỉu đột ngột em làm gì?” Phiếu tập nhóm lần a) Quan sát “Sơ đồ tuần hoàn máu” để hoàn thành bảng Tim co bóp đẩy máu khắp thể ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… b) Vẽ mũi tên vào “Sơ đồ tuần hoàn máu” để đường máu 79 Phiếu tập nhóm lần Hãy hồn thành bảng việc nên làm, khơng nên làm để chăm sóc bảo vệ quan tuần hồn Giải thích Việc nên làm Việc khơng nên làm Lí ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… 80

Ngày đăng: 25/10/2023, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w