1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua hoạt động trải nghiệm trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 NGÔ ANH THY Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11 Ngành: Sư phạm Sinh Khóa: 2018-2022 Sinh viên: Ngô Anh Thy Người hướng dẫn: TS Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Được dẫn dắt hướng dẫn TS Trương Thị Thanh Mai, khoa Sinh – Môi trường, Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân tác giả luận văn sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học Luận văn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Sinh viên Ngô Anh Thy i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực không ngừng thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - TS Trương Thị Thanh Mai, người trực tiếp hướng tận tình bảo em đặt hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt - Quý thầy cô Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng thầy co khoa Sinh – Môi trường xây kiến thức vững chắc, giúp em vận dụng để hồn thành khóa luận, ln hỗ trợ, giải khó khăn, giúp em đến chặng cuối quãng thời gian đại học ngày hôm - Các anh chị khóa chia sẻ kinh nghiệm, bảo để em hồn thiện đề tài nghiên cứu Em xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe ngày có nhiều thành cơng nghiệp Vì kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế với việc thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý bảo từ quý thầy cô người đọc Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Sinh viên Ngô Anh Thy ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học 1.3 Đặc điểm nội dung môn Sinh học thuận lợi cho hoạt động trải nghiệm 2 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2.Cơ sở lí luận 1.2.1 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ 1.3 Cơ sở thực tiễn 11 1.3.1 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác cho người học trường THPT 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 18 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 18 iii 2.2 Giả thuyết khoa học 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 21 THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (SINH HỌC THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 21 3.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học thể thực vật tương ứng với dạng hoạt động trải nghiệ 21 3.1.1 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật 21 3.1.2 Nội dung cụ thể phần “Sinh sản thực vật” 21 3.2 Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phần Sinh học thể thực vật nhằm phát triển lực VDKTKN cho học sinh 27 3.2.1 Qui trình thiết kế 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Cụm từ đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên SV Sinh viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm THPT Trung học phổ thông ĐHSP Đại học Sư phạm NL Năng lực VDKTKN Vận dụng kiến thức, kĩ v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần lực sinh học biểu 9-10 1.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức, kĩ 12 1.3 Tình trạng sử dụng hình thức dạy học 13-14 1.4 1.5 3.1 3.2 3.3 3.4 Mức độ vận dụng dạy học trải nghiệ học dạy ôn Sinh học Nguyên nh n g y kh khăn cho việc tổ chức HĐTN Các yêu cầu cần đạt tổ chức dạy học phần “Sinh sản thực vật” Một số nội dung kiến thức c thể tổ chức hoạt động trải nghiệ với yêu cầu cần đạt tương ứng Rubric đánh giá đề xuất Khảo nghiệ ức độ phù hợp nội dung đề xuất vi 16 16 22-24 24-28 36-37 48-49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tên hình vẽ 1.1 Sơ đồ chu trình trải nghiệ 1.2 1.3 Đánh giá quan t Trang theo Kolb GV với nội dung dạy học phát triển lực Quan điể GV hiệu HĐTN dạy học Sinh học thể thực vật 13 15 1.4 Mức độ nhận thức HS HĐTN 14-15 1.5 Mức độ hứng thú HS HĐTN 17 3.1 Qui trình thiết kế HĐTN 32 3.2 Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệ 38 vii TÓM TẮT Đề tài thực với mục tiêu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học học phần Sinh học thể Thực vật (Sinh học THPT) Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát triển phẩm chất, lực chung chương trình giáo dục phổ thông hành, đặc biệt phát huy lực vận dụng kiến thức, kĩ Hướng nghiên cứu đề xuất số kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, trọng phát triển lực vận dụng em học sinh THPT Từ khóa: hoạt động trải nghiệm, giáo dục trải nghiệm, phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, Sinh học thể thực vật, Sinh học THPT viii TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Quỳnh Anh (2014), “Các phương pháp học qua việc”, Tạp chí cơng nghệ giáo dục số - tháng 6/2014, tr41 Đinh Quang Báo cộng (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, Kỷ yếu hội thảo số vấn đề xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau nă 2015, tr.16-37 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đặng Thành Hưng, Dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo “Tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS phổ thơng hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương” Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo “Kĩ x y dựng tổ chức HĐTN sáng tạo trường trung học” Ph Đức Hòa, Hoạt động trải nghiệm, NXB Giáo dục Việt Na Phan Đức Duy - Ngô Thị Ngọc Tr (2017), “Rèn luyện cho học sinh kĩ tự học thông qua HĐTN dạy học phần sinh học vi sinh vật - Sinh học 10”, Tạp chí Giáo dục số 416, kì tháng 10 nă 2017, tr4 - 44 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa sinh học 11 (Ban bản), NXB Giáo dục 11 Lê Huy Hoàng, “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, tạp chí giáo dục số đặc biệt 12 Trần Thị Gái (2018), Rèn luyện cho sinh viên kỹ thiết kế HĐTN dạy học Sinh học trường phổ thông, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạ Hà Nội 51 13 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Na qua ngày 27 tháng nă thông 2005 11 Trương Thị Thanh Mai - Nguyễn Văn Thanh (2017),“Vận dụng hình HTTN dạy học Sinh học trường trung học sở”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1- tháng 10 nă 2017, tr89-92 12 Đào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị Hằng (2018) “HTTN - lý thuyết vận dụng vào thiết kế, tổ chức HĐTN ôn học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, Số 433, kì - 7/2018, tr 36-40) 13 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương kh a XI đổi ới bản, toàn diện giáo dục đào tạo 14 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 15 Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB từ điển bách khoa Hà Nội, Tr 515 16 Lê Thị Phượng Nguyễn Thị Bích Dậu, “Thiết kế số hoạt động ngoại khóa dạy học Sinh học 10 trung học phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam 17 Đổi giáo dục để đạt mục tiêu phát triển toàn diện người, Báo Vietnam+ 18 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Bài giảng Kiểm tra đánh giá giáo dục 52 II Tài liệu tiếng Anh 19 Fleming, N., & Baume, D., 2006 Learning Styles Again: VARKing up the right tree!, Educational Developments, 7(4), 20 Kolb, A., & Kolb, D (2009), On Becoming a Learner: The Concept of Learning Identity, Learning Never Ends 21 Kolb D.A., (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 22 John Dewey, 2012 Kinh nghiệm giáo dục Người dịch: Phạm Anh Tuấn Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 23 Joplin, L (1995), “On defining experiential education”, In K Warren, M Sakofs & Hunt, J.(Eds.), The theory of experiential education (pp 15-22) Dubuque, IO: Kendall/Hunt Publishing Company 24 Svinicki, D., Dixon, M., The Kolb model modified for Classroom Activities, College Teaching, vol 35, No.4, 1987, pp 141 25 Kurt Lewin, Khoa học nghiên cứu hành vi – ôi trường Người dịch: Đỗ Duy Thịnh 26 Joplin, L (1995), “On defining experiential education”, In K Warren, M Sakofs & Hunt, J.(Eds.), The theory of experiential education (pp 15-22) Dubuque, IO: Kendall/Hunt Publishing Company 27 Svinicki, D., Dixon, M., The Kolb model modified for Classroom Activities, College Teaching, vol 35, No.4, 1987, pp 141 53 PHỤ LỤC Phụ lục  Ví dụ kế hoạch tổ chức HĐTN 2: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” (thời lượng 02 tiết) I Mục tiêu Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết vấn đề hô hấp thực vật Năng lực  Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định ục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, kh khăn để đạt ục đích giao tiếp  Năng lực đặc thù: - Nhận thức sinh học: + Nêu ph n tích dấu hiệu chất hơ hấp vai trị hô hấp thực vật + Ph n biệt hình thức hơ hấp thực vật - Tì hiểu giới sống: + Ph n tích ối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật + Nêu ph n tích ảnh hưởng nh n tố ngoại cảnh đến hô hấp thực vật - Vận dụng kiến thức, kĩ năng: + Là thí nghiệ phát hơ hấp thực vật 54 + Vận dụng kiến thức hô hấp để giải vấn đề thực tiễn như: Tại c y ngập úng l u ngày chết, nhất, hay đề xuất để hạt nảy ầ tốt ột số biện pháp bảo quản nơng sản, Phẩm chất - Ha học: tích cực tì tịi, sáng tạo học tập II Thiết bị học liệu * Thí nghiệ - 1: Bình nhựa (Hoặc bình thủy tinh) c dung tích 1l, nắp nhựa (hoặc nút cao su), Ống thuỷ tinh hình chữa U (C thể thay ống hút nhựa), phễu, ống nghiệ , cốc đong - 100g hạt đỗ (hoặc hạt ngô, hạt th c, ) nhú - Khoảng 200 l nước vơi * Thí nghiệ 2: - 200g hạt đỗ nhú - bình thủy tinh c nắp đậy - Nước sôi - hộp diê * Thí nghiệ ầ ầ 3: - Nguyên liệu: 2kg hạt th c 2kg hạt đậu 2kg hạt ngơ - Dụng cụ: bình thủy tinh bình nhựa iệng rộng c thể tích đến 3l, có nắp đậy, nhiệt kế, thùng cách nhiệt tốt để đựng bình III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: mở đầu a Mục tiêu: huy động kiến thức hô hấp thực vật b Nội dung: GV nêu vấn đề: Thực vật c thể sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu sản sinh O2 cung cấp cho trình hô hấp sinh vật khác Vậy thực vật c hô hấp không? Là để biết thực vật c hô hấp không? 55 c Sản phẩm: HS trả lời đưa ột số giải pháp giúp phát c y xanh c hô hấp khơng Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm phát hô hấp thực vật a Mục tiêu: - Thực Thí nghiệ phát hơ hấp thực vật qua thải CO2 - Thực Thí nghiệ phát hơ hấp thực vật qua hút O2 - Thực Thí nghiệ phát hô hấp thực vật qua thải nhiệt b Nội dung: HS tiến hành thí nghiệ trả lời c u hỏi: - Từ kết thí nghiệ cho biết hạt nảy ầ xảy trình gì? - Vậy hơ hấp thực vật gì? - Ở thực vật quan thực q trình hơ hấp? - Hơ hấp c vai trị thực vật? c Sản phẩm - Kết thí nghiệ nh d Tổ chức thực - GV chia lớp thành nh , ph n cơng nh trưởng, thư kí - GV hướng dẫn dụng cụ thao tác cần cho ỗi thí nghiệ  Thí nghiệm - Phát hơ hấp thực vật qua thải CO2 * Cách tiến hành: 56 - Đục lỗ nắp nhựa cho vừa khít với ống hình chữa U phễu - Cho 100g hạt nhú ầ vào bình nhựa, nắp chặt bình nắp nhựa gắn ống hình chữ U phễu (Chuẩn bị trước thí nghiệ - khoảng đến giờ) Vào thí nghiệ Cho nước vôi vào ống nghiệ , cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệ c chứa nước vôi Sau đ r t nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt, nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệ - Quan sát, đối chiếu với ống nghiệ chứa nước vơi cịn lại rút kết luận  Thí nghiệm - Phát hô hấp thực vật qua hút O2 * Cách tiến hành: - Chia hạt đỗ nhú ầ thành phần nhau, cho ỗi phần vào ột bình thủy tinh - Đổ nước sơi vào ột bình để giết chết hạt Đậy nắp bình thủy tinh lại (Chuẩn bị trước thí nghiệ - khoảng đến giờ) Mở nắp bình chứa hạt sống đưa nhanh que diê Sau đ cháy vào bình nắp bình chứa hạt bị giết chết đưa nhanh que diê cháy vào bình - Quan sát, giải thích, rút kết luận  Thí nghiệm 3: Thí nghiệm phát hơ hấp thực vật qua thải nhiệt * Cách tiến hành: + Chia hạt thành phần nhau, cho + Đổ nước ấ ột bình (3 phần nước sôi, phần nước lạnh pha với nhau) ngập phần, ng khoảng đến + Gạn khỏi bình Cắ + Đặt ỗi phần vào vào ỗi bình ỗi bình chứa hạt nhiệt kế vào ột hộp cách nhiệt + Theo dõi ghi lại nhiệt độ lúc bắt đầu cắ 57 ột nhiệt kế nút kín nhiệt kế sau giờ, giờ, + Thảo luận nh , giải thích kết thí nghiệ - Giáo viên đặt c u hỏi viết báo cáo rộng kiến thức: (?) Ph n biệt hô hấp hiếu khí hơ hấp kị khí? Hơ hấp hiếu khí c ưu so với hơ hấp kị khí? Trường hợp c y hơ hấp kị khí? Trong sản xuất trồng trọt cần phải để giúp c y hơ hấp hiếu khí? - GV tổ chức nh trả lời c u hỏi nêu Hoạt động 3: Tổng quát h a kiến thức a Mục tiêu: khái quát kiến thức hô hấp thực vật b Nội dung: GV giao nhiệ vụ cho nh : Vẽ sơ đồ tư hệ thống h a lại kiến thức q trình hơ hấp thực vật c Sản phẩm: đồ tư nh d Tổ chức thực  GV giao nhiệ vụ cho nh : Vẽ sơ đồ tư hệ thống h a lại kiến thức q trình hơ hấp thực vật?  HS: Là việc theo nh hệ thống h a kiến thức q trìnhhơ hấp thực vật  GV quan sát, theo dõi, tư vấn giúp học sinh hệ thống h a lại kiến thức phần hô hấp thực vật sơ đồ tư  GV sử dụng kĩ thuật phịng tranh cho HS trình bày sản phẩ  Các nh cử đại diện trình bày sơ đồ tư nh nhận xét, đặt c u hỏi c thắc ình, nh khác ắc  GV nhận xét, tổ chức đánh giá theo rubric đề xuất bảng 3.3  Ví dụ kế hoạch tổ chức HĐTN 2: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Hô hấp thực vật” (thời lượng 02 tiết) 58 Phụ lục PHIẾU HỎI (Dành cho giáo viên) KHẢO SÁT VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học Sinh học thông qua hoạt động trải nghiệm trường THPT Xin Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến vấn đề cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời phù hợp Xin trân trọng cảm ơn PHẦN Thông tin chung Họ tên: ………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Trường ………………………………………………… Quận/Huyện ………………………………….Tỉnh/Thành phố: ….…… Giới tính Số nă giảng dạy: … nă PHẦN Các nội dung khảo sát Câu 1: Trong trình dạy học Sinh học, Thầy/Cô thường rèn luyện cho HS kĩ năng/năng lực ức độ sau đ y? Mức độ r n luyện Năng lực Tự chủ tự học 59 Thường Thỉnh xuyên thoảng Không bao Hiếm Hợp tác giao tiếp Giải vấn đề sáng tạo Nhận thức kiến thức Sinh học Nghiên cứu khoa học Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Câu 2: Thầy/Cô đánh nghiệ ức độ cần thiết việc tổ chức hoạt động trải ôn Sinh học cho học sinh trường THPT? A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Khơng cần thiết Câu 3: Trong q trình dạy học, Thầy/Cô c thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệ cho học sinh dạy học Sinh học hay không? A Chưa C Thỉnh thoảng B Hiế 60 D Thường xuyên Câu 4: Trong trình dạy học, thầy (cô) thường sử dụng hoạt động học tập sau đ yở ức độ nào? Câu 5: Thầy cô thường vận dụng dạy học trải nghiệ ức độ sau đ y? A GV x y dựng ý tưởng lên kế hoạch hoạt động hướng dẫn HS trình thực hoạt động học tập, GV đánh giá kết hoạt động HS B HS tha gia GV từ kh u lên ý tưởng, x y dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức hoạt động kiể tra đánh giá C HS tự x y dựng ý tưởng, x y dựng kế hoạch, chuẩn bị thực hiện, tiến hành thực hoạt động học tập, đánh giá kết thực GV người định hướng, giúp đỡ HS trình hoạt động 61 Câu 6: Mức độ kh khăn thầy cô gặp phải tổ chức hoạt động trải nghiệ nào? Mức độ Rât khó khăn Kh khăn Nguyên nhân Bình thường Năng lực x y dựng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệ giáo viên Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệ gv Thời gian tổ chức Tính tích cực chủ động học sinh học sinh Kinh phí tổ chức Cơ sở vật chất nhà trường Những kh khăn khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! 62 PHIẾU HỎI (Dành cho học sinh) KHẢO SÁT VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG THPT Chào em! Chúng nghiên cứu đề tài “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT - SINH HỌC 11” Để làm sở thực tiễn cho đề tài, mong em cung cấp số thông tin liên quan đến việc học tập Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN Thông tin chung Họ tên: ……………………………………………………………………… Trường ………………………………………………………………………… PHẦN Các nội dung khảo sát Câu 1: Trong q trình học pháp trải nghiệ ơn Sinh học e học tập theo phương hay chưa A Đã B Chưa Câu 2: Nếu học tập theo phương pháp trải nghiệ với hoạt động trải nghiệ C Hứng thú B Bình thường D Rất hứng thú đánh giá Sinh học àe c hứng thú giáo viên tổ chức hay không? A Không hứng thú Câu 3: E e ức độ hiệu hoạt độngtrải nghiệ tha gia theo tiêu chí sau? 63 học tập Mức độ Khơng hiệu Ít hiệu Tiêu chí Hiệu Rất hiệu Củng cố kiến thức học lớp Mở rộng kiến thức hiểu biết th n Rèn luyện kĩ năng: Giao tiếp xã hội, giải vấn đề Kĩ thực hành, thí nghiệ Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Rèn luyện lực tự học Câu 4: Những kh khăn àe gặp phải tha gia hoạt động trải nghiệ ? 64 Câu 5: Ý kiến đề xuất e để việc tổ chức hoạt động trải nghiệ ôn Sinh hoc đạt hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 65 ... trọng phát triển lực vận dụng em học sinh THPT Từ khóa: hoạt động trải nghiệm, giáo dục trải nghiệm, phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, Sinh học thể thực vật, Sinh học THPT viii PHẦN... gian, học sinh thường học lí thuyết chưa thực hành nhiều Với lí trên, đề tài ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học thể Thực vật - Sinh học 11? ??... CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (SINH HỌC THPT) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 21 3.1 Phân tích cấu trúc nội dung Sinh học thể thực vật

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w