1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học 1

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VŨ THỊ ÁNH TÍN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (GD Tiểu học) Mã ngành: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng – 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA Phản biện 1: TS Trương Thị Thanh Mai Phản biện 2: TS Võ Trung Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày 28 tháng năm 2022 - Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 4/11/2013, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Nghị số 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị mang tính định hướng chiến lược cho thay đổi hệ thống giáo dục Việt Nam chuyển từ “tiếp cận nội dung” sang “tiếp cận lực” [0] Thực Nghị đổi tồn diện giáo dục phổ thơng Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD & ĐT) ban hành Tổng thể Chương trình Giáo dục phổ thơng vào tháng 12/2018 Chương trình 2018 thể đổi toàn diện từ mục tiêu giáo dục đến nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết quả, đưa hoạt động trải nghiệm (HĐTN) vào chương trình hoạt động bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Các môn học trường phổ thông trọng gắn việc học với HĐTN HĐTN với học tập để nâng cao hiệu dạy học phát triển lực học sinh (HS) Triết lý Khổng Tử “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu” [6] Mơ hình học tập từ trải nghiệm ngày nhân rộng, thu hút tham gia nhiều nhà giáo dục, trở thành hình thức, phương pháp dạy học tích cực tính hiệu mà đem lại Học tập trải nghiệm trình xã hội bao gồm hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động liên hệ vốn hiểu biết kinh nghiệm thực tế người học, sở đó, giáo viên (GV) hệ thống hóa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, đáp ứng mục tiêu dạy học Để thực HĐTN cần gắn thực tiễn nhà trường với xã hội, hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực mà Bộ GD&ĐT đề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Môn Tự nhiên Xã hội (TN – XH) trường Tiểu học môn học có nhiều thuận lợi để tổ chức HĐTN, nội dung môn học gắn liền với giới thực tiễn xung quanh, vật tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn xung quanh HS, thông qua HĐTN em dễ dàng nhận biết Trong chương trình mơn học nhấn mạnh: HĐTN hoạt động phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học, nhận biết hiểu giới xung quanh tri giác cụ thể, cần tăng cường HĐTN để HS nhận biết, hiểu giới xung quanh cách tốt vận dụng kiến thức học vào sống thường ngày cách tốt nhất, từ phát triển nhận thức, kĩ năng, hình thành phẩm chất, lực cho HS Tuy nhiên nay, việc thực HĐTN dạy học TN – XH nói chung mơn TN – XH lớp nói riêng nhiều trường Tiểu học nước ta chưa thực cách thường xuyên, liên tục Việc thực số HĐTN mang tính chất vui chơi chủ yếu, chưa xác định rõ mục đích, yêu cầu nên hiệu dạy học qua HĐTN cịn thấp, đơi mang tính hình thức chủ yếu Do đó, việc tiếp thu kiến thức HS chủ yếu dạng kiến thức lý thuyết, việc học kiến thức từ thực tiễn vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhiều hạn chế Thực trạng đòi hỏi người GV cần phải đổi phương pháp dạy học, tổ chức dạy học theo kiểu mới, tạo lập cho trình dạy học điều kiện, giá trị mới, tạo cho HS vị thế, tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạt động, để trở thành chủ thể hành động, tích cực, tự giác, sáng tạo hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức vận kiến thức học vào giải hoạt động sống hàng ngày, hình thành lực cho HS Xuất phát từ lí đồng thời ý thức trách nhiệm thân việc nỗ lực tìm hiểu, học tập định hướng giáo dục nhằm nâng cao kiến thức chun ngành, góp phần nâng cao hiệu cơng việc giảng dạy trường Tiểu học (TH), chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Lụa chọn HĐTN phù hợp với nội dung học tập xác định quy trình thức tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp để phát triển lực nhận thức khoa học cho HS Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực đổi giáo dục tiểu học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức HĐTN dạy học TN – XH lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học - Khảo sát điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN số trường TH địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam - Lựa chọn số HĐTN phù hợp xác lập quy trình, cách thức tổ chức HĐTN dạy học TN – XH lớp để phát triển lực nhận thức khoa học cho HS - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn HĐTN phù hợp, với nội dung học tập, với đặc điểm đối tượng HS lớp tổ chức HĐTN cách hợp lý, sáng tạo phát triển lực nhận thức khoa học nâng cao hiệu dạy học môn TN – XH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cách thức tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Lựa chọn số HĐTN phù hợp xác lập quy trình, cách thức tổ chức HĐTN cho HS dạy học môn TN – XH lớp - Phạm vi khảo sát, điều tra thực nghiệm: số trường tiểu học địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2021 – 5/2022 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp thu thập tài liệu liên quan đến nội dung đề tài từ nguồn: văn Bộ GD&ĐT, sách, báo, luận án, luận văn, Internet, để xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp phân tích tài liệu: Tiến hành xem xét, xác định lựa chọn tư liệu liên quan đến đề tài biên soạn đăng tải từ nguồn đáng tin cậy - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Phân loại, hệ thống nguồn tài liệu liên quan đến phần, mục đề tài làm sở khoa học sau phân tích 5.2 Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp sử dụng để điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN dạy học TN – XH số trường TH địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam - Phương pháp điều tra sử dụng mẫu phiếu hỏi ý kiến GV giảng dạy môn TN – XH tiểu học 5.3 Phương pháp quan sát - Để đánh giá xác, khách quan việc tổ chức HĐTN dạy học TN – XH lớp 2, thiết kế phiếu quan sát dạy tiến hành dự thăm lớp - Quan sát số HĐTN HS để thu thập thơng tin định tính q trình tổ chức HĐTN dạy học TN – XH tiểu học 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm số trường TH địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam nhằm đánh giá tính khả thi quy trình cách thức tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học 5.5 Phương pháp toán học thống kê - Sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu, xử lý kết điều tra - Tính tốn, so sánh, đánh giá kết thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, rút kết luận Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học Chương Quy trình cách thức tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu nước Việc thực chương trình giáo dục thơng qua hoạt động nhà trường nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình giúp học sinh vừa trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt môn học khóa Theo báo cáo tổng hợp Bộ GD&ĐT cho thấy: Ở nước Anh chương trình giáo dục phổ thơng cung cấp hàng loạt tình huống, bối cảnh đa dạng, phong phú cho HS đòi hỏi phát triển, ứng dụng nhiều tri thức, kỹ chương trình, cho phép HS sáng tạo tư duy; giải vấn đề theo nhiều cách thức khác nhằm đạt kết tốt hơn; cung cấp cho HS hội sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ, dám làm… [11] 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Một số chủ đề giáo dục kĩ sống tích hợp để giải số vấn đề lứa tuổi HS THCS biện pháp giáo dục kĩ sống, kinh nghiệm số nước khối Asean giáo dục kĩ sống Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Tuy nhiên thực tiễn giáo dục kĩ sống triển khai thiếu tính hệ thống từ mầm non, cấp học phổ thông; chí giáo dục kĩ sống cho sinh viên trường cao đẳng, đại học chưa ý rèn luyện cho họ kĩ gắn lí thuyết với thực tiễn trải nghiệm thực tiễn Một số tác giả sâu nghiên cứu giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp như: Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Hữu Hợp, Gần chương trình tập huấn bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GV trung học (năm 2014) Cục nhà giáo Cán quản lí giáo dục đề cập mơ đun xây dựng môi trường giáo dục, giáo dục tiềm sáng tạo, tư vấn sức khỏe giới tính, giáo dục giá trị cho HS trung học tác giả Nguyễn Thúy Hồng số cộng sự: Từ Đức Văn, Vũ Lệ Hoa, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thanh Hồng, Giáp Bình Nga, Lê Minh Nguyệt, Trương Thị Bích, Lê Vân Anh, Trịnh Anh Hoa, Đàm Vân Anh… Tác giả Lê Phương Liên Nguyễn Yến Oanh với sách “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học” rõ nội dung, hình thức, danh mục mục tiêu cần đạt tổ chức HĐTN HS tiểu học theo chương trình sách giáo khoa Theo đó, chương trình giáo dục phổ thông mới, việc tổ chức hoạt động cho HS vô vùng quan trọng HS kết hợp cách hiệu lý thuyết thực hành Tiểu kết chương HĐTN hoạt động giáo dục Trong đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân HS tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống nhà trường, xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực tâm lý - xã hội, lực thực hiện, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân HĐDH theo hình thức trải nghiệm trình GV dạy học thơng qua hình thức trải nghiệm nhằm tăng cường tri thức, kỹ năng, lực (NL) cho HS CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý nhận thức học sinh lớp 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp Theo Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008) [15], “Tâm lý học lứa tuổi tâm lí học sư phạm.” đưa đặc điểm phát triển tâm, sinh lý HS lớp sau: - Đặc điểm phát triển sinh lý: Hệ xương cịn nhiều mơ sụn, xương sống, xương hơng, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hố) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập, Vì mà hoạt động vui chơi em cha mẹ thầy cô (sau xin gọi chung nhà giáo dục) cần phải ý quan tâm, hướng em tới hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn.” 2.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp - Tư duy: Tư HS lớp mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát - Tưởng tượng: Tưởng tượng HS lớp phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi 2.2 Hoạt động trải nghiệm 2.2.1 Các khái niệm 2.2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Trong sống ngày, thuật ngữ trải nghiệm dùng cách thường xuyên phổ biến, nên có cách hiểu, cách định nghĩa khác trải nghiệm - Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Trải có nghĩa “đã qua, biết, chịu đựng”, nghiệm có nghĩa “kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” Như vậy, trải nghiệm có nghĩa trình 10 giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng sử đắn, đồng thời bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, ý thức cội nguồn sắc dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển giá trị tốt đẹp người Việt Nam giới hội nhập Ở lớp 2, mục tiêu HĐTN giúp hình hành cho HS thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người HS nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành NL giải vấn đề 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức HĐTN 2.2.5.1 Giáo viên 2.2.5.2 Học sinh 2.2.5.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học 2.2.5.4 Môi trường học tập học sinh 2.2.5.5 Sự quan tâm cấp lãnh đạo nhà trường, địa phương - Sự hợp tác quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi địa điểm, phương tiện, hỗ trợ giải vấn đề xã hội phát sinh tạo thuận lợi để HS hoàn thành HĐTN 2.3 Năng lực lực nhận thức khoa học 2.3.1 Năng lực lực cần phát triển cho học sinh phổ thông 2.3.1.1 Khái niệm lực Trong từ điển Tiếng Việt [30], khái niệm NL xác định “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó, phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” 2.3.1.2 Các lực cần phát triển cho học sinh phổ thơng Chương trình Tổng thể Giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018, xác định 10 NL cốt lõi, cần thiết phải phát triển cho HS, từ HS phát huy vận dụng tối đa khả vào thực tiễn 10 NL cốt lõi 11 chia thành nhóm NL chính: NL chung NL đặc thù 2.3.2 Năng lực khoa học lực nhận thức khoa học 2.3.2.1 Năng lực khoa học 2.3.2.2 Năng lực nhận thức khoa học 2.4 Chương trình mơn tự nhiên xã lớp 2.4.1 Mục tiêu nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2.4.1.1 Mục tiêu 2.4.1.2 Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn môn Tự nhiên Xã hội lớp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh Chương trình mơn TNXH bậc TH tạo sở, tảng kiến thức, kỹ để HS học môn Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội cấp THCS mơn học Vật lí, Hóa học, Sinh học cấp THPT Khó khăn thứ hai đối tượng HS lớp em nhỏ, kỹ tự chủ, tự lực chưa nhiều, điều gây khó khăn cho việc tổ chức HĐTN 2.4.3 Thang đánh giá lực nhận thức khoa học dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 2.5 Thực trạng tổ chức HĐTN để phát triển nl nhận thức khoa học cho hs dạy học môn TN – XH lớp 2.5.1 Điều tra khảo sát thực trạng 2.5.1.1 Mục đích điều tra khảo sát 2.5.1.2 Đối tượng phương pháp điều tra 2.5.1.3 Nội dung khảo sát điều tra 2.5.2 Đánh giá kết điều tra khảo sát 2.5.2.1 Đối với giáo viên a Nhận thức GV tiểu học vai trò, cần thiết tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp để phát triển NL nhận thức khoa học cho HS 12 Điều tra, khảo sát 20 GV tiểu học có dạy mơn trường tiểu học địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam nhận thức GV việc tổ chức HĐTN dạy học để phát triển NL nhận thức khoa học, thu kết quả: 2.5.2.2 Đối với học sinh a Sở thích HS việc học môn TNXH lớp 2.5.2.3 Những thuận lợi khó khăn tổ chức HĐTN để phát triển NL nhận thức khoa học dạy học TN – XH lớp Thông qua vấn trực tiếp GV dạy môn TN – XH lớp 2, GV cho biết thuận lợi khó khăn việc tổ chức HĐTN để phát triển NL nhận thức khoa học cho HS lớp sau: a Thuận lợi - Chương trình 2018 môn TN – XH triển khai đến lớp 2, SGK viết có hướng dẫn cụ thể chủ đề, học PPDH hoạt động trải nghiệm, thuận lợi cho GV vận dụng hình thức HĐTN để phát triển NL nhận thức khoa học cho HS 2.5.3 Đánh giá chung thực trạng tổ chức HĐTN để phát triển NL nhận thức khoa học cho HS dạy học môn TN – XH lớp Từ thực trạng trên, thấy việc đề tài tập trung vào việc tổ chức HĐTN cách phù hợp, khoa học dạy học môn TN – XH lớp cần thiết, hướng, vừa góp phần thực đổi dạy học theo hướng phát triển NL, vừa nâng cao chất lượng dạy học môn TN – XH Kết luận chương Những nghiên cứu chương 2, làm sở vững để đề tài lựa chọn hình thức tổ chức HĐTN phù hợp, khoa học để phát triển NL nhận thức khoa học cho HS dạy học môn TN – XH lớp nội dung chương luận văn 13 CHƯƠNG 3: TRÌNH VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC 3.1 Nguyên tắc yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tự nhiên xã hội lớp 3.1.1 Những nguyên tắc tổ chức HĐTN dạy học TNXH lớp - Nguyên tắc 1: Tổ chức HĐTN dạy học TN - XH lớp phải đảm bảo tính khoa học tính phù hợp - Nguyên tắc 2: Tổ chức HĐTN dạy học TNXH lớp phải đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc 3: Tổ chức HĐTN dạy học TNXH lớp phải đảm bảo tính sư phạm - Nguyên tắc 4: Tổ chức HĐTN phải đảm bảo thống vai trò chủ thể tự giác, tích cực, sáng tạo HS với vai trò tổ chức, hướng dẫn GV - Nguyên tắc 5: Tổ chức HĐTN cần có phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường để tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ Hình thức tổ chức HĐTN đa dạng, phong phú nội dung hình thức Các HĐTN tổ chức linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng, số lượng, tổ chức lớp học nội khóa, tổ chức ngồi lớp học ngồi thiên nhiên, sở sản xuất, khu công nghiệp, đến thơn, xóm, làng…Vì vậy, có phối hợp nhiều lực lượng tham gia hỗ trợ, giúp đỡ mặt chuyên môn, hướng dẫn, sở vật chất kĩ thuật kinh phí hiệu cao 3.1.2 Những yêu cầu tổ chức HĐTN Trong Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông mới, HĐTN hoạt động bắt buộc dạy học nhà trường, có chương trình sách giáo khoa, tổ chức riêng Tuy nhiên, môn học 14 HĐTN coi phương pháp dạy học tích cực, GV lựa chọn để tổ chức nhằm phát triển lực cho HS, nâng cao chất lượng dạy học môn Việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp cần có yêu cầu cụ thể sau: 3.2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Việc xây dựng kế hoạch HĐTN gọi thiết kế HĐTN cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp tiến hành bước theo sơ đồ sau: Hình 3.1 Quy trình tổ chức HĐTN dạy học TN - XH lớp 3.2.1 Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt học 3.2.2 Lựa chọn hình thức HĐTN xác định mục tiêu HĐTN 3.2.3 Bước 3: Lập kế hoạch thực HĐTN 3.2.4 Bước 4: Tổ chức thực HĐTN Tổ chức HĐTN cho HS dạy học cần theo bước sau - B1: Giới thiệu HĐTN cho HS (nêu tên HĐTN, mục tiêu HĐTN) - B2: Hướng dẫn quy trình thực nêu quy định luật chơi (nếu hoạt động trò chơi học tập) - B3: Thực HĐTN 15 3.2.5 Bước 5: Đánh giá kết HĐTN - Yêu cầu cần đánh giá khách quan, công bằng, cho HS chấp nhận, thoải mái, hào hứng tham gia, kích thích hứng thú học tập - Cần cho nhóm tự nhận xét, đánh giá kết HĐTN nhóm nhận xét, đánh giá nhóm khác - GV dựa vào quan sát, ghi chép, báo cáo việc tự đánh giá, đánh giá nhóm phân tích đánh giá cuối Trên bước bản, tùy thuộc vào hình thức HĐTN mà bước thêm vào, hoạch bớt đi, gộp lại 3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học tnxh lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học 3.3.1 Các học môn TN - XH lớp có khả tổ chức HĐTN cho HS theo hướng phát triển NL nhận thức khoa học 3.3.2 Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho HS dạy học TN - XH lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học HĐTN tổ chức nhiều hình thức đa dạng, hình thức có vai trị, ý nghĩa tiềm tàng khả việc lĩnh hội kiến thức, vận dụng kiến thức, kỹ phát triển lực HS Tuy nhiên, để có hiệu cao, việc lựa chọn hình thức HĐTN phù hợp với nội dung, với đặc điểm đối tượng HS đặc biệt quan trọng 3.3.2.1 Tổ chức trò chơi học tập dạy học môn TN XH lớp theo hướng phát triển NL nhận thức khoa học 3.3.2.2 Tổ chức cho HS thực hành dạy học môn TN - XH lớp theo hướng phát triển NL nhận thức khoa học 3.3.2.3 Tổ chức cho HS khám phá thiên nhiên xung quanh dạy học môn TN - XH lớp theo hướng phát triển NL nhận thức khoa học Tổ chức cho HS khám phá thiên nhiên xung quanh, giúp HS quan sát trực tiếp đối tượng học tập mà khơng có loại phương tiện dạy học nào, lời miêu tả GV khám phá tự nhiên Thông qua khám phá tiên nhiên xung quanh, HS có biểu tượng cụ thể, sinh động, giúp em hiểu rõ kiến 16 thức học, phát triển lực nhận thức khoa học Đồng thời qua khám phá thiên nhiên xung quanh HS có tình yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên Tổ chức cho HS khám phá thiên nhiên xung quanh thực theo bước: 3.3.2.4 Tổ chức cho HS triển lãm tranh ảnh Triển lãm tranh ảnh phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Triển lãm tranh ảnh, giống mơ hình triễn lãm tranh ảnh viện bảo tàng buổi triễn lãm tranh trước công chúng Triển lãm tranh ảnh vận dụng dạy học TNXH lớp nhằm trưng bày, giới thiệu tranh ảnh mà HS tìm kiếm, sưu tầm chủ đề học Những tranh ảnh HS tự chụp, vẽ sưu tầm phục vụ cho việc nhận thức kiến thức khoa học học thông qua tranh ảnh 3.4 Kết luận chương Chương luận văn tập trung nghiên cứu nội dung xác định nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức HĐTN dạy học TNXH lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học cho HS Các nguyên tắc yêu cầu đạo việc lựa chọn HĐTN phù hợp với nội dung học định hướng phương pháp học tập cho HS, đồng thời đạo việc tổ chức, đánh giá kết HĐTN 17 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học, quy trình xác lập, biện pháp lựa chọn, đồng thời khẳng định tính khả thi vấn đề nghiên cứu Trong đề tài này, TN tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quy trình, cách thức tổ chức số HĐTN dạy học TNXH lớp thiết kế nhằm phát triển NL nhận thức khoa học HS, khẳng định tính đắn đề tài 4.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 4.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Đối tượng TN: HS lớp trường TH thuộc huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam Mỗi trường chọn lớp TN, lớp đối chứng (ĐC) Cụ thể bảng sau: Bảng 4.1 Đối tượng thực nghiệm đề tài Trường TN Lớp TN GV dạy TN Lớp TN Lớp ĐC Trường tiểu học 2/4 2/3 Nguyễn Thị Ly Lê Văn Tám (33 HS) (33 HS) Dung (2/4) Nguyễn Thị Xí (2/3) Trường tiểu học 2A 2B Hồ Thị Gái (2A) Phước Hiệp (29 HS) (28 HS) Hồ Thị Chín (2B) - Thời gian TN: từ tháng 12/2021 đến tháng 4/2022 4.2.2 Phương pháp thực nghiệm - TN theo phương pháp đối chứng: + Các lớp TN dạy theo giáo án thực nghiệm tác giả soạn tổ chức HĐTN dạy học môn TNXH lớp + Các lớp ĐC dạy theo giáo án GV giảng dạy không tổ chức HĐTN - Đánh giá kết TN: + Đánh giá kết nhận thức HS lớp TN ĐC theo phương pháp kiểm tra, chấm điểm, so sánh tỉ lệ % kết mức giỏi, khá, trung bình, yếu lớp TN ĐC 18 + Đánh giá lực nhận thức khoa học lớp TN qua bảng tiêu chí 4.3 Nội dung thực nghiệm - Thực nghiệm có tổ chức HĐTN dạy học TNXH lớp (các giáo án TN phụ lục 3,4) : + Bài thực nghiệm – Bài 13: Hoạt động giao thông (SGK môn TNXH lớp - Bộ sách kết nối tri thức với sống) Tổ chức HĐTN: Trò chơi học tập + Bài thực nghiệm – Bài 19: Thực vật động vật quanh em (SGK môn TNXH lớp - Bộ sách kết nối tri thức với sống) Tổ chức hoạt động khám phá thiên nhiên xung quanh - Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức HS lớp TN ĐC; sử dụng rubric để đánh giá lực nhận thức khoa học HS 4.4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Kết mức độ nhận thức học sinh Sau dạy TN xong bài, GV tiến hành kiểm tra 15 phút đề cho lớp TN ĐC 4.4.2 Đánh giá lực nhận thức khoa học HS lớp TN Tiểu kết chương Chương 4, luận văn tập trung vào trình bày việc TN sư phạm về: tổ chức HĐTN (trò chơi học tập, thực hành thực tế, khám phá thiên nhiên xung quanh, triển lãm tranh ảnh) dạy học môn TN – XH lớp theo hướng phát triển NL nhận thức khoa học cho HS Qua TN ĐC hai trường địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, kết TN bước đầu chứng minh được: 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Những kết đạt Trên sở mục tiêu nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh”, đề tài giải số vấn đề sau: - Đề tài khái quát sở lí luận thực tiễn tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH lớp theo hướng phát triển NL nhận thức khoa học cho HS Từ việc khái quát HĐTN (khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, phân loại vai trò HĐTN dạy học TN – XH); khái quát NL NL nhận thức khoa học; phân tích chương trình mơn TN – XH lớp đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức HS lớp làm sở để thực nghiên cứu nội dung đề tài 1.2 Hạn chế đề tài - Thời gian TN đề tài dịch bệnh, nên việc thực nghiệm gặp khó khăn, bất lợi, nhiều ảnh hưởng đến kết TN - Diện TN hẹp, trường phạm vi huyện Kiến nghị - Để thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực, trường tiểu học cần tổ chức bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm lý thuyết thực hành tổ chức HĐTN dạy học môn tạo nên nề nếp phong trào nhà trường để đổi thực có hiệu Hướng phát triển đề tài Đề tài phát triển theo hướng tổ chức HĐTN dạy học môn TN – XH, môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lý TH 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Thị Phương An (2019), Công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Tạp chí Khoa học Quản lý giáo dục, Số 1, tháng 3/2019 [2] Acacia C Parks, Stephen M Schueller (2021), Tâm lí học tích cực, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [3] Ban chấp Hành TW Đảng (2013), Nghị số 29/NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tháng 11 năm 2013 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục, 2018 [5] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2020), Thông tư số 27/2020 – BGDĐT, ban hành đánh giá học sinh tiểu học [6] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thơng tư số 32/2018/TT việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Hà Nội tháng 12 năm 2018 [7] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Giáo dục sống khỏe sống mạnh kỹ sống dạy học TNXH tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT, Hà Nội tháng 12 năm 2010 [10] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn [11] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thơng [12] Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực cấu trúc 21 lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng [13] Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực: Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng ( 2008 ), Tâm lý học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Hà Nội : Thế giới, 2008 [16] Nguyễn Thanh Bình cộng (2003), Những nghiên cứu thực chương trình giáo dục kỹ sống Việt Nam, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội [17] Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113 [18] Nguyễn Thị Kim Dung Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tổ chức HĐTN cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Dewey, J (1938, 1998 by Kappa Delta Pi), Kinh nghiệm giáo dục: The 60th Anniversary Edition, dịch Phạm Anh Tuấn, NXB Trẻ năm 2011, Tp Hồ Chính Minh [20] Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB giáo dục, Hà Nội [21] Dự án mơ hình trường học Việt Nam (2014), Tổ chức lớp theo mô hình trường học Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23] Bùi Văn Hồng (2015) Dạy học tích hợp giáo dục nghề nghiệp theo lý thuyết học tập trải nghiệm David A Kolb, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6, trang 79–88 [24] Hồng Thị Hạnh (2015), Xác định khung lí thuyết cho việc xác định chuyên đề HĐTN cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 365 [25] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [26] Lương Thị Hằng (2012), Biện pháp quản lí hoạt động giáo 22 dục, giá trị sống, kỹ sống cho HS trường THPT Nam Phủ Cừ tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội [27] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Lê Thị Mai Phương (2015), Giáo trình khoa học quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [28] Trần Thị Mỹ Hạnh (2010), Thực trạng QLGD kỹ sống cho học sinh từ lực lượng giáo dục hiệu trưởng trường THCS quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh [29] Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Hồng Cơng Kiên cộng (2020), Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “tìm hiểu bảo vệ môi trường” cho học sinh trung học sở tỉnh phú thọ, Tạp chí Giáo dục, Số 484 tháng 8/2020 [31] Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học, Sư phạm [32] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [33] Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2012), Quản lí giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [34] Phạm Thị Nga (2013), Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trường THCS bối cảnh đổi giáo dục, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Đoàn Thị Thanh Nga (2020), Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thơng trường tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, [36] Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên [37] Huỳnh Thị Thu Nguyệt (2014), Quản lí hoạt động lên lớp trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nẵng 23 [38] Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [39] Quốc hội (2019), Luật giáo dục ( 2019 ) số 43/ 2019 / QH14, Hà Nội ngày 14 tháng năm 2019 [40] Nguyễn Dục Quang Ngơ Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục lên lớp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [41] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lí giáo dục, Trường Cán quản lí Giáo dục Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội [42] Huỳnh Mộng Tuyền cộng (2021), Hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh tiểu học tỉnh Kiên Giang: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục, Số 487, tháng 4/2021 [43] Trần Quốc Thành (1992), Kỹ tổ chức trò chơi chi đội trưởng chi đội TNTP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội [44] Hà Nhật Thăng (1999), Hoạt động giáo dục trường THCS, NXB giáo dục Hà Nội [45] Đinh Thị Kim Thoa (2015), Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng, Tạp chí Quản lí giáo dục, số đặc biệt tháng 4/2015 [46] Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [47] Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 năm 2015 [48] Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng [49] Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [50] Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Tài liệu tiếng Anh [51] OECD (2002), Definition and Selection of Competencies, Theoretical and Conceptual Fundation [52] Québec- Ministere de L’Education (2004), Québec Education Program, Secoday School Education, Cycle One [53] Weinenrt F.E (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schuleneineumstrittene Selbstvrtondlichkeit, in F.E Weinenrt (eds) Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag ... NL chung NL đặc thù 2. 3 .2 Năng lực khoa học lực nhận thức khoa học 2. 3 .2. 1 Năng lực khoa học 2. 3 .2. 2 Năng lực nhận thức khoa học 2. 4 Chương trình mơn tự nhiên xã hôi lớp 2. 4 .1 Mục tiêu nội dung... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC 2. 1 Đặc điểm tâm sinh lý nhận thức học sinh lớp 2. 1. 1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp Theo. .. Tự nhiên Xã hội lớp 2. 4 .1. 1 Mục tiêu 2. 4 .1 .2 Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 20 18 2. 4 .2 Những thuận lợi khó khăn mơn Tự nhiên Xã hội lớp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w