1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực

68 699 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sinh viên thực Giáo viên hướng dẫn Lớp Khoa : Đặng Trần Tú Sương : Trần Thị Kim Cúc : 17STH : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - cô Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm trang bị cho em kiến thức, truyền đạt cho em kinh nghiệm quý giá trình em học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế dẫn đến việc nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý bổ sung thầy cô, bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Mức độ quan trọng việc dạy học Tự nhiên Xã hội lớp theo định hướng phát triển lực Bảng 2.2 Khó khăn giáo viên dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng phát triển lực cho học sinh Bảng 2.3 Đánh giá lực chung học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020 Bảng 2.4 Đánh giá lực đặc thù học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020 Bảng 2.5 Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020 Bảng 2.6 Mức độ hứng thú học sinh với môn Tự nhiên Xã hội Bảng 2.7 Mức độ tích cực học sinh học tập môn Tự nhiên Xã hội Bảng 2.8 Mức độ vận dụng kiến thức, kĩ học môn Tự nhiên Xã hội vào thực tiễn Bảng 3.1 Đánh giá lực chung học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 Bảng 3.2 Đánh giá lực đặc thù học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 Bảng 3.3 Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Mức độ quan trọng việc dạy học Tự nhiên Xã hội lớp theo định hướng phát triển lực Biểu đồ 2.2 Khó khăn giáo viên dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng phát triển lực cho học sinh Biểu đồ 2.3 Mức độ hứng thú học sinh với môn Tự nhiên Xã hội Biểu đồ 2.4 Mức độ tích cực học sinh học tập môn Tự nhiên Xã hội Biểu đồ 2.5 Mức độ vận dụng kiến thức, kĩ học môn Tự nhiên Xã hội vào thực tiễn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Phạm vi khảo sát 4.4 Giới hạn đề tài .3 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài nghiên cứu .4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu .5 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học .6 1.2.1 Đặc điểm thể học sinh tiểu học 1.2.2 Hoạt động học sinh tiểu học 1.2.3 Những thay đổi kèm theo .7 1.2.4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 1.3 Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học .10 1.3.1 Đặc điểm môn học 10 1.3.2 Quan điểm xây dựng chương trình 11 1.3.2.1 Dạy học tích hợp 11 1.3.2.2 Dạy học theo chủ đề 11 1.3.2.3 Tích cực hóa hoạt động học sinh 11 1.3.3 Mục tiêu chương trình 11 1.3.3.1 Căn xác định mục tiêu chương trình 11 1.3.3.2 Mục tiêu cụ thể chương trình 12 1.3.4 Nội dung giáo dục 12 1.4 Nội dung cụ thể môn Tự nhiên Xã hội lớp .14 1.4.1 Nội dung kiến thức Tự nhiên Xã hội lớp 14 1.4.2 Tầm quan trọng việc học Tự nhiên Xã hội lớp 17 1.5 Khái niệm lực 18 1.6 Dạy học phát triển lực 19 1.7 Yêu cầu dạy học phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội 20 1.7.1 Căn xác định yêu cầu cần đạt 20 1.7.2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu .20 1.7.3 Yêu cầu cần đạt lực chung 21 1.7.3.1 Năng lực tự chủ tự học 21 1.7.3.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 21 1.7.3.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 21 1.7.4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù 22 1.8 Ý nghĩa việc dạy học phát triển lực cho học sinh môn Tự nhiên Xã hội 23 1.9 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 26 2.1 Mục đích khảo sát 26 2.2 Đối tượng khảo sát 26 2.3 Nội dung khảo sát 26 2.3.1 Khảo sát giáo viên 26 2.3.2 Khảo sát học sinh 26 2.4 Phương pháp khảo sát .26 2.5 Kết khảo sát 27 2.5.1 Kết khảo sát giáo viên 27 2.5.2 Kết khảo sát học sinh 33 2.6 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 38 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 38 3.1.1 Nguyên tắc kết hợp dạy học môn Tự nhiên Xã hội với giáo dục 38 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn tính vừa sức 38 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tính vững 38 3.2 Đề xuất số biện pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo định hướng phát triển lực 39 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế mục tiêu học theo định hướng phát triển lực cho học sinh .39 3.2.1.1 Khái niệm mục tiêu dạy học 39 3.2.1.2 Thiết kế mục tiêu học theo hướng phát triển lực 39 3.2.2 Biện pháp 2: Phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học phát triển lực 44 3.2.2.1 Phương pháp quan sát .44 3.2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 47 3.2.2.3 Phương pháp trò chơi 48 3.2.2.4 Phương pháp đóng vai .51 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm cho học sinh 53 3.3 Khảo nghiệm sư phạm .54 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 54 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm .54 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 55 3.3.4 Kết khảo nghiệm 55 3.4 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN 57 Kết luận 57 Khuyến nghị .58 2.1 Khuyến nghị với giáo viên tổ chuyên môn: 58 2.2 Khuyến nghị với Ban giám hiệu nhà trường 58 2.3 Khuyến nghị với Cán giáo dục 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dân tộc Việt Nam từ xa xưa xem giáo dục quốc sách ưu tiên hàng đầu Dù hồn cảnh khó khăn đến đâu dân ta cần phải học tập để đóng góp nguồn lao động chất lượng cho đất nước, góp phần xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chủ Tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời nói : “ Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Quả thật vậy, giáo dục yếu tố cốt lõi để làm nên đất nước vững mạnh Giáo dục đào tạo thời điểm hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện học sinh Đặc biệt, thời đại khoa học công nghệ phát triển địi hỏi giáo dục phải có đổi để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần thực mục tiêu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Việc đổi thực với tất cấp học Theo điều 27, khoản – Luật Giáo Dục năm 2005 xác định rõ: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học bậc Trung học sở” Bên cạnh việc dạy kiến thức cho học sinh, giáo dục đào tạo “những người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” đáp ứng yêu cầu xã hội Như Bác Hồ nói : “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Trong xã hội ngày đại, yêu cầu học sinh phải phát triển cách toàn diện Với mong muốn đó, Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành Thơng tư số 22/2016/BGDĐT vào ngày 22 tháng năm 2016, sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT vào ngày 28 tháng năm 2014 nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học Trong bối cảnh khoa học phát triển vũ bão, nhân loại bước sang giai đoạn công nghệp 4.0 nay, Đảng Nhà nước ta đề phương hướng chiến lược coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Theo Luật Giáo dục năm 2019 quy định mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Cùng với môn học khác, môn Tự nhiên Xã hội đóng vai trị vơ quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Bên cạnh đó, mơn học cịn trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Tuy nhiên với việc dạy học định hướng nội dung nhiều giáo viên không quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức biết hiểu vào thực hành, liên hệ ứng dụng vào tình đời sống mà quan tâm đến việc cung cấp cho học sinh nhiều nội dung tốt, học sinh biết nhiều tốt Hệ học sinh biết nhiều làm không bao nhiêu; kiến thức uyên bác thực hành lại lúng túng, gặp nhiều khó khăn Để khắc phục hạn chế nêu đòi hỏi người giáo viên phải chuyển đổi từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển lực Vì mục tiêu cuối dạy học phát triển lực hệ thống kiến thức, khối lượng nội dung, mà lực cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội ngày thay đổi Trong chủ đề/bài học thiết kế theo hướng phát triển lực, học sinh không mở mang tri thức mà cịn biết cách tìm tri thức đó; biết tri thức giúp cho sống để xa tương lai Từ lí nêu trên, chúng tơi chọn “Một số biện pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành với mục đích đề xuất số biện pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát triển lực nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng dạy học mơn học tiểu học nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu; - Tìm hiểu điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 2; - Đề xuất biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 2; - Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất thông qua thực nghiệm sư phạm; Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 4.3 Phạm vi khảo sát - Học sinh lớp 2/2 2/5; giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, thuộc địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 4.4 Giới hạn đề tài - Môn Tự nhiên Xã hội lớp Giả thuyết khoa học Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp sư phạm vận dụng phù hợp vào thực tiễn nói chung q trình dạy Tự nhiên Xã hội nói riêng nâng cao việc dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Giúp đề tài có nhìn bao qt vấn đề dạy học theo hướng phát triển lực, tìm hiểu xử lí thơng tin cách hiệu - Phương pháp điều tra: + Điều tra cách vấn: Thu thập thông tin thông qua cách hỏi đáp trực tiếp người vấn người cung cấp thông tin + Điều tra bảng hỏi: Dùng để đo khả học tập theo hướng phát triển lực học sinh, khó khăn giáo viên dạy học theo hướng phát triển lực thu thập thông tin nhiều người lúc em phản ánh thuộc tính trực quan, cụ thể vật, tượng xảy chúng tác động trực tiếp lên giác quan Vì thế, sử dụng phương pháp quan sát, học sinh nhận biết mô tả vật, tượng, nhận xét đặc điểm vật, tượng đó; phát triển lực nhận thức khoa học cho học sinh Từ đó, việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực đạt hiệu cao 3.2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm a/Khái niệm: Học theo nhóm hình thức học tập có hợp tác nhiều thành viên lớp nhằm giải nhiệm vụ học tập chung b/Vai trò thảo luận nhóm phát triển lực cho học sinh: Đây phương pháp quan trọng giúp hình thành phát triển lực cho học sinh hoạt động nhóm giúp tạo nên mơi trường giao tiếp tự nhiên, thuận lợi, học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến thân để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung c/Cách tiến hành: Thường tổ chức thảo luận nhóm theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu chủ đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc Bước 2: Các nhóm thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận, bổ sung ý kiến Bước 4: Tổng kết d/Ví dụ minh họa: Bài 27: Loài vật sống đâu? 47 Cách tiến hành: Bước 1: -Giáo viên giới thiệu chủ đề học: Loài vật sống đâu? -Chia nhóm: Giáo viên chia tranh sách giáo khoa thành miếng Sau yêu cầu em bốc ngẫu nhiên mảnh cắt em có nhiệm vụ phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh Những học sinh có mảnh cắt hình tạo thành nhóm -Sau em hồn thành tranh, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh để thảo luận, tìm hiểu mơi trường sống lồi vật có tranh thời gian phút Bước 2: Học sinh thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác lắng nghe nhận xét, bổ sung e/Kết luận: Phương pháp thảo luận nhóm yêu cầu em phải làm việc chung với Từ học sinh phát triển lực giao tiếp hợp tác, em biết phân công nhiệm vụ thành viên nhóm với mạnh dạn đưa ý kiến thân để giải nhiệm vụ học tập giáo viên đề 3.2.2.3 Phương pháp trò chơi a/Khái niệm: Trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi b/Vai trò trò chơi học tập phát triển lực: 48 - Kích thích hứng thú, nhu cầu tham gia hoạt động học tập - Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, phát huy tính tự lập, sáng tạo, nhanh trí, tinh thần tập thể - Phát triển trí tuệ cho học sinh Tập dượt kĩ xã hội để em hòa nhập vào sống ngày c/Cách tiến hành: Thường tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị: - Thiết kế trò chơi: Cần xác định: Tên trò chơi, nội dung, cách chơi, cách phân thắng thua, - Chuẩn bị phương tiện phục vụ trò chơi - Dự kiến khả thực học sinh, thời gian, trọng tài, Bước 2: Tổ chức cho học sinh thực trò chơi Bước 3: Tổng kết, đánh giá d/Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Bài 25: Một số lồi sống cạn Trị chơi: Đố vui - Mục tiêu: Học sinh: + Nêu tên loài dựa vào đặc điểm chúng + Phát triển lực vận dụng kiến thức - Chuẩn bị: Tôi sưu tầm số câu đố liên quan tới lồi sống cạn Tơi ghi câu đố vào hoa giấy Câu 1: Cây áo kép, áo đơn Lá cánh buồm xanh rờn Hoa chon chót màu son Trái trăm ngón tay thon xếp hàng? (cây chuối) Câu 2: Cây ơm ấp làng ta Thân đốt, reo ca bốn mùa Gội muôn nắng, tắm ngàn mưa Măng bút viết thơ lên trời? (cây tre) 49 Câu 3: Cây tựa tai voi Hè làm ô mát em chơi sân trường Đông trơ trụi cành xương Lá thành mảnh nắng nhẹ vương góc chiều? (cây bàng) * Cách tiến hành: + Cách 1: Lần lượt học sinh xung phong bốc thăm, câu đố giải đáp câu đố đó, lớp đánh giá câu trả lời + Cách 2: Tơi làm phiếu có ghi câu đố phát cho nhóm, nhóm tự tổ chức đố giải đáp điều khiển nhóm trưởng + Với cách làm, gọi học sinh giới thiệu vài nét mà biết lồi cho lớp - Luật chơi: Bạn trả lời người chiến thắng, trả lời sai bị phạt - Thời gian: Tổ chức trò chơi hoạt động củng cố Thời gian: phút Ví dụ 2: Bài 10: Ôn tập: Con người sức khỏe Trị chơi Ơ chữ kì diệu - Mục tiêu: + Phát triển lực vận dụng kiến thức - Cách chơi: Ô chữ gồm từ hàng ngang từ hàng dọc Cách chơi sau: + Tôi chia lớp thành đội chơi + Các đội chọn từ hàng ngang, đọc gợi ý từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu trả lời sai sau 30 giây khơng có câu trả lời đội khác quyền đoán + Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm + Trò chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc Nội dung ô chữ gợi ý cho ô: T B Ệ Ậ N X Ư Ơ N D Ã N R A P T H Ể D Ụ C R U Ộ T N O N H G I U N 1) Là quan vận động thể (gồm có chữ cái) 50 G 2) Khi …………., dài mềm Từ cần điền vào chỗ trống gì? (gồm có chữ cái) 3) Để xương phát triển tốt cần lưu ý gì? (gồm có chữ cái) 4) Tên quan nơi phần lớn thức ăn biến thành chất dinh dưỡng (gồm có chữ cái) 5) Căn bệnh quan tiêu hóa, người nhiễm bệnh, đặc biệt trẻ em thường xanh xao, mệt mỏi (gồm có chữ cái) Ô chữ hàng dọc: Xã hội - Luật chơi: Đội có số điểm cao đội dành chiến thắng - Thời gian chơi: Cuối giờ, củng cố học Thời gian chơi: phút - Cuối cùng, tơi kết luận hàng dọc chủ đề học e/Kết luận: Phương pháp trò chơi giúp tạo hứng thú học tập cho học sinh, em tích cực, hào hứng tham gia trị chơi để giải nhiệm vụ học tập Từ phát triển lực cho học sinh mang lại hiệu giáo dục 3.2.2.4 Phương pháp đóng vai a/Khái niệm: Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia giải vấn đề tình qua vai diễn xuất b/Vai trị phương pháp đóng vai phát triển lực: - Học sinh rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực c/Cách tiến hành: Tôi thường tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị: Lựa chọn tình huống: xác định nhân vật; Bước 2: Tổ chức cho học sinh đóng vai: - Chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm, có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai Bước 3: Tổng kết, đánh giá - Cả lớp thảo luận, nhận xét vai diễn - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung 51 d/Ví dụ minh họa: Bài 14: Phòng tránh ngộ độc nhà Mục tiêu: Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình giả định xảy ngộ độc Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ cho nhóm: Các nhóm xử lý tình sau: Em em tình cờ ăn/uống phải loại thuốc Bạn chơi ngồi sân thấy em khóc, kêu đau bụng sợ hãi Đóng vai thể bạn làm Bước 2: Tổ chức cho học sinh đóng vai: Có thể có số cách phản ứng sau: Cách 1: Đỡ em lên giường nằm, sau lấy thuốc cho em uống Cách 2: Đỡ em lên giường nằm, sau lấy dầu xoa vào bụng cho em Cách 3: Động viên em sau chạy tìm hàng xóm giúp đỡ đưa bé viện Cách 4: Gọi điện thoại cho bố mẹ, người thân… Bước 3: Các nhóm khác nhận xét, bình luận, rút học Giáo viên kết luận cách xử lí phù hợp e/Kết luận: Phương pháp đóng vai góp phần hình thành phát triển học sinh lực giải vấn đề sáng tạo, em vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề giáo viên đưa Từ em có lực xử lí tình sống hàng ngày 52 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm cho học sinh a/Khái niệm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân b/Vai trị hoạt động trải nghiệm phát triển lực: - Phát triển lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề học sinh - Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, giúp em có cách nhìn tồn diện trước tượng, việc nảy sinh hoạt động, sống hàng ngày c/Cách tiến hành: Tôi thường tiến hành theo bước sau: Bước 1: Phổ biến nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 3: Đánh giá, tổng kết việc thực hoạt động trải nghiệm d/Ví dụ minh họa: Bài 15: Trường học Hoạt động: Quan sát, tìm hiểu phịng ban trường tiểu học học sinh Mục tiêu: - Học sinh kể tên, vị trí số phịng ban nhà trường - Mô tả trường qua lời nói, tranh vẽ, viết thư - Học sinh có thái độ u q, gắn bó với ngơi trường thân yêu - Phát triển lực tìm tịi khám phá, lực giao tiếp Bước 1: Phổ biến nội dung kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm - Yêu cầu học sinh quan sát ngơi trường sau mơ tả lại lời nói sơ đồ Viết thư cho người bạn thân để kể trường em Bước 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Tổ chức cho học sinh tham quan xung quanh trường Trước cho học sinh tham quan, nêu yêu cầu định hướng: Cần ghi chép lại tên, vị trí phịng ban nhà trường - Nói với theo nhóm quan sát 53 - Tổ chức cho học sinh vẽ lại sơ đồ trường - Triển lãm tranh, nhóm khác nhận xét, đánh giá - Viết thư cho bạn (có bạn nơi khác bạn học lớp, trường) để kể trường em Những thư viết cần gửi đến người bạn thân thực tế nhận hồi đáp thư bạn, học sinh lớp - Chia sẻ thư hồi đáp thư gửi Bước 3: Đánh giá, tổng kết việc thực hoạt động trải nghiệm - Đánh giá, tổng kết đưa kết luận: Trường học thường có sân, vườn nhiều phòng như: Phòng làm việc ban giám hiệu, phòng truyền thống, phòng thư viện phòng học e/Kết luận: Việc tổ chức hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm giúp em tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác Từ quan sát trải nghiệm, học sinh có nhận xét riêng cho thân vật, tượng giúp em khắc sâu kiến thức, ghi nhớ tốt nội dung học Ngồi ra, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cịn giúp học sinh tích cực, hào hứng tham gia hoạt động học tập, tăng khả thích thú phát triển lực cho học sinh 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Để kiểm nghiệm tính khả thi, đắn đề tài đánh giá hiệu việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 2, tiến hành lấy ý kiến số chuyên gia giáo viên giảng dạy trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Qua đó, rút kinh nghiệm công tác giảng dạy theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Do điều kiện không cho phép nên tham khảo ý kiến từ 10 giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên lớp trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ - phường Hòa Khê - quận Thanh Khê- Thành phố Đà Nẵng Chúng tiến hành lấy ý kiến việc dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp với biện pháp đề xuất 54 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia: qua trao đổi, nói chuyện trực tiếp với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy thu thập số thơng tin cần thiết tính khả thi việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực 3.3.4 Kết khảo nghiệm Bằng biện pháp cụ thể áp dụng vừa nêu trên, sau hai tháng học, với nỗ lực không ngừng giáo viên học sinh, thấy lực chung lực học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh nâng cao Học sinh u thích mơn Tự nhiên Xã hội hầu hết em hào hứng tham gia vào tiết học, chăm lắng nghe cô giáo giảng tích cực tham gia hoạt động Nhiều em biết vận dụng sáng tạo kiến thức học vào sống ngày Điều thấy rõ với bảng số liệu sau: Hoàn thành tốt Số lượng Hoàn thành Năng lực Chưa hoàn thành Số Tỉ lệ lượng % 0% 0% Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % Tự chủ tự học 55 74,32% 19 25,68% 74 Giao tiếp hợp 45 60,81% 29 39,19% tác Giải vấn đề 32 43,24% 42 56,76% 0% sáng tạo Bảng 3.1 Đánh giá lực chung học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 55 Hoàn thành tốt Số Năng lực đặc thù lượng Hoàn thành Chưa hoàn thành Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % Nhận thức khoa 64 86,49% 10 13,51% 0% học Tìm hiểu mơi 49 66,22% 25 33,78% 0% 74 trường tự nhiên xã hội xung quanh Vận dụng kiến 32 43,24% 42 56,76% 0% thức, kĩ học Bảng 3.2 Đánh giá lực đặc thù học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 Hoàn thành tốt Số lượng 74 Đợt đánh giá Số lượng Cuối kì I 44 Tỉ lệ % 59,46% Hồn thành Số lượng 30 Tỉ lệ % 40,54% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ % 0% Bảng 3.3.Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 2/2 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 Kết minh chứng cho thấy chất lượng học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh nâng lên nhiều Đây thành công q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực 3.4 Tiểu kết chương Dựa sở lí luận đề tài nguyên nhân tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo định hướng phát triển lực Chúng tơi trình bày rõ biện pháp giúp việc dạy học đạt hiệu tốt học sinh hình thành phát triển lực cho thân để vận dụng vào thực tiễn sống 56 KẾT LUẬN Kết luận Qua q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn, rút số kết luận sau: -Việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực việc làm quan trọng, giúp học sinh phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo thân Khi việc dạy học đạt hiệu quả, học sinh nhận thức, khám phá giới xung quanh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề xảy sống Đặc biệt, xu hội nhập với xã hội không ngừng biến đổi đòi hỏi người cần học cách ứng phó giải vấn đề cách khéo léo, thơng minh sáng tạo Do đó, việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực việc làm vơ quan trọng -Q trình dạy học theo hướng phát triển lực trình lâu dài, đòi hỏi nỗ lực học sinh, giáo viên, nhà trường phối hợp giáo dục gia đình tồn xã hội Q trình phải tiến hành sớm từ đầu cấp tiểu học phải thực đồng suốt trình học tập học sinh -Ngồi ra, để có thành cơng có hiệu cao dạy theo hướng phát triển lực, người giáo viên cần phải: + Nghiên cứu kĩ nội dung dạy, lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tư liệu chu đáo + Không ngừng học hỏi đồng nghiệp để trau dồi chuyên môn nghiệp vụ dự giờ, thăm lớp + Tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng nhà trường cử + Đọc sách giáo khoa, tài liệu khác để bổ trợ kiến thức Tự nhiên Xã hội nói riêng kiến thức khác nói chung cho thân + Có ý thức tự trau dồi, tự bồi dưỡng kiến thức, tự học không ngừng, “Mỗi thầy cô gương sáng cho học sinh noi theo” + Học sinh cần coi trung tâm trình học, tự chiếm lĩnh hệ thống kiến thức, lực điều khiển giáo viên 57 Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với giáo viên tổ chuyên môn: Khi giảng dạy, để thực tất biện pháp nêu trên, theo người giáo viên cần: - Chú ý xác định nhiệm vụ nội dung, tiết học để có kế hoạch tổ chức đoạt động cho hợp lí - Thường xuyên trau dồi kiến thức, lực sư phạm, phương pháp dạy học môn cho - Hình dung trước khó khăn, sai lầm mà học sinh mắc phải để chuẩn bị cách hướng dẫn thích hợp - Sau lần dạy cần nghiên cứu lại để thân giáo viên có kinh nghiệm dùng phương pháp tốt 2.2 Khuyến nghị với Ban giám hiệu nhà trường Giáo viên mong muốn cung cấp thêm tài liệu Tự nhiên Xã hội sách, truyện, tài liệu tài liệu dạy học theo định hướng phát triển lực 2.3 Khuyến nghị với Cán giáo dục - Tổ chức thi tìm hiểu Tự nhiên Xã hội cho học sinh 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự nhiên Xã hội (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [2] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, mục III-2 [3] Nguyễn Như Ý - Từ điển giáo khoa tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2016 [4] Nguyễn Thị Minh Phương – Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 2007 [5] Luật Giáo dục 2005 38/2005/QH11 điều 27, khoản [6] Luật Giáo dục 2019 43/2019/QH14 điều [7] Sách Tự nhiên Xã hội lớp 2, Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ban hành vào ngày 22 tháng năm 2016 quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành [9] Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Tự nhiên Xã hội (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, mục IV [10] Tâm lí học học sinh tiểu học NXB Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2017 [11] Văn Tường - Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học, giáo dục Fondation N-T PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài liên quan đến việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo định hướng phát triển lực Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này, mong thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trống trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1:Thầy (cô) đánh tầm quan trọng việc dạy học môn Tụ nhiên Xã hội lớp theo định hướng phát triển lực?  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng Câu 2: Thầy (cô) cho biết khó khăn dạy học mơn Tự nhiên Xã hội theo định hướng phát triển lực? (có thể chọn nhiều đáp án) Thiếu kinh nghiệm việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Chưa đủ tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy theo định hướng phát triển lực Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng cho hoạt động Thiếu thời gian giảng dạy -Xin cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ) giáo! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Các em thân mến! Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu đề tài liên quan đến việc dạy học theo định hướng phát triển lực mơn Tự nhiên Xã hội lớp Vì vậy, em vui lịng trả lời giúp chúng tơi số câu hỏi sau Em điền dấu “X” vào ô trống mà em cho thích hợp trả lời câu hỏi Câu 1:Em có thích học mơn Tự nhiên Xã hội khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Trong học Tự nhiên Xã hội, giáo viên đặt câu hỏi hay tập, em thường làm gì?  Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi hay tập xung phong trả lời  Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời  Chờ câu trả lời từ bạn khác giáo viên Câu 3: Em có thường vận dụng kiến thức, kĩ học môn Tự nhiên Xã hội vào sống không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Cảm ơn hợp tác em Chúc em học tốt! ... thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 2; - Đề xuất biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 2; - Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất thông... trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 4 .2 Phạm vi nghiên cứu - Biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp 4.3 Phạm vi khảo sát - Học sinh lớp 2/ 2 2/ 5; giáo viên dạy môn Tự. .. nghiên cứu Chương 2: Khảo sát thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực Chương 3: Một số biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực môn Tự nhiên Xã hội lớp PHẦN NỘI DUNG

Ngày đăng: 02/06/2022, 10:54

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành, phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏa của bản thân,  gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
h ương trình môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành, phát triển ở học sinh tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khỏa của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm (Trang 19)
2.5. Kết quả khảo sát - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
2.5. Kết quả khảo sát (Trang 34)
Bảng 2.1.Mức độ quan trọng của việc dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.1. Mức độ quan trọng của việc dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực (Trang 34)
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy: Có 6 giáo viên (60%) cho rằng tầm quan trọng của việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho học sinh  tiểu học là rất quan trọng; 3 giáo viên (30%) cho rằng quan trọng; 1 giáo viên (10%) cho   - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
h ìn vào bảng số liệu có thể thấy: Có 6 giáo viên (60%) cho rằng tầm quan trọng của việc dạy học môn Tự nhiên và Xã hội theo hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học là rất quan trọng; 3 giáo viên (30%) cho rằng quan trọng; 1 giáo viên (10%) cho (Trang 35)
Qua điều tra và thống kê ở bảng trên, ta có kết quả như sau: Hai khó khăn lớn nhất mà người giáo viên gặp phải khi dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học  sinh là thiếu kinh nghiệm trong việc dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học  sinh và - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
ua điều tra và thống kê ở bảng trên, ta có kết quả như sau: Hai khó khăn lớn nhất mà người giáo viên gặp phải khi dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh là thiếu kinh nghiệm trong việc dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh và (Trang 36)
Bảng 2.3. Đánh giá năng lực chung của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.3. Đánh giá năng lực chung của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020 (Trang 37)
Bảng 2.4. Đánh giá năng lực đặc thù của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.4. Đánh giá năng lực đặc thù của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020 (Trang 38)
Bảng 2.5.Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.5. Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 10 năm 2020 (Trang 39)
Bảng 2.6.Mức độ hứng thú của học sinh với môn Tự nhiên và Xã hội - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.6. Mức độ hứng thú của học sinh với môn Tự nhiên và Xã hội (Trang 40)
cực rèn luyện năng lực, đổi mới hình thức và phương pháp dạy, chú trọng các hoạt động phát triển năng lực cho học sinh để các em được phát triển toàn diện - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
c ực rèn luyện năng lực, đổi mới hình thức và phương pháp dạy, chú trọng các hoạt động phát triển năng lực cho học sinh để các em được phát triển toàn diện (Trang 40)
Bảng 2.7.Mức độ tích cực của học sinh trong học tập môn Tự nhiên và Xã hội - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 2.7. Mức độ tích cực của học sinh trong học tập môn Tự nhiên và Xã hội (Trang 41)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng phần lớn học sinh (48,65%) tự mình suy nghĩ và đưa ra câu trả lời, một số lớn khác (32,43%) lại chọn cách trao đổi, thảo  luận với bạn bè để tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
h ìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng phần lớn học sinh (48,65%) tự mình suy nghĩ và đưa ra câu trả lời, một số lớn khác (32,43%) lại chọn cách trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra (Trang 41)
Bài học góp phần hình thành cho học sinh những năng lực và phẩm chất sau:  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
i học góp phần hình thành cho học sinh những năng lực và phẩm chất sau: (Trang 48)
- Miêu tả được hình dáng, màu sắc của Mặt Trời ở những thời điểm khác nhau, nêu nhận xét về khoảng cách của Mặt trời với Trái Đất - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
i êu tả được hình dáng, màu sắc của Mặt Trời ở những thời điểm khác nhau, nêu nhận xét về khoảng cách của Mặt trời với Trái Đất (Trang 52)
e/Kết luận: Phương pháp đóng vai sẽ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, các em sẽ vận dụng các kiến thức, kĩ năng  đã học để giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
e Kết luận: Phương pháp đóng vai sẽ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, các em sẽ vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra (Trang 59)
Bảng 3.1. Đánh giá năng lực chung của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 3.1. Đánh giá năng lực chung của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 (Trang 62)
Bảng 3.3.Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 3.3. Đánh giá kết quả học tập môn Tự nhiên và Xã hội của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 (Trang 63)
Bảng 3.2. Đánh giá năng lực đặc thù của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020  - Một số biện pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 2 theo hướng phát triển năng lực
Bảng 3.2. Đánh giá năng lực đặc thù của học sinh lớp 2/2 và 2/5 trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tháng 12 năm 2020 (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN