1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

27 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, t

Trang 2

MỤC LỤC

Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI……… … ……… 3

GIỚI THIỆU……… ……… 4

Hiện trạng………

Nguyên nhân………

Giải pháp thay thế……… 4

Một số đề tài gần đây………

Vấn đề nghiên cứu……….5

Giả thuyết nghiên cứu………

PHƯƠNG PHÁP………5

Khách thể nghiên cứu………5

Thiết kế……… 5

Quy trình nghiên cứu ……… ……….6

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ……… 7

Bàn luận……… ……….8

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………9

TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 9

PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI……….10

Phụ lục 1 : Các trò chơi được sử dụng vào trong bài dạy môn Âm nhạc

Phụ lục 2: Giáo án………

Phụ lục 3: Thang đo thái độ học sinh sau tác động………

Phụ lục 4: Bảng điểm kiểm tra thái độ học sinh sau tác động………

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI:

Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế- văn hoá- chính trị và xã hội hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dục con người phát triển toàn diện, đặc biệt là thế hệ trẻ

Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản

Trang 3

tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv Đại hội XI của Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánh vai được với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”, từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện có hiệu quả cao, thiết thực Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc học vô cùng quan trọng Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách của lớp trẻ Việt Nam Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn âm nhạc Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với cuộc sống thường ngày của mỗi con người, phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho đến hết cuộc đời Âm nhạc là vốn văn hoá lâu đời mang đậm đà bản sắc dân tộc, khi âm nhạc tồn tại thì nhu cầu thưởng thức âm nhạc là động lực thúc đẩy khả năng sáng tạo của mỗi con người Âm nhạc là phương tiện giáo dục tích cực góp phần hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm luôn tự tin và có cái nhìn đẹp hơn, hoàn thiện hơn nhằm giúp các em giảm bớt căng thẳng cho những tiết học sau Âm nhạc và vận dộng sáng tạo khi được giáo viên sử dụng có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ học sinh thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi Bởi vậy những cá nhân tập thể và các cơ quan chức năng cần có những biện pháp, trách nhiệm hướng dẫn cho tuổi trẻ thưởng thức âm nhạc, hiểu âm nhạc một cách có hiệu quả cao nhất, thiết thực nhất Mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học sinh, khích lệ các em có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con người “Vừa hồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạng dưới sự lãnh đạo của nước ta

Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường và hơn nữa

cùng với sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường,trong những năm qua bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc dạy hát mà còn phải

tổ chức ôn luyện ở nhiều hình thức khác nhau với những trò chơi âm nhạc

Giải pháp của tôi là sử dụng các trò chơi phù hợp với nội dung của tiết dạy nhằm làm cho việc dạy và học trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, tạo không khí sôi nổi, tạo hứng thú cho học sinh vào các hoạt động, phát huy tính tích cực học tập và đạt hiểu quả cao trong giờ dạy Quy trình cụ thể: Chuẩn bị các bước nghiên cứu; Thiết kế bài dạy; Sử dụng các câu hỏi kiểm tra đánh giá; Phân tích kết quả, rút ra kết luận

Trang 4

Lớp thực nghiệm được tiến hành giải pháp thay thế khi dạy các bài từ tiết 1 đến tiết

6 (Âm nhạc 8) Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến giờ học và kết quả học tập của học sinh Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng Điều đó chứng minh rằng việc sử dụng trò chơi trong quá trình học tập đã phát huy được tính tích cực học tập của học sinh và đạt hiệu quả học tập cao hơn

II GIỚI THIỆU

1 Hiện trạng

Xuất phát từ sự thay đổi về mặt tâm sinh lý lứa tuổi và một số học sinh còn xem môn học âm nhạc là một môn phụ, các em chỉ quan tâm đến môn học mà các em đã định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau này nên một số học sinh chưa thực sự hứng thú học

Và đặt biệt là những học sinh khả năng tiếp thu kiến thức âm nhạc còn hạn chế dẫn đến việc học tập của các em không đạt hiệu quả

Trong thực tế hiện nay, bản thân đã giảng dạy được 5 năm, tôi nhận thấy công tác

tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi…để phục vụ giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với chúng ta trong việc giảng dạy Tại các trường THCS, tôi thấy số giáo viên được đào tạo chuyên sâu vào môn Âm nhạc tương đối đầy đủ với nhiều loại hình đào tạo.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy còn một số bộ phận giáo viên chưa đáp ứng hết yêu cầu của bộ môn, dạy học còn mang tính chất qua loa, chưa thực sự gây hứng thú đối với học sinh mặc dù đặc trưng của bộ môn âm nhạc khác so với nhiều môn học khác (dạy học không nên cứng nhắc, áp đặt, máy móc) Theo tôi, vì nội dung bài học trong chương trình lớp 8 quá dài và khó nên một số giáo chỉ dạy đảm bảo theo yêu cầu mà không chú trọng đến tâm lí của học sinh dẫn đến không tạo được sự hứng thú học tập của các em Mặt khác, có một số giáo viên chưa thực sự nắm vững đặc trưng của bộ môn nên trong quá trình dạy còn hơi cứng nhắc dẫn đến học sinh thấy tiết học nhạc còn nặng nề không tập trung học Để cung cấp kiến thức khoa học, giáo dục tư tưởng và rèn luyện kỷ năng cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứng thú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác tạo nên niềm vui trong học tập và giúp các em tích cực, chủ động hơn trong hoạt động âm nhạc Bất kỳ môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung và môn âm nhạc ở trường THCS nói riêng là nguồn cảm hứng là sự kích thích, sự say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũng gây được hứng thú cho học sinh đặc biệt là học sinh hai khối (lớp 8 và lớp 9)

Việc dạy âm nhạc ở trường phổ thông nói chung và cấp học THCS nói riêng, mặc dù không nhằm đào tạo các em thành những con người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp

mà chủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở học simh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát và sống vui tươi

Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi học

Trang 5

Mặt khác qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây là một môn học còn rất mới mẻ không giống những môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học Vì vậy, tạo cho các em say mê hứng thú học tập là rất cần thiết

cứu đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh”

4 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài

+ ‘‘Đổi mới phương pháp kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Âm nhạc lớp 6 ’’ của Huỳnh Thị Hiền trường THCS Thị trấn Châu Ổ

+ ”Đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu quả bài học và tạo hứng thú cho học sinh” của Hồ Sỹ Bắc – Trường THCS Đăk Sôr

5 Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

a Vấn đề nghiên cứu

Việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc có phát huy tính tích cực học tập của học sinh không?

b Giả thiết nghiên cứu

Việc sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc sẽ phát huy tính tích cực học tập của học sinh

III PHƯƠNG PHÁP :

Trang 6

tượng khác, để môn học hát trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống nhân dân Đặc biệt là giới trẻ để sớm đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng

dạy phân môn học hát tại trường

2 Thiết kế nghiên cứu :

Ở đây tôi sử dụng thiết kế 4 Thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm ngẫu

nhiên

Bảng 3 Thiết kế nghiên cứu

Nhóm Kiểm tra

trước tác động

sau tác động

Dùng phương pháp đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh

O3

N1 : nhóm thực nghiệm N2 : nhóm đối chứng

O3 – O4>0  tác động có ảnh hưởng

• N1 và N2 hai lớp học sinh có trình độ tương đương

• N1 là lớp 8C có 33HS, N2 là lớp 8D có 32 HS

Ở thiết kế này, tôi sử dụng cách tính điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm

và nhóm đối chứng, so sánh kết quả chênh lệch giữa các nhóm để rút ra kết luận về kết quả của tác động trả lời cho câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

3 Quy trình nghiên cứu

* Chuẩn bị bài của giáo viên :

- Đối với lớp đối chứng : Thiết kế kế hoạch bài dạy không sử dụng trò chơi, quy trình chuẩn bị bài như bình thường

- Đối với lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài dạy có sử dụng các trò chơi Sưu tầm, lựa chọn các trò chơi phù hợp với từng nội dung trong từng tiết dạy

* Tiến hành dạy thực nghiệm :

Trang 7

Thời gian tiến hành thực nghiệm 5 tuần vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường

và theo thời khóa biểu để đảm bảo khách quan Cụ thể:

4 Đo lường và thu thập dữ liệu :

- Bài kiểm tra trước tác động : Không thực hiện kiểm tra trước tác động, 2 nhóm được lựa chọn ngẫu nhiên và tương đương nhau

- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài theo phân phối chương trình môn Âm nhạc 8 từ tiết 1 đến tiết 5 theo quy định của ngành (Xem phần phụ lục)

* Tiến hành kiểm tra và chấm bài :

Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra Nội dung kiểm tra : đánh giá thái độ học tập của học sinh qua bài viết và tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng

Qua quá trình nghiên cứu, tôi đo được dữ liệu là thang đo hứng thú của học sinh nhóm thực nghiệm trong thời điểm sau tác động và thang đo hứng thú của học sinh nhóm đối chứng trong thời điểm sau tác động (có phụ lục đi kèm)

Trang 8

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:

Điểm trung bình

Như vậy, giả thuyết của đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh” đã được kiểm chứng

Trang 9

số giữa hai nhóm là 0.5, cho thấy điểm trung bình giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm

đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng Điều đó chứng minh việc sử dụng các trò chơi vào trong giảng dạy có tác động lớn đối với kết quả học tập của học sinh

Khi thực hiện đề tài này bản thân giáo viên cũng nhận thức tốt hơn về vấn đề vận dụng dụng phương pháp và kỹ thuật dạy học như thế nào để phát huy được khả năng học tập và yêu thích môn học của học sinh Đó là sự cần thiết phải mở rộng mô hình dạy học đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy dạy học mới

Giả thuyết của đề tài “Sử dụng trò chơi trong dạy học môn âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh” đã được kiểm chứng

4 4.1

Sau tác động

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

Trang 10

Hạn Chế

Nghiên cứu này sử dụng cho việc giảng dạy bộ môn âm nhạc là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người giáo viên cần phải biết kết hợp hài hòa giữa các phương pháp đổi mới dạy học và phải biết thiết kế bài học hợp lí

2 Khuyến nghị:

a Đối với giáo viên

Để tạo hứng thú đối với học sinh thì trước hết phải gây hứng thú cho học sinh ngay

từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới

- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh

- Giáo viên cần phải nắm đặc trưng của bộ môn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt ở mỗi bài học

- Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm

- Trong các tiết học phải tạo cho các em sự hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho các em sự hứng thú vui tươi bởi vì đặc trưng bộ môn đó là học vui- vui học, tránh gò ép đối với học sinh

- Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp trong trường bằng hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa

Trang 11

- Muốn thực hiện những nội dung trên có hiệu quả đòi hỏi mỗi giáo viên phải không ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho mình một trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm ở các đồng nghiệp

b Đối với nhà trường

- Thường xuyên tổ chức cho các em giao lưu văn nghệ, thi hát…để các em làm quen với biểu diễn, từ đó các em sẽ mạnh dạn hơn

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao kiến thức cho giáo viên âm nhạc

- Vì đây là một môn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải trang bị thêm một

số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dự án Việt Bỉ - Nhà xuất bản ĐHSP (Tháng 5/2010)

- Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc cấp Trung học cơ sở

- Các phần mềm ứng dụng bổ trợ, sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, baigiang.violet.vn, và các tài liệu liên quan như: chuẩn kiến thức kỹ năng , SGK, SGV

- ‘‘Đổi mới phương pháp kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn

Âm nhạc lớp 6 ’’ của Huỳnh Thị Hiền trường THCS Thị trấn Châu Ổ

- ”Đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu quả bài

học và tạo hứng thú cho học sinh” của Hồ Sỹ Bắc – Trường THCS Đăk Sôr VII PHỤ LỤC:

Phụ lục 1 : Các trò chơi được sử dụng vào trong bài dạy môn Âm nhạc:

1.1 Ôn tập bài hát: Theo tôi thường thấy một số giáo viên trong tiết này thường đàn cho

học sinh hát tập thể và hát theo nhóm, ít sử dụng trò chơi khác,như thế học sinh sẽ dễ nhòm chán,nhất là một số em ít có năng khiếu môn âm nhạc.Tôi đã áp dụng một số trò

chơi sau và cảm thấy học sinh khá hứng thú trong tiết ôn tập *Trò chơi “Ai nhanh hơn ai”-nghe nhạc đoán bài hát

- Chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên soạn sẵn một tiết nhạc có trong những bài hát đã học

- Cách chơi như sau: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm đặt tên cho mỗi nhóm (sơn ca, hoạ

mi, vành khuyên, chích choè…) Giáo viên sẽ đàn tiết nhạc đội nào phát hiện tiết nhạc này ở câu nào thì hát câu đó Hát đúng sẽ tính điểm là 20 phát hiện đúng mà hát sai thì

Trang 12

Hoặc là:

*Trò chơi “Ai nhanh hơn ai’- nghe bài hát đoán tên nhạc

- Chuẩn bị của giáo viên:Một số bài hát được học trong sách giáo khoa và máy đĩa -

Cách chơi như sau:Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm hoặc 2 nhóm, đặt tên cho mỗi nhóm.Giáo viên cho học sinh nghe một số bài hát đã học và yêu cầu học sinh đoán tên tác giả Đội nào phát hiện trước và trả lời đúng sẽ được 10 điểm nếu sai thì trừ 5 điểm

*Trò chơi “Thi biểu diễn bài hát.”

- Chuẩn bị của giáo viên: Đàn thuần thục các bài hát đã học

- Cách thức chơi như sau:Giáo viên chia lớp thành 4 đội, đặt tên cho các đội,có thể là tên loài hoa ,loài chim hay nốt nhạc…Mỗi đội sẽ trình diễn bài hát 1lần có thể là đơn ca,song

ca ,múa phụ họa…

Giáo viên sẽ cử khoảng 4 em ,là học sinh học giỏi môn nhạc,cùng với giáo viên sẽ là ban giám khảo sẽ chấm điểm khách quan công bằng Cách chấm điểm như sau:

Tên đội Chất giọng (10đ) Phong cách (5đ) Phụ hoạ (5đ)

Hoạ my

Sơn ca

Vành khuyên

Chích choè

Thư kí sẽ cộng điểm và công bố đội chiến thắng,phần thưởng là những tràng pháo tay cho các đội

*Trò chơi “Giai điệu thân quen”

- Chuẩn bị của giáo viên: Băng nhạc có các bài hát trong chương trình các em được học, caset

Trang 13

- Cách chơi: Giáo viên sẽ mở băng nhạc cho các em nghe, 2đội rung chuông giành quyền trả lời bằng cách nói rõ tên bài hát,tác giả vừa nghe , nếu đúng thì được cộng 20đ sai thì quyền trả lời thuộc về đội bạn

Ví dụ: Cho học sinh nghe giai điệu “ Này mùa xuân ơi đến mau đây…”thì học sinh phải trả lời được đó là bài hát “Khát vọng mùa xuân”Nhạc Moda lời việt Tô Hải

*Trò chơi: “Làm theo kí hiệu tay”

- Chuẩn bị:bảng chữ cái

- Cách chơi:giáo viên làm kí hiệu tay theo các chữ cái A,B,C,U,I…khi giáo viên đưa tay theo kí hiệu học sinh hát giai điệu chỉ với những chữ cái theo đúng kí hiệu giáo viên hướng dẫn trước lớp.Nếu hát đúng một chữ cái được cộng 20đ nếu sai trừ 10đ

Ví dụ:bài hát “Vui bước trên đường xa”

Câu 1giáo viên đưa tay kí hiệu chữ “A”thì phải hát À à à à a à á

*Trò chơi “Tìm bài hát gốc thông qua ô chữ.”

- Chuẩn bị của giáo viên: Khoảng từ 1đến 2 ô chữ, các chữ được dán lại bằng giấy trắng

Phía trong là những ô chữ màu xanh và màu đỏ

- Cách thức chơi: Đội nào mở được ô xanh thì được quyền hát bài hát có chứa một chữ trong ô xanh vừa mở, nếu trúng ô màu đỏ thì nhường quyền hát cho đội bạn Mỗi bài hát đúng sẽ tính 10 điểm Tương tự như vậy sẽ mở những ô chữ còn lại Đội nào hát được bài hát gốc thì sẽ tính điểm là 20.Vì tính chất trò chơi chỉ được 2 đội nên chỉ có thể chia lớp thành 2 nhóm,còn nếu 4 nhóm thì sẽ tổ chức chơi 2lần

*Trò chơi “Tìm chủ đề cho bài hát.”

- Chuẩn bị của giáo viên: Khoảng từ 25-30 bài hát khác nhau Các bài hát được viết vào

tờ giấy khoảng bằng 1/6 giấy A4 nằm ngang

- Cách thức chơi:Giáo viên sẽ chia bảng thành 4 phần,chia lớp thành 4 đội Các đội sẽ chạy nhanh lên và dán các tên bài hát theo chủ đề mà giáo viên đã cho trong thời gian là 30s, cứ mỗi chủ đề đúng sẽ được cộng 10điểm sai trừ 5điểm

Chủ đề

Độ thăng

pha Đội si giáng Đội đô trưởng Đội la thứ

Ngày đăng: 19/02/2016, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w