1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng và sinh học sinh sản của ngóe fejervaryalimnocharis ở quảng đông, quảng trạch, quảng bình

143 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TƯỜNG VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI DINH DƯỠNG VÀ SINH HỌC SINH SẢN CỦA NGÓEFEJERVARYA LIMNOCHARISỞQUẢNG ĐƠNG – QUẢNG TRẠCH – QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TƯỜNG VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI DINH DƯỠNG VÀ SINH HỌC SINH SẢN CỦA NGĨEFEJERVARYA LIMNOCHARIS ỞQUẢNG ĐƠNG – QUẢNG TRẠCH – QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 8.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG XUÂN QUANG TS PHẠM THỊ NHỊ NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng sinh học sinh sản Ngóe Fejervarya limnocharis Quảng Đơng – Quảng Trạch – Quảng Bình” thuộc chun ngành Động vật học, riêng cá nhân Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nhiều nguồn khác trích dẫn đầy đủ Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ việc tiến hành luận văn cảm ơn Nghệ An, Ngày21tháng 08 năm 2018 Tác giả Lê Thị Tường Vân LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, nhận rằng, thành công không tự nhiên đến khơng có kết mà không gắn liền với nỗ lực thân hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập nghiên cứu đề tài, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ gia đình q Thầy Cơ giáo ngành Sinh học – Viện Sư phạm Tự nhiên, Phòng đào tạo Sau đại học, Trung tâm Thực hành Thí nghiệm trường Đại học Vinh phòng ban khác nhà trường tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửilời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô môn Động vật học, cán tổ Sinh - Địa – Trung tâm Thực hành Thí nghiệm, giảng viên giảng dạy khóa Cao học 24 trường Đại học Vinh với tri thức tâm huyết để chia sẻ ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Ủy Ban xã Quảng Đông tạo điều kiện, cung cấp số liệu thực đề tài Đồng thời xin cảm ơn người dân địa phương giúp đỡ tơi q trình thu mẫu Xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Cao Tiến Trung, thầy dìu dắt, động viên bảo cho nhiều, tao điều kiện để tiếp cận với bước đường nghiên cứu khoa học Cảm ơn NCS Đỗ Văn Thoại chia sẻ, động viên có góp ý chân thành cho tơi q trình hồn thiện luận văn Xin cảm ơn TS Phạm Thị Nhị thầy giáo phịng nghiên cứu Côn trùng học - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình phân tích mẫu vật, thống kê số liệu để hồn thành luận văn Và đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người cha, người thầy đáng kính PGS.TS Hồng Xn Quang, thầy định hướng, tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ để thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè tin tưởng, ủng hộ, tiếp thêm động lực cho Cảm ơn học viên lớp Cao học 24 – Chuyên ngành Động vật học đồng hành tơi chặng đường vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo Hội đồng khoa học, quý thầy cô giáo, anh chị bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, 2018 Tác giả Lê Thị Tường Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .3 1.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài .3 1.1.1 Cở sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Tình hình nghiên cứu Ngóe Việt Nam KVNC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái 1.3 Điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực nghiên cứu 1.3.1 Đặc điểm địa hình khí hậu Quảng Bình .8 1.3.2 Đặc điểm địa hình khí hậu khu vực xã Quảng Đông 12 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Xác định vi sinh cảnh nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 22 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 23 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu .27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 Hệ thống phân loại đặc điểm hình thái phân loại đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Hệ thống phân loại 30 3.1.2 Đặc điểm hình thái ngồi Ngóe 30 3.2.1 Đặc điểm hình thái theo giới tính 32 3.2.1.1 Phân hóa hình thái đực, 32 3.2.1.2 Tương quan khối lượng thể chiều dài thân Ngóe đực 35 3.2.1.3 Tương quan khối lượng thể chiều dài thân Ngóe 36 3.2.1.4 tương quan khối lượng chiều dài thể với nhóm kích thước Ngóe .37 3.2.1.5 Sai khác tính trạng hình thái với kết nghiên cứu khác loài 39 3.2.1.6 Phân hóa hình thái theo đặc điểm bên 42 3.2.2 Đặc điểm phân hóa hình thái theo nhóm kích thước 46 3.2.2.1 Các nhóm kích thước Ngóe tháng 46 3.2.2.2 Các nhóm kích thước theo giới tính .47 3.2.2.3 Sự phân bố nhóm kích thước sinh cảnh .48 3.3 Sinh thái học dinh dưỡng Ngóe KVNC 50 3.3.1 Đặc điểm nơi sống Ngóe 50 3.3.2 Phân bố Ngóe sinh cảnh 52 3.3.4 Thành phần thức ăn NgóeF.limnocharis 56 3.3.5 Sinh thái dinh dưỡng Ngóe KVNC .60 3.3.6 Sinh thái hoạt động kiếm mồi 62 3.3.7 Độ no .64 3.3.8 Nhận xét khối lượng thức ăn Ngóe thu nhận .67 3.4 Đặc điểm sinh học sinh sản 71 3.4.1 Tỷ lệ đực, 71 3.4.2 Đặc điểm quan sinh sản 72 3.4.2.1 Đặc điểm buồng trứng 72 3.4.2.2 Khối lượng, kích thước tinh hồn 79 3.4.2.3 Mối tương quan thể mỡ quan sinh sản .83 3.4.3 Đặc điểm sinh sản 87 3.4.3.1 Đặc điểm nơi sinh sản 87 3.4.3.2 Thời gian sinh sản 88 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs.(tiếng Anh et al.) Cộng CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân KDC Khu dân cư KVNC Khu vực nghiên cứu LCBS Lưỡng cư bò sát THT Tinh hoàn trái THP Tinh hoàn phải UBND Uỷ ban Nhân dân VQG Vườn quốc gia ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới hạn tọa độ địa lý đất liền Tỉnh Quảng Bình Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Quảng Đông năm 2015 13 Bảng 1.3 Một số tiêu khí hậu xã Quảng Trạch 14 Bảng 1.4 Tình hình phát triển dân số năm 2015 16 Bảng 2.1 Các tiêu hình thái 25 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái Ngóe KVNC 32 Bảng 3.2 So sánh sai khác số tiêu hình thái NgóeF.limnocharis Quảng Đơng – Quảng Trạch với số khu vực lân cận 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhóm hình thái giới tính Ngóe 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhóm hình thái sinh cảnh Ngóe 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ giới tính nhóm kích thước Ngóe 48 Bảng 3.6 Sự phân bố cá nhóm kích thước sinh cảnh KVNC 48 Bảng 3.7 Số lượng cá thể Ngóe sinh cảnh KVNC 53 Bảng 3.8 Mật độ Ngóe sinh cảnh KVNC tháng (cá thể/m2) 53 Bảng 3.9 Thành phần thức ăn Ngóe KVNC 56 Bảng 3.10 Tần số bắt gặp thức ăn Ngóe sinh cảnh thu mẫu 60 Bảng 3.11 Tần suất bắt gặp theo Ngóe sinh cảnh 62 Bảng 3.12 Độ no Ngóe thời điểm sinh cảnh nghiên cứu 65 Bảng 3.13 Độ no Ngóe nhóm kích thước 66 Bảng 3.14 Thể tích thức ăn Ngóe theo số lượng mồi 67 Bảng 3.15 Thể tích thức ăn Ngóe sinh cảnh 68 Bảng 3.16 Thể tích thức ăn theo giới tính Ngóe KVNC 69 Bảng 3.17 Khối lượng số lượng trứng trung bình Ngóe KVNC 72 Bảng 3.18 Số lượng cá thể mang loại trứng qua tháng NgóeF.limnocharis 73 Bảng 3.19 Sức sinh sản tuyệt đối đường kính trứng qua tháng năm 74 Bảng 3.20 Sức sinh sản tương đối khối lượng thể qua tháng 77 Bảng 3.21 Các số đo tinh hồn Ngóe KVNC 79 Bảng 3.22 Kích thước khối lượng trung bình tinh hồn qua tháng năm Ngóe KVNC 80 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ Tỉnh Quảng Bình, Huyện Quảng Trạch, Xã Quảng Đông (Khu vực nghiên cứu) 18 Hình 2.1 Ngóe (Gravenhorst, 1829) KVNC 19 Hình 2.2 Sinh cảnh đồng ruộng KVNC 20 Hình 2.3 Sinh cảnh ven khu dân cư 21 Hình 2.4 Sinh cảnh khu rừng trồng 21 Hình 2.5 Sinh cảnh vùng đồi thấp KVNC 22 Hình 3.1 Hình thái Ngóe KVNC 31 Hình 3.2 Chi trước (C) chi sau (D) Ngóe .31 Hình 3.3 Nhóm C1 – Nhóm có vệt dọc .42 Hình 3.4 Nhóm C2 – Nhóm có vệt dọc khơng 42 Hình 3.5 Nhóm C3 – Nhóm khơng có vệt dọc 43 Hình 3.5 Mẫu Ngóe có màu sáng bắt gặp tổng số mẫu thu 45 Hình 3.6 Thảm cỏ sinh cảnh đồng ruộng 51 Hình 3.7 Hang, hốc đất - nơi sống Ngóe 51 Hình 3.8 Bờ ruộng nhỏ - nơi sống Ngóe 52 Hình 3.9 Vũng nước nơi sống Ngóe 52 Hình 3.10:Buồng trứng .72 Hình 3.11: Tinh hồn (Mẫu vật QD180302) 79 Hình 3.12 Thể mỡ cá thể Ngóe (Mã số QD180305) (c) Ngóe đực (mã số) (QD171201) 84 Hình 3.13 Tổ trứng nịng nọc Ngóe KVNC 88 ... dinh dưỡng sinh học sinh sản Ngóe Fejervarya limnocharis Quảng Đơng, Quảng Trạch, Quảng Bình? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh thái dinh dưỡng sinh học sinh sản Ngóe để đánh giá khả... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ TƯỜNG VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI DINH DƯỠNG VÀ SINH HỌC SINH SẢN CỦA NGÓEFEJERVARYA LIMNOCHARIS ỞQUẢNG ĐƠNG – QUẢNG TRẠCH – QUẢNG BÌNH CHUN... hình thái theo nhóm kích thước Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tư liệu đầy đủ đặc điểm sinh thái dinh dưỡng sinh học sinh sản Ngóe Quảng Đơng – Quảng Trạch – Quảng Bình

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn Bình, 2009. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của ếch gai sầnQuasipaa verrucospinosa (Bourret, 1937) ở vùng A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất.NXB Đại học Huế, tr.188 – 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quasipaa verrucospinosa" (Bourret, 1937) ở vùng A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế. "Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia về lưỡng cư bò sát ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Huế
19. Hoàng Xuân Quang và cs.2002. Nghiên cứu cơ sở phục hồi và phát triển một số động vật thiên địch nhóm bò sát lưỡng cư ở hệ sinh thái đồng ruộng Nghệ An – Hà Tĩnh. Đề tài cấp bộ Mã số B 2001: 42 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cs
25. Đỗ Văn Thoại, 2014. Đặc điểm hình thái, sinh thái loài ếch Gai Sần Quasipaa verrucospinosa (Bourret, 1973) ở Nghệ An. Luận văn thạc sĩ sinh học, 79tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quasipaa verrucospinosa
28. Bourret R.,1942. Les Batriciens de l’Indochine, Gouvernement General de l’Indochine, Hanoi, pp547 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les Batriciens de l’Indochine, Gouvernement General de l’Indochine
29. Goin J. C and Goin B. O., 1962. Herpetology. W. H. Freeman and Company, SanFrcisco and London, pp 341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herpetology. W. H. Freeman and Company
1. Lê Thị Hải Âu, 2016. Đặc điểm sinh học, sinh thái các loài lưỡng cư chính trong hệ sinh thái đồng ruộng Đại Trạch- Bố Trạch - Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ sinh học, 98tr Khác
3. Nguyễn Thị Ngọc Châu, 2016. Côn trùng làm thức ăn của một số loài lưỡng cư trên ruộng lúa tại xã Lộc Ninh – TP.Đồng Hới – Quảng Bình.Luận văn thạc sĩ sinh học, 86tr Khác
5. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2004. Góp phần nghiên cứu ếch nhái thiên địch trên đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An. Luận văn thạc sĩ sinh học, 92tr Khác
6. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2016. Nghiên cứu hệ thống lưỡng cư thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng tại thị xã Ba Đồn – Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ sinh học, 106tr Khác
7. Nguyễn Thị Hường, 2005. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái quần thể Ngoé Limnonectes Limnocharis (Boie, 1834) trên hệ sinh thái đồng ruộng Đông Sơn - Thanh Hoá. Luận văn thạc sĩ sinh học, 72tr Khác
8. Nguyễn Xuân Hương, 2007. Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái của lưỡng cư trên đồng ruộng Sầm Sơn – Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ sinh học, 84tr Khác
9. Đào Hữa Hồ, 1999. Xác suất thống kê. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 258tr Khác
10. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985. Báo cáo thống kê khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam. 44tr Khác
11. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyến Quốc Thắng, 1997. Đời sống ếch nhái. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 137tr Khác
12. Lê Vũ Khôi, Lê Nguyên Ngật, 2012. Giáo trình tập tính học động vật. NXB Giáo dục Việt Nam. Phạm Văn Kiều, 1992. Lý thuyết xác suất thống kê. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 253tr Khác
13. Phạm Văn Lầm, 1992. Danh mục thiên địch của sâu hại lúa ở Việt Nam. Cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Hà Nội Khác
14. Ngô Thị Lê, 2013. Đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài lưỡng cư trên đồng ruộng Châu Bính – Châu Qùy – Nghệ An. Luận văn thạc sĩ sinh học, 80tr Khác
15. Chu Văn Mẫn, 2003. Ứng dụng tin học trong sinh học. NXB Đại học Quốc gia Khác
16. Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002. Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh Lưu – Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ sinh học, 85tr Khác
17. Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). Luận án PTS khoa học sinh học. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 206tr Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w