Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
311 KB
Nội dung
Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH BÙI VĂN ĐIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG VÀ THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SAU MỘT HỌC KỲ Ngành: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Mã số: 521.40206 LUẬN VĂN CỬ NHÂN THỂ DỤC THỂ THAO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Đàm Trung Kiên BẮC NINH - 2011 Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Bùi Văn Điền Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Vận động viên : VĐV Huấn luyện viên : HLV Thể dục thể thao : TDTT Huyến áp : HA Tần số nhịp tim: TSNT Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ TT Tên bảng, biểu đồ, hình vẽ Trang MỤC LỤC Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. 1.2. MỞ ĐẦU. Sức khỏe là tài sản quý giá nhất của mỗi cá nhân, xã hội, vì đó chính là hành trang để đi vào cuộc sống. Chăm sóc và nâng cao sức khỏe là trách nhiệm, Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net là nghĩa vụ của mỗi người dân và toàn xã hội, vì thế đây là vấn đề quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát huy nhân tố con người ở nước ta. Sức khỏe là tiền đề để con người phát triển trí tuệ, tiếp thu kiến thức, kỹ năng kỹ xảo vận động trong cuộc sống. Nhân loại đã bước vào thế kỷ XXI, một thiên niên kỷ mới, trong đó nền kinh tế tri thức là chủ đạo, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang được ứng dụng một cách triệt để vào tất cả các lĩnh vực của đời sống. Vì vậy vai trò sức khỏe của con người lại càng quan trọng. Hòa cùng với xu thế chung của thời đại, Việt Nam đã và đang bước vào thời kỳ mới, sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đặt ra những yêu cầu gay gắt về phát triển nguồn nhân lực. Toàn Đảng, toàn dân ta đang ra sức bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước để nhanh chóng hòa nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để làm được điều đó hơn bao giờ hết cần phải có những con người khỏe mạnh, phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc phát triển thể chất trong sự nghiệp xây dựng con người mới Xã hội chủ nghĩa, Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ II khóa VIII nêu rõ: “Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững”. Đảng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển của xã hội. “Chiến lược con người” là một trong những chiến lược quan trọng của Đảng và nhà nước ta. Nhận thức đó có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta. Sự phát triển kinh tế đặt con người vào vị trí trung tâm. Thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội. Mục tiêu của chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế đều nhằm phát huy sức mạnh nhân tố con người và vì con người. Đảng ta đã khẳng định: “Nguồn nhân lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con người Việt Nam”. Để thực hiện được mục tiêu đề ra Đảng và Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm chăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm phát triển chất lượng nguồn nhân lực. Xem thờm ti liu ti: thethaohangngay.net Bng nhng chớnh sỏch ỳng n ca ng v Nh nc cựng vi s i lờn ca nn kinh t t nc, th lc v tm vúc ngi Vit Nam cú nhng bc phỏt trin khỏ trong nhng nm gn õy. Tuy nhiờn, so vi cỏc tiờu chun ca quc t, th lc v tm vúc ngi Vit Nam cũn thua kộm nhiu nc trong khu vc. Tỡnh trng ny nu chm khc phc s nh hng n s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ v quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t. Sinh viờn cỏc trng i hc, cao ng l lc lng lao ng trớ thc trong tng lai gn ca t nc. Lc lng ny úng vai trũ quan trng trong s nghip i mi, cụng nghip hoỏ, hin i húa t nc. Trỡnh phỏt trin th cht ca i tng ny khụng ch l vn nũi ging m cũn l vn chm lo bi dng mt lc lng lao ng quan trng. Vỡ vy trong nhiu nm qua, chm lo chun b th cht cho ton dõn núi chung v cho i tng ny núi riờng l mt trong nhng mi quan tõm hng u ca ng v Nh nc ta. S quan tõm ú th hin trờn ch trng ng li v c trờn cỏc bin phỏp thc t. Chun b th cht cho i tng ny l trỏch nhim ca ton xó hi, trong ú hai ngnh th dc th thao v Giỏo dc o to úng vai trũ trc tip quan trng. Do tớnh cht v tm quan trng nờu trờn, nc ta cỏc nh khoa hc ó cú mt s cụng trỡnh nghiờn cu vi mc ớch thu thp nhng thụng tin v thc trng th cht, sc khe v th lc cho sinh viờn nh: V c Thu v cng s nm 1989 Lờ Vn Lm, V c Thu, Nguyn Trng Hi, V Bớch Hu, Nguyn Thỏi Sinh, Vnh v cng s . . . Nm 2000 - 2002, trong chng trỡnh iu tra th cht ngi Vit Nam t 6 n 60 tui ca Vin khoa hc th dc th thao vn ny ó c nghiờn cu mt cỏch khỏ quy mụ. Tuy nhiờn, vi trỡnh ca mt sinh viờn quan tõm n s phỏt trin th cht ca sinh viờn, c bit l ca h Cao ng khúa u tiờn ca trng i hc TDTT Bc Ninh. Xut phỏt t nhng lý do trờn chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: "Nghiên cứu đặc điểm hình thái, chức năng và thể lực của sinh viên hệ cao đẳng sau một học kỳ". * Mc ớch nghiờn cu: Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục đích đánh giá mức độ phát triển thể chất của sinh viên hệ Cao Đẳng trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Thông qua sự biến đổi các chỉ số về hình thái chức năng và thể lực sau một học kỳ tập luyện số liệu nghiên cứu đựơc làm cơ sở dữ liệu, tài liệu cho công tác nghiên cứu và giảng dạy. * Mục tiêu nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng 2 mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá thực trạng hình thái, chức năng và thể lực của sinh viên cao đẳng Trường Đại Học TDTT Bắc Ninh. Mục tiêu 2: Đặc điểm chỉ tiêu của sinh viên hệ cao đẳng. * Giả thuyết khoa học: Đề tài đặt ra giả thuyết hình thái, chức năng, thể lực rất cần cho hoạt động thể chất trong trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Thể chất của hệ Cao đẳng khác biệt hoàn toàn so với hệ Đại học nên việc học tập sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Kết quả nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ vấn đề là Thể chất của 2 hệ Cao đẳng và Đại học có sự tương đồng và yếu tố hình thái, chức năng, thể lực của hệ Cao đẳng thuộc mức phát triển phù hợp với tiêu chuẩn phát triển thể chất người Việt Nam và đáp ứng được yêu cầu đào tạo của nhà trường. * Đối tượng nghiên cứu: Là các chỉ tiêu về hình thái chức năng, thể lực của sinh viên nam, nữ hệ Cao đẳng trường đại học TDTT Bắc Ninh. * Phạm vi nghiên cứu: 30 sinh viên nam, 15 sinh viên nữ lớp Điền kinh hệ Cao đẳng và 30 sinh viên nam, 15 sinh viên nữ lớp Điền kinh 46 (khoa sư phạm thể dục) hệ Đại học. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN 1.1.1 Các khái niệm Thể chất Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net Theo Nôvicốp A.Đ, Matveep L.P: “Thể chất là thuật ngữ chỉ chất lượng của cơ thể con người. Đó là những đặc trưng về hình thái và chức năng của cơ thể được thay đổi và phát triển theo từng giai đoạn và các thời kỳ kế tiếp nhau theo qui luật sinh học. Thể chất được hình thành và phát triển đo bẩm sinh di truyền và những điều kiện sống tác động”. Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn: “Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người. Đó là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều kiện sống (bao gồm cả giáo dục, rèn luyện)”. Các tác giả cho rằng: thể chất bao gồm hình thái (thể hình), chức năng và năng lực vận động. Hình thái là cấu trúc, hình dáng bên ngoài của cơ thể. Trong Thể dục thể thao có khoảng 50 chỉ số hình thái được nghiên cứu (những chỉ số hình thái thông dụng như: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực, vòng đùi, vòng bụng, vòng cánh tay…). Chức năng là khả năng hoạt động của các hệ thống, cơ quan trong cơ thể: thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, vận động … Năng lực vận động bao gồm thể lực và các kỹ năng vận động cơ bản như đi, chạy, nhảy… Phát triển thể chất Theo Nôvicốp A.Đ, Matveep L.P: “Phát triển thể chất của con người là quá trình biến đổi các tính chất hình thái và chức năng tự nhiên của cơ thể con người trong suốt cả cuộc sống cá nhân của nó”. Phát triển thể chất biểu hiện qua các chỉ số hình thái như: kích thước trong không gian và trọng lượng cơ thể, còn sự phát triển về chức năng thể hiện ở sự biến đổi các khả năng chức phận của cơ thể theo các thời kỳ và các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi của nó, sự biến đổi này thể hiện qua các tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo, mềm dẻo. Sự biến đổi năng lực hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh, tâm lý và ý chí . . . phát triển thể chất tuân theo các quy luật tự nhiên, trong các quy luật đó có [...]... Tổ chức nghiên cứu: Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2011 - Địa điểm nghiên cứu: Trường đại học TDTT Bắc Ninh CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá thực trạng hình thái, chức năng và thể lực của sinh viên cao đẳng Trường Đại Học TDTT Bắc Ninh Tổng hợp các công trình nghiên cứu của. .. quan điểm tra cho thấy thể chất của sinh viên được xác định bằng ba yếu tố cơ bản: Hình thái, chức năng sinh lý và chức năng vận động Yếu tố hình thái: Hình thái phản ánh cấu trúc cơ thể, được xác định bởi trình độ phát triển, những giá trị tuyệt đối về nhân trắc và tỷ lệ của những chỉ số đó Mặt khác, khả năng vận động của con người phụ thuộc vào đặc điểm về thể hình: Chiều cao và khối lượng cơ thể. .. mạnh mặt điều khiển động tác của hệ thần kinh trung ương Khi nói tố chất thể lực là muốn nhấn mạnh đến đặc trưng sinh học của cơ thể Trình độ thể lực là mức độ phát triển của các tố chất của con người Đó là sự tích lũy của những biến đổi thích nghi về mặt sinh học (chức năng và hình thái) diễn ra trong cơ thể dưới tác động của tập luyện và biểu hiện ở năng lực hoạt động cao hay thấp Những biến đổi này... thấy: thể chất của sinh viên là một khái niệm đa nhân tố, được cấu thành bởi nhiều yếu tố trong mối quan hệ thống nhất Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net với nhau Cấu trúc này phụ thuộc vào đặc điểm phát triển thể chất của từng cá thể Đó là một quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo qui luật trong cuộc đời của từng người về hình thái, chức năng và cả những tố chất thể lực và năng lực vận... bài tập thể lực (giáo dục các tố chất thể lực) tuy việc nâng cao các tố chất thể lực chiếm ưu thế, song cả kỹ năng vận động, khả năng hình thành động tác, khả năng phối hợp vận động cũng được hình thành Mức độ phát triển các tố chất thể lực phụ thuộc vào trạng thái cấu tạo và chức năng của nhiều cơ quan Quá trình tập luyện để hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động và nâng cao các tố chất thể lực, cũng chính... liên quan đến nhau Một là, sự tăng cường các khả năng chức phận và năng lực hoạt động tiềm tàng của các cơ quan trong cơ thể trên cơ sở những biến đối về cấu trúc và sinh hoá Hai là, Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net sự hoàn thiện khả năng điều hòa hoạt động của các cơ quan và các hệ thống thần kinh trung ương Thể lực được phân biệt thành thể lực chung và thể lực chuyên môn Thể lực chung không... Cơ thể con người có năng lực hoạt động cao Tập luyện thể dục thể thao có hệ thống, khoa học sẽ làm tăng lực co cơ chính là nhờ tăng số lượng tiết diện ngang cũng như tăng độ đàn hồi của cơ Các khả năng sinh học của cơ thể trưởng thành cho phép tập luyện tất cả các môn thể thao và ở lứa tuổi này có thể đạt được những thành tích xuất sắc trong các môn thể thao mang tính nghệ thuật (thể dục dụng cụ, thể. .. và là nền tảng để phát triển thể lực chuyên môn Trình độ thể lực chung là năng lực tổng hòa mức độ của các tố chất thể lực Trong việc nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực chung các nhà khoa học thường sử dụng các test đánh giá mức độ phát triển các tố chất vận động Các test được dùng để đánh giá thể lực chung rất đa dạng, đặc điểm chung là kỹ thuật thực hiện dễ 1.1.2 Quan điểm, đường lối của Đảng và. .. hoạt động thể lực là biểu hiện tập trung của năng lực hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể con người, phản ánh khả năng thích nghi của các cơ quan trong cơ thể với lượng vận động” Khả năng chức phận của các cơ quan trong cơ thể là năng lực tiềm ẩn của mỗi con người, được phát triển, hoàn thiện nhờ quá trình giáo dục, rèn luyện và bộc lộ ra bên ngoài bằng tố chất thể lực và năng lực vận động... thể dục thể thao trường học, nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc đối với học sinh, sinh viên, được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân, từ mầm non đến đại học Chương III, Pháp lệnh thể dục thể thao quy định: Thể dục thể thao trường học bao gồm giáo dục thể chất và hoạt động ngoại khóa cho người học Giáo dục thể . DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH BÙI VĂN ĐIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG VÀ THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SAU MỘT HỌC KỲ Ngành:. chức năng và thể lực của sinh viên cao đẳng Trường Đại Học TDTT Bắc Ninh. Mục tiêu 2: Đặc điểm chỉ tiêu của sinh viên hệ cao đẳng. * Giả thuyết khoa học: Đề tài đặt ra giả thuyết hình thái, chức. ti: " ;Nghiên cứu đặc điểm hình thái, chức năng và thể lực của sinh viên hệ cao đẳng sau một học kỳ& quot;. * Mc ớch nghiờn cu: Xem thêm tài liệu tại: thethaohangngay.net Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề