1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lịch sử âm nhạc phương tây cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm âm nhạc tại trường đại học hạ long (tt)

25 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền âm nhạc phương Tây từ lâu định hình đạt nhiều thành tựu to lớn hệ thống lí luận âm nhạc, phong cách sáng tác, phong cách biểu diễn Những kiến thức lí luận âm nhạc đề xướng từ phương Tây dựa sở khoa học phổ biến rộng khắp tồn giới Nó chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ tới nghệ thuật âm nhạc nhiều nước, phát triển cách rộng rãi toàn giới Nằm hệ thống kiến thức giáo dục âm nhạc trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nước, môn Lịch sử âm nhạc phương Tây có vai trò quan trọng việc cung cấp cho người học kiến thức lí luận phát triển âm nhạc qua thời kì, trường phái, trào lưu âm nhạc, đại diện tiêu biểu sáng tạo âm nhạc phương Tây ngồi ra, đọng giá trị thẩm mĩ, đẹp mang tính quy luật âm nhạc sống khứ thực Trong xu hội nhập ngày nay, giáo dục hướng tới phát triển toàn diện nhân cách người bao gồm Đức - Trí - Thể - Mĩ Việc giáo dục âm nhạc cho sinh viên đạt hiệu cao đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần hồn thiện nhân cách điều người làm cơng tác giáo dục trăn trở Tại trường Đại học Hạ Long, môn Lịch sử âm nhạc phương Tây giảng dạy cho hệ đào tạo chuyên ngành âm nhạc hệ đào tạo phạm âm nhạc khoa Nghệ thuật nhà trường Mặc dù cải tiến nhiều việc dạy học, song tơi nhận thấy nhiều bất cập Bởi vậy, tơi lựa chọn cho đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng phạm Âm nhạc trường Đại học Hạ Long” làm luận văn cao học Lịch sử đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử âm nhạc giới nói chung phương Tây nói riêng, nhà nghiên cứu âm nhạc, giảng viên sở đào tạo âm nhạc biên soạn, phát hành, áp dụng vào giảng dạy, kể số cơng trình sau: Giáo trình Lịch sử Âm nhạc giới tập 1, tác giả Nguyễn Xinh, xuất năm 1983 Giáo trình Lịch sử âm nhạc giới tập 2, tác giả Thế Vinh, Nguyễn Thị Nhung, xuất 1987 Giáo trình Lịch sử âm nhạc dành cho hệ Cao đẳng phạm Âm nhạc, tác giả Nguyễn Tố Mai, xuất 2007 Giáo trình Lịch sử âm nhạc giới phần Châu Âu từ khởi đầu tới kỉ XIX, tác giả TS Nguyễn Tố Mai, trường ĐHSP Nghệ thuật TW, xuất 2014 Ngồi vài luận văn cao học sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây bảo vệ năm gần như: Luận luận văn thạc sĩ - Phan Thái Hùng (2013) với đề tài: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn LSAN phương Tây cho hệ Trung cấp phạm âm nhạc trường Trung cáp VHNT Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ - Nguyễn Ngọc Kha Thi (2013): Một số đổi phương pháp giảng dạy môn LSAN phương Tây cho sinh viên phạm Học viện Âm nhạc Huế Luận văn thạc sĩ - Hoàng Thị Nam Phương - 2015 “Nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho hệ CĐSP âm nhạc trường CĐVHNT Đăk Lăk” Đi sâu vào việc “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng phạm Âm nhạc trường Đại học Hạ Long” đề tài khơng trùng lặp với cơng trình công bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ CĐSP âm nhạc + Đội ngũ giáo viên, sinh viên hệ CĐSP âm nhạc + Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn LSAN phương Tây 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Cơng trình chúng tơi giới hạn khảo sát thực trạng giảng dạy đưa giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc cho sinh viên CĐSP âm nhạc trường Đại học Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu + Xác định yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy học mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây Tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng dạy học chưa hiệu môn học hệ CĐSP trường Đại học Hạ Long + Đưa giải pháp góp phần bước cải tiến chất lượng giảng dạy mơn LSAN phương Tây thầy trò CĐSP Khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long nói chung giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết (Phân tích, tổng hợp, so sánh nghiên cứu tài liệu âm nhạc, giáo trình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu) Ngồi chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (thực nghiệm giảng dạy) Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử âm nhạc phương Tây cho đội ngũ giảng viên sinh viên chuyên ngành phạm âm nhạc nhà trường, đồng thời tài liệu tham khảo, áp dụng cho sở đào tạo giảng dạy liên quan tới môn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn có hai chương: + Chương 1: Thực trạng giảng dạy môn lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng phạm âm nhạc trường Đại học Hạ Long + Chương 2: Một số giải pháp Chương THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ ÂM NHẠC PHƯƠNG TÂY CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG PHẠM ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 1.1 Vai trò môn Lịch sử âm nhạc phương Tây đào tạo CĐSP âm nhạc Môn Lịch sử âm nhạc phương Tây môn học bắt buộc sinh viên âm nhạc thuộc chuyên ngành trình độ khác sở đào tạo âm nhạc Nội dung yếu mơn học trình bày cách có hệ thống, khoa học lịch sử phát triển âm nhạc phương Tây từ nguồn gốc xuất xứ qua thời kì ngày Bên cạnh đó, mơn lịch sử âm nhạc phương Tây đề cập đến nhiều lĩnh vực khác như: Lịch sử phát triển thể loại âm nhạc, hình thức tác phẩm âm nhạc lịch sử phát triển loại nhạc cụ thủ pháp sáng tác trường phái, giai đoạn lịch sử Là giáo viên âm nhạc tương lai, môn lịch sử âm nhạc phương Tây cung cấp cho sinh viên Cao đẳng phạm kiến thức âm nhạc phương Tây cách có hệ thống giảng dạy âm nhạc trường phổ thông tham gia hoạt động âm nhạc khác Bên cạnh đó, mơn Lịch sử Âm nhạc phương Tây tập trung cách cô đọng giá trị thẩm mỹ, đẹp mang tính quy luật âm nhạc sống khứ lẫn đại Trong đó, đặc điểm quan trọng có tính đặc thù giáo dục thẩm mỹ yếu tố tình cảm cảm xúc Do vậy, mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây công cụ tác động đến khía cạnh thầm kín, sâu xa tâm hồn người, xây dựng người nhạy cảm đẹp lòng mong muốn đưa đẹp vào sống Thông qua việc lắng nghe tác phẩm, câu chuyện, hay giai thoại đời nhạc sĩ, sinh viên thấy giá trị sáng tạo nghệ thuật âm nhạc, tình yêu cao hệ nhạcâm nhạc từ hình thành nên tính tích cực học tập đặc biệt hình thành thái độ, cảm xúc lịch sử, cảm xúc âm nhạc kiện, nhân vật lịch sử tác phẩm âm nhạc Qua đó, truyền tải tốt nội dung cho học trò em trường làm công tác giảng dạy sở đào tạo 1.2 Khái quát hệ CĐSP Âm nhạc - Đại học Hạ Long 1.2.1 Khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Trường Đại học Hạ Long trường đại học công lập trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, thủ tướng Chính phủ định thành lập năm 2014 sở sáp nhập trường cao đẳng có bề dày lịch sử nửa kỉ trường Cao đẳng phạm Quảng Ninh Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hạ Long Trong năm qua trường thu hút nhiều nhân tài giảng viên, chuyên gia hàng đầu nước, thực sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực: Văn hóa, du lịch, ngoại ngữ, thủy sản, môi trường, kinh tế, phạm, nghệ thuật… đồng thời nơi nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh Quảng Ninh đất nước Hiện trường Đại học Hạ Long có hai sở: Cơ sở thành phố ng Bí, nơi có n Tử non thiêng; sở thành phố Hạ Long, nơi có Vịnh Hạ Long - di sản kì quan thiên nhiên giới Cả hai sở trường đặt vị trí đắc địa: Giao thơng thuận lợi, mơi trường lành, cảnh quan đẹp đẽ, an ninh trật tự tốt Khoa nghệ thuật trường ĐHHL có tổ - Tổ Múa - Tổ Nhạc cụ truyền thống - Tổ Nhạc cụ đại - Tổ Thanh nhạc, - Tổ Lí luận âm nhạc, - Tổ Mỹ thuật 1.2.2 Hệ Cao đẳng phạm âm nhạc 1.2.2.1 Mục tiêu đào tạo Hệ Cao đẳng phạm âm nhạc tổ lý luận, tổ nhạc cụ, tổ nhạc phụ trách đào tạo Hệ Cao đẳng phạm Mỹ thuật tổ Mỹ thuật phụ trách đào tạo Khi đủ điều kiện hệ CĐSP chuyển thành hệ ĐHSP với hai chuyên ngành âm nhạc Mỹ thuật 1.2.2.2 Phương thức tuyển sinh Hệ CĐSP âm nhạc trường Đại học Hạ Long tuyển sinh theo hai nội dung: - Thi môn văn Mơn văn thí sinh thi theo u cầu Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chung cho trường CĐSP nước - Thi khiếu âm nhạc Phần thi khiếu âm nhạc có nội dung sau a Thi nhạc b Thi thẩm âm, tiết tấu 1.2.2.3 Đặc điểm khiếu trình độ âm nhạc sinh viên + Đặc điểm khiếu: Như nói, đối tượng tuyển sinh học sinh tốt nghiệp PTTH có khiếu, yêu âm nhạc + Về trình độ âm nhạc em học sinh từ thi vào trường tham gia học tập hệ CĐSP âm nhạc sau: Do điều kiện kinh tế xã hội vùng núi, vùng sâu, em 1.3 Thực trạng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây 1.3.1 Chương trình - giáo trình 1.3.1.1 Chương trình Mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây mơn học bắt buộc chương trình khung giáo dục đào tạo hệ CĐSP âm nhạc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Môn học gồm: Thời lượng: 05 ĐVHT với 75 tiết (1 tiết = 45’) môn học chia thành học phần, sinh viên học vào kì II năm thứ Tuy nhiên, năm gần có thay đổi, mơn học xếp vào năm thứ 2, chia thành học phần (học phần = 45 tiết, học phần = 30 tiết) Mục tiêu đặt cho môn học Lịch sử âm nhạc phương Tây sau kết thúc học phần, sinh viên phải có kiến thức lực thực hành sau: - Nắm vững kiến thức nguồn gốc đời âm nhạc, phát triển âm nhạc qua thời kỳ, trường phái, trào lưu âm nhạc, đại diện tiêu biểu sáng tạo âm nhạc phương Tây - Hình thành, củng cố phát triển kĩ tư duy, phân tích, cảm thụ đa dạng phong cách sáng tạo âm nhạc nhạc sĩ thông qua tác phẩm tiêu biểu - Nhận biết chân dung đại diện tiêu biểu sáng tạo âm nhạc phương Tây Nghe nhận biết tác phẩm âm nhạc tiêu biểu nhạc sĩ - Thấy giá trị sáng tạo nghệ thuật âm nhạc, tình yêu cao hệ nhạcâm nhạc, biết đánh giá vai trò âm nhạc phương Tây nhạc sĩ thời kỳ phát triển nghệ thuật âm nhạc nói chung từ trước đến nay, đánh giá thực tiễn hoạt động nghệ thuật âm nhạc tương lai Qua củng cố nâng cao lòng u mến, say mê với nghề, biết trân trọng giá trị nghệ thuật âm nhạc giới nước nhà Từ truyền lại cho hệ học sinh tương lai giảng âm nhạc thường thức chương trình phổ thơng sau Sự phân chia chương chương trình mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây trên, theo có phần chưa hợp lí: - Phần lịch sử âm nhạc giới từ nguồn gốc tới âm nhạc thời Phục hưng phương Tây thời kỳ âm nhạc thể chủ yếu qua sử sách, khơng có phần âm nhạc biểu diễn Do vậy, phần em học thơng qua đọc tài liệu với phần hướng dẫn giáo viên Chúng thấy chương chương rút ngắn thời gian dành số tiết cho chương khác Chương trình dừng lại phần “Âm nhạc Nga” cuối kỉ XIX Chúng cho bước sang kỉ XXI gần 20 năm rồi, cần thiết phải bổ sung phần lịch sử âm nhạc phương Tây kỉ XX cho phù hợp với tình hình âm nhạc Ngồi phân chia thời lượng số tiết theo chưa hợp lí Thí dụ có nội dung dài giới thiệu nhạc sĩ J.S.Bach, hay V.A.Mozart, L.V.Beethoven số tiết tiết Trong có giới thiệu nhạc sĩ H.Beclioz; R.Schumann nội dung số tiết ngang với số tiết tác giả Do chúng tơi đề xuất điều chỉnh số tiết học chương luận văn 1.3.1.2 Giáo trình Tài liệu giáo trình giáo viên tham khảo biên soạn theo giáo trình số trường - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Đại học phạm nghệ thuật TW giáo trình sau Giáo trình Lịch sử Âm nhạc giới tập 1, tác giả Nguyễn Xinh, xuất năm 1983 Giáo trình Lịch sử âm nhạc giới tập 2, tác giả Thế Vinh, Nguyễn Thị Nhung, xuất 1987 Giáo trình Lịch sử âm nhạc giới phần Châu Âu từ khởi đầu tới kỉ XIX, tác giả TS Nguyễn Tố Mai, trường ĐHSP Nghệ thuật TW, xuất 2014 Giáo trình Lịch sử âm nhạc dành cho hệ Cao đẳng phạm Âm nhạc, tác giả Nguyễn Tố Mai, xuất 2007 1.3.2 Tổ chức giảng dạy - Hình thức tổ chức: Dạy theo lớp tập thể 1.3.3 Phương pháp giảng dạy - Phương pháp giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây dành cho hệ CĐSP âm nhạc năm trước giảng viên sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình, phần nghe xem video cụ thể phần sau: + Phần thuyết trình: Được giáo viên sử dụng chương 1, chương phần giới thiệu thân nghiệp, phần mục đặc điểm âm nhạc lĩnh vực sáng tác (giới thiệu tác phẩm, thể loại âm nhạc) nhạc sĩ Trong phần giáo viên lấy tư liệu, nội dung kiến thức giáo trình Học viện âm nhạc Quốc gia Tuy nhiên có chọn lọc cho phù hợp với thời lượng, đối tượng trình độ âm nhạc sinh viên + Phương pháp trực quan: Phần giáo viên tự sưu tầm đĩa nhạc, nhạc có mạng, thư viện nhà trường Bảng 1.3: Kết khảo sát 1.3.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá Phần kiểm tra đánh giá môn Lịch sử âm nhạc phương Tây dành cho sinh viên CĐSP âm nhạc Đại học Hạ Long thường sử dụng phương pháp sau: 1.3.4.1 Kiểm tra vấn đáp Hình thức kiểm tra thường áp dụng với thời gian ngắn khoảng 10 phút trước sang học hỏi xen kẽ tiết học 1.3.4.2 Kiểm tra viết (Tự luận) Hình thức kiểm tra viết thường áp dụng kì thi hết học trình cuối mơn học (Hết học phần) + Kiểm tra học trình: Thời gian kiểm tra thường từ 45 phút, thi gồm câu hỏi với nội dung nằm học trình 1.3.5 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây Ngành phạm âm nhạc năm trước có nhiều sinh viên theo học nhiên điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập lại chưa đáp ứng đủ Còn năm gần quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo, Tỉnh Quảng Ninh, nỗ lực cán quản lí, giảng viên, sở vật chất trang thiết bị trường có phát triển đáng kể Hiện trường có sở vật chất khang trang, đẹp Có hệ thống máy tính kết nối internet đảm bảo việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển nhà trường 1.3.6 Biên soạn giáo án Trong năm trước giáo án giảng dạy giáo viên tự biên soạn năm gần đây, giáo án giảng dạy thống theo mẫu Theo đó, có giáo án mẫu - giáo án lý thuyết, nhà trường xây dựng mẫu riêng thực hành mẫu riêng Tuy nhiên, mẫu giáo án khơng có ổn định mà năm lại thay đổi lần, điển năm 2017 - 2018 vừa qua thay đổi lần mẫu giáo án năm 1.3.7 Khảo sát thực tế - Chúng dự lớp giáo viên Nguyễn Thị A - Đối tượng: Sinh viên lớp CĐSPAN K11, - Số lượng: 10 sinh viên - Thời gian lên lớp: 9/2016 - Thời gian giảng dạy: tiết Trong buổi lên lớp nhận thấy vấn đề sau - Ưu điểm nhược điểm giáo viên Thái độ giáo viên nhiệt tình, thực nghiêm tiến trình dạy học, kĩ bao quát lớp Giáo viên có chuẩn bị giảng, thiết kế giảng, phương pháp kĩ lên lớp Cách truyền đạt gần gũi, câu chữ rõ ràng diễn đạt dễ hiểu Tuy nhiên giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng giảng dạy - hoạt động chủ đạo giai đoạn đổi Về kiến thức - thể đầy đủ kiến thức theo quy định nội dung chương trình Phương pháp giảng dạy Còn nặng thuyết trình, cho ghi chép nhiều Chưa có sức hấp dẫn thu hút cao với người học Hoạt động giảng dạy dựa vào kinh nghiệm truyền thống, bỏ qua xây dựng kế hoạch Bên cạnh phương pháp giảng chưa có nhiều sáng tạo để giảng sinh động Chưa khai thác hết khả người học, chưa tạo bầu khơng khí học tập sơi Cách chuẩn bị giáo án: Theo mẫu nhà trường, nhiên cách trình bày phần chưa khoa học Phần nội dung học chưa ngắn gọn, khiến sinh viên phải tập trung ghi chép nhiều, khơng thời gian để nghe, nhớ hiểu nội dung lớp học Phần hoạt động giáo viên chủ yếu thuyết trình, chưa khai thác thể kết hợp chặt chẽ phương pháp, phương tiện giảng dạy cho học sinh động, phong phú Trong phần hoạt động học tập sinh viên giáo viên thể nội dung trình hoạt động dạy học diễn tiết học Phương tiện giảng dạy: Có chuẩn bị - Bảng phụ, hình ảnh chân dung tác giả, có phần nghe nhạc, nhiên phần nghe Trong thời gian nghe tiết mà với tác giả sinh viên nghe - tác phẩm tiêu biểu Trong phần nghe dừng lại việc cung cấp thông tin tên tác phẩm, thể loại nào, tên tác giả Chưa thể phân tích cho em thấy giá trị nghệ thuật tác phẩm đó, chưa nói đặc điểm giai điệu, cấu trúc, chủ đề… - Thái độ học tập sinh viên Ý thức học tập chưa cao, làm việc riêng học nói chuyện, Các em trọng học mơn thực hành mà quan tâm đến mơn lí thuyết Việc tham gia học tập thường mang tính đối phó Một số sinh viên thái độ học tập rụt rè hỏi khơng dám dơ tay phát biểu Kĩ thuyết trình, đọc nhạc yếu, chưa có chủ động việc nghiên cứu trước lên lớp nên trả lời ấp úng, thiếu tự tin Nghe nhạc mang tính chủ quan (thích nghe, nghe chủ yếu giai điệu tác phẩm khơng giá trị nghệ thuật ) Dĩ nhiên vấn đề khơng ý thức em, mà trách nhiệm phải từ giáo viên, từ khâu quản lí sinh viên ngun nhân trực tiếp tác động lớn vào q trình quản lí sinh viên nội dung chương trình học, phương pháp giảng dạy, lực giảng dạy đội ngũ giảng viên ảnh hưởng không nhỏ tới trình u thích, say mê học tập sinh viên 1.3.8 Kết học tập Chúng tiến hành khảo sát kết học tập theo giáo án cũ hai năm gần đây, việc học tập môn học Lịch sử âm nhạc phương Tây cho kết sau Bảng 1.6: Kết học tập môn Lịch sử âm nhạc phương Tây Kết cho thấy tỷ lệ sinh viên đạt loại giỏi môn học Lịch sử âm nhạc phương Tây, khóa học 2014 - 2017 chiếm 20% , đạt loại 40%, đạt loại trung bình 30% , loại yếu 10% Tiểu kết chương Bộ mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây có vai trò quan trọng, khơng thể thiếu đào tạo hệ Cao đẳng SPAN Nó tảng sở giúp sinh viên có nhìn tổng qt vấn đề âm nhạc, phát triển âm nhạc tất giai đoạn lịch sử Chính vậy, qua thực trạng tơi nhận thấy tồn định sau: - Việc xây dựng kế hoạch giảng dạy chưa thực khoa học chưa đảm bảo tính đột phá theo chương trình đổi - Chương trình học nặng lí thuyết, phần nghe, phân tích tác phẩm - Chưa đảm bảo chất lượng từ việc thiết kế giảng, chưa áp dụng hiệu phương pháp kĩ lên lớp, kĩ quản lí sinh viên, hướng dẫn sinh viên tự học tới việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên - Các hoạt động đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa có gắn kết, chưa ứng dụng CNTT soạn giảng nhiều - Sinh viên chưa chủ động tích cực việc học tập, chưa biết lập kế hoạch tự học, chưa sử dụng hợp lí thời gian dành cho việc nghiên cứu tự học Qua vấn đề nêu trên, nhận thấy việc đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy việc làm cần thiết góp phần đáp ứng mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo nhà trường Chính chúng tơi xin đề xuất số giải pháp chương 2, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây nhà trường Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Điều chỉnh bổ sung chương trình Trong xu phát triển ngày người muốn vươn tới đỉnh cao khoa học Vì vậy, việc cải tiến chương trình mơn học với phương pháp truyền thụ kiến thức hay đổi kiểm tra…không thể cầu tiến, hội nhập với xu phát triển tình hình mà giúp đảm bảo tính lơ gic hệ thống khoa học cho môn học, xác định nội dung dạy học trọng tâm, trọng điểm cần thiết, phù hợp với người học với nghành nghề đào tạo Tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực chiếm lĩnh tri thức, thơng qua rèn luyện kĩ tư duy, tưởng tượng óc sáng tạo Gắn học với hành, với thực tiễn dạy học sinh viên sau trường Từ đó, người giáo viên xác định cách dạy cho phù hợp nhất, đơn giản nhất, hiệu 2.1.1 Điều chỉnh lại chương trình - Đảm bảo lượng kiến thức quy định chương trình - Đảm bảo tính hợp lý, cân chương giữ nguyên số tiết quy định chương trình 2.1.2 Bổ sung số nội dung vào chương trình Ngồi việc điều chỉnh số tiết số số chương chương trình trình bày trên, nhận thấy để cập nhật với thực tế cần phải bổ sung số nội dung vào chương trình Chương V chương trình cũ đề cập đến trường phái Lãng mạn thể kỷ XIX Châu Âu, giới thiệu nhạc sỹ là: - F.SChubert (4 tiết) - R.SChumann (4 tiết) - H.Beclioz (4 tiết) - F.Chopin (4 tiết) 2.1.3 Nâng cao chất lượng biên soạn giáo án + Xác định rõ mục tiêu tiết dạy đề yêu cầu cần đạt + Nêu rõ đồ dùng phương tiện phục vụ cho dạy + Thể rõ tiến trình thực dạy (từ lúc bắt đầu kết thúc) cụ thể: Ổn định lớp học (kiểm tra sĩ số, nhắc nhở, ổn định trật tự vị trí trước vào giảng) Thực giảng (Nội dung học - dẫn nhập trước vào mới, giảng mới, củng cố kiến thức kết thúc bài, hướng dẫn tự học) + Nội dung kiến thức phải đảm bảo xác, đọng, tập trung logic Hạn chế việc ghi chép sinh viên, chủ yếu cho em nghe, hiểu chiếm lĩnh tri thức lớp + Phương pháp giảng dạy hoạt động dạy giáo viên phương pháp học sinh viên cần thiết kế cẩn thận, hợp lý, sáng tạo; đồng thời phải phù hợp với nội dung kiến thức mà người giáo viên cần truyền tải 2.2 Phương pháp dạy học Trên sở phương pháp dạy học đại cương, qua cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu phạm âm nhạc đề xuất nhiều phương pháp dạy học âm nhạc bao gồm nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp dùng lời, - Phương pháp thực hành luyện tập - Nhóm phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời gọi phương pháp thuyết trình, diễn giải, giảng thuật - Phương pháp trực quan phương pháp hiệu dạy học âm nhạc nhờ có biểu tượng rõ ràng 2.2.1 Tăng cường kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp trực quan Phương pháp thuyết trình phương pháp quan trọng môn Lịch sử âm nhạc phương Tây Trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây, tư liệu giáo cụ khơng có sẵn, giáo viên hồn tồn phải tự sưu tập Chính việc sưu tập giáo cụ trực quan cần lưu ý tư liệu phải có nguồn gốc rõ ràng đảm bảo chuẩn xác kiến thức, hình ảnh, âm phù hợp 2.2.2 Tăng cường phương pháp kể chuyện âm nhạc tạo hứng thú Lịch sử âm nhạc môn học nặng thuyết trình, diễn giải kiến thức để người học tập trung ý, giáo viên nên kết hợp thêm việc kể chuyện liên quan tới nội dung tác giả, tác phẩm Để làm điều đòi hỏi giáo viên phải nhận thức cần thiết việc sưu tập câu chuyện, giai thoại gắn với đời nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Những câu chuyện có chương trình có câu chuyện khơng giới thiệu chương trình giáo trình, vậy, giáo viên phải tìm hiểu qua mạng, qua sách báo khác Bên cạnh đó, đối tượng giảng dạy sinh viên phạm sau trường giáo viên âm nhạc 2.2.3 Tăng cường phương pháp vấn đáp - Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để sinh viên trả lời sinh viên tranh luận với với giáo viên - Giáo viên cần thường xuyên đưa câu hỏi cần đảm bảo phù hợp chủ đề với nội dung Câu hỏi khơng quan trọng dễ hay khó mà phải để tất sinh viên tham gia - Trong phương pháp người ta phân chia thành loại sau: + Vấn đáp tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên nhớ lại kiến thức biết Ví dụ: Hãy nêu hiểu biết thể loại âm nhạc sau: Prelude, Mazuka, Etude? + Vấn đáp giải thích, minh họa: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài hay quan điểm - Giáo viên đặt câu hỏi, sinh viên trả lời sở giáo viên diễn giải mở rộng liên hệ tới nội dung kiến thức giảng 2.3 Đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình đào tạo tất cấp học Để đạt chất lượng đào tạo cao, đáp ứng yêu cầu ngành xã hội giai đoạn cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm thực chức công cụ hệ thống điiều khiển giúp cho việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, nâng cao tinh thần chủ động sáng tạo cuả giáo viên, tính tích cực học tập, rèn luyện sinh viên 2.3.1 Kiểm tra miệng Kiểm tra miệng diễn vào đầu học (kiểm tra cũ) xuyên suốt tiết dạy theo hình thức phát vấn trực tiếp Mỗi tiết học giáo viên đặt 3-4 câu hỏi yêu cầu sinh viên trả lời Các dạng câu hỏi ngắn gọn, cô đọng, tập trung vào nội dung liên kết sang nội dung sau giáo viên gợi ý Điểm kiểm tra miệng với việc chấp hành nội quy quy chế học giờ, đầy đủ buổi đồng thời điểm chuyên cần - điểm đánh giá ý thức học tập, chấp hành nội quy, giấc lên lớp 2.3.2 Kiểm tra viết - Kiểm tra viết diễn kết thúc học trình hết học phần Nếu kết thúc học trình đồng thời điểm thành phần kiểm tra đánh giá Kiểm tra viết hình thức thi sử dụng nhiều mơn học Lịch sử âm nhạc phương Tây Để tăng cường chất lượng cho phần kiểm tra viết, bổ sung phần nhận biết chủ đề âm nhạc vào phần kiểm tra Sau câu hỏi kiểm tra viết kết thúc học trình 2.3.3 Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra trắc nghiệm diễn kết thúc học phần tiết Giáo viên thay đổi hình thức thi, tùy vào mức độ nhận thức sinh viên Dưới ví dụ đề thi trắc nghiệm kết thúc học phần Thời gian: 45’ 2.3.4 Kết hợp kiểm tra tự luận kiểm tra trắc nghiệm Trong kiểm tra kết thúc môn học, để đánh giá cách xác lực sinh viên đưa dạng đề thi gồm có câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Qua câu hỏi tự luận, giáo viên đánh giá mức độ hiểu cách trình bày vấn đề cách rõ ràng xác sinh viên Các câu hỏi trắc nghiệm bao quát nhiều nội dung chương trình u cầu em khơng học “tủ”, học lệch 2.4 Tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên Để nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy nhà trường nay, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vô cần thiết, thân giáo viên cần không ngừng học tập, tu dưỡng chuyên môn nghiệp vụ không ngừng đổi phương pháp dạy học, biết lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng 2.4.1 Tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phạm 2.4.1.1 Năng lực chuyên môn Người giáo viên phải tự nâng cao lực chuyên môn, tức phải có kiến thức sâu rộng, nắm vững chun mơn giảng dạy, có phương pháp dạy khoa học đổi cho phù hợp với đối tượng để trình dạy học đạt kết cao Các cơng trình nghiên cứu rằng: Cho dù mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương tiện dạy học, điều kiện có tốt đến người dạy yếu chuyên môn, suy thối nhân cách chất lượng đào tạo nâng lên được, không đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người học Ngược lại, đội ngũ giáo viênphẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có trình độ chun mơn cao điều kiện giảng dạy khó khăn, thiếu thốn họ khắc phục khó khăn, sáng tạo vươn lên để đạt hiệu cao nghiệp 2.4.1.2 Năng lực phạm Giáo viên với vai trò chủ thể hoạt động giảng dạy, người đào tạo nghiệp vụ phạm, người nắm vững kiến thức khoa học chuyên ngành, phát huy phẩm chất lực phạm để tổ chức thành công hoạt động dạy học Chính việc nâng cao lực phạm điều vơ cần thiết góp phần định chất lượng hiệu đào tạo Chất lượng đào tạo nhà trường phần lớn phụ thuộc vào trình độ lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giáo viên Bởi lẽ, giáo viên giữ vai trò chủ đạo tồn q trình dạy học, chủ thể tác động vào nhân tố trình dạy học, chi phối nhân tố, nhằm phát huy sức mạnh nhân tố khác 2.4.1.3 Năng lực ngoại ngữ, tin học Để có lực ngoại ngữ tốt trước hết người giáo viên tìm nguồn dạy phát âm Google dịch từ điển TFlat, Translate Box Đầu tiên đánh tên từ cần tìm hiểu sau nghe cách phát âm phần mềm phát âm lại phần mềm từ nói lúc nói Từ cách đơn giản đó, phát triển lực ngoại ngữ việc học thêm tiếng chuyên ngành có điều kiện Chúng ta học từ vựng trước sau có lượng từ vựng học ngữ pháp hướng dẫn giáo viên 2.4.2 Tăng cường nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu khoa học không giúp giáo viên nâng cao lực chun mơn, khả tư duy, óc sáng tạo mà hội nhập với xu phát triển thời đại Tăng cường nghiên cứu khoa học người giáo viên thể việc thường xuyên tham khảo, cập nhật thông tin khoa học, viết lĩnh vực chun mơn đảm nhận Cập nhật thơng tin âm nhạc phương tiện thông tin đại chúng 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Hiện xu hướng đổi phương pháp dạy học bám sát thành tựu công nghệ thơng tin Lợi ích việc ứng dụng phần mềm tin học dạy học nói chung kiểm chứng Đối với việc dạy học âm nhạc, thông qua phần mềm ứng dụng, người giáo viên chủ động xây dựng soạn giảng đại cách trực quan sinh động, tạo nhiều tài liệu học tập tham khảo đa dạng; người học tích cực trao đổi tiến trình học tập với người dạy bạn học cách nhanh chóng, hiệu giảm thiểu lệ thuộc vào quỹ thời gian trình đào tạo lớp 2.6 Bổ sung lịch sử âm nhạc phương Tây vào hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học có tính tự nguyện tiến hành ngồi lên lớp Nó tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hoạt động theo hứng thú, sở thích Nhờ bồi dưỡng nhanh chóng lực riêng học sinh góp phần vào hướng nghiệp cho em 2.6.1 Tổ chức nghe nói chuyện âm nhạc theo chuyên đề Trong hoạt động giáo viên người đạo, tổ chức, điều hành hoạt động Mục đích hoạt động giúp sinh viên hiểu biết thêm kiến thức âm nhạc Đối tượng sinh viên âm nhạc trường với chuyên ngành khác (Nhạc cụ, Thanh nhạc, phạm âm nhạc…) 2.6.2 Dạy học LSANPT thơng qua trò chơi Bên cạnh hoạt động tổ chức nghe nói chuyện âm nhạc việc sử dụng trò chơi trình dạy học cách thức hữu hiệu để kích thích tích cực nhận thức sinh viên lớp học Dạy học dựa trò chơi phương pháp gây nhiều hứng thú cho người học đòi hỏi tính sáng tạo cao người dạy Để vận dụng tối ưu phương pháp cần phân biệt mức độ sử dụng trò chơi dạy học đáp ứng yêu cầu cuẩ việc tổ chức thực phương pháp Trò chơi âm nhạc hoạt động thực yêu cầu đổi phương pháp dạy âm nhạc Trò chơi âm nhạc giúp giáo viên thay đổi hình thức hoạt động tiết dạy giúp sinh viên thư giãn, hứng thú theo tinh thần chơi mà học âm nhạc 2.7 Thực nghiệm giảng dạy * Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học xây dựng, qua khẳng định tính khả thi quy trình xây dựng sử dụng phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây Qua trình khảo sát, tìm hiểu phân tích thực trạng, tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây trường Đại học Hạ Long Tôi tiến hành số tiết thực nghiệm môn học lớp CĐSP âm nhạc K11 So sánh đối chiếu với kết khảo sát phần thực trạng Từ rút kết luận, nêu vấn đề cần khắc phục để việc dạy đạt hiệu * Đối tượng thực nghiệm Chúng chọn đối tượng sinh viên hệ CĐSP Âm nhạc K11 Khoa nghệ thuật tổng số 10 sinh viên * Nhiệm vụ thực nghiệm - Nghiên cứu nội dung tác giả F.SChubert tiến hành lập kế hoạch dạy học - Kiểm tra, đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm - Xử lý số liệu, phân tích kết TN rút kết luận tính hiệu phương pháp vận dụng * Nội dung thực nghiệm Vận dụng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây (chương 4, với tác giả nhạc sĩ F.SChubert) * Thời gian địa điểm thực nghiệm - Thời gian: tháng 3/2018 - Địa điểm: phòng học 404 CS2B 2.7.1 Tổ chức giảng dạy thực nghiệm Tên học: KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG ÂM NHẠC - GIỚI THIỆU NHẠC SĨ FRANZ SCHUBERT (Tổng số tiết: 03; Lý thuyết: 3, Thảo luận: 0) 2.7.2 Một số nội dung phiếu điều tra khảo sát Để kiểm chứng tính khả thi cần thiết đề xuất đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây nêu Chúng tiến hành khảo sát phiếu hỏi, dạy thực nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp ngồi nhà trường, phân mơn khác phân môn giảng dạy Kết bước đầu sau Nội dung phiếu hỏi: Anh (Chị) cho nhận xét giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn LSAN phương Tây trường Đại học Hạ Long? Đối tượng khảo sát: Các giảng viên âm nhạc trường Đại học Hạ Long Số phiếu phát ra: 40 phiếu Số phiếu thu về: 40 phiếu Thời gian khảo sát: tháng 3/2018 2.7.3 Kết dự đánh giá tiết dạy mẫu Chúng dự dựa giáo án dạy: Giới thiệu nhạc sỹ F.SChubert, lớp CĐSP Âm nhạc K11 với tham gia ban chủ nhiệm khoa, giảng viên chuyên ngành lý luận âm nhạc Tiểu kết chương Từ thực trạng nêu chương - xác định yếu tố gây ảnh hưởng tới chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây, nên chương đề tài, đưa nhóm biện pháp cải tiến đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học đồng thời khắc phục hạn chế tồn chương 1, cụ thể sau: Một là, cải tiến chương trình - giáo trình (bổ sung nội dung chương trình, nâng cao chất lượng biên soạn giáo án), nhằm đảm bảo tính lôgic hệ thống khoa học cho môn học Hai là, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm mang tới hiệu chất lượng trình giảng dạy với phượng pháp cụ thể như: Kết hợp phương pháp thuyết trình với nghe băng đĩa, tranh ảnh; Kết hợp phương pháp kể chuyện âm nhạc tạo hứng thú; Kết hợp phương pháp vấn đáp, hướng người học trở thành đối tượng chủ động hoạt động - tạo hứng thú học tập Ba là, tăng cường phương pháp: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bổ sung phần kiểm tra trắc nghiệm kết hợp kiểm tra viết với trắc nghiệm Bốn là, nâng cao trình độ giáo viên cụ thể là: nâng cao trình độ chuyên môn (năng lực chuyên môn, lực phạm, lực ngoại ngữ, tin học); tăng cường nghiên cứu khoa học Năm là, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Sáu là, bổ sung nội dung lịch sử âm nhạc phương Tây vào hoạt động ngoại khóa như: Tổ chức nghe nói chuyện âm nhạc theo chuyên đề dạy học lịch sử âm nhạc phương Tây thơng qua trò chơi Đây hoạt động mang tính tập thể cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lịch sử âm nhạc phương Tây môn học quan trọng, khơng giúp giảng viên hồn thiện kiến thức âm nhạc chung cho sinh viênmơn ẩn chứa kho tàng giá trị văn hóa tinh thần, giá trị thẩm mỹ, phẩm chất đáng quý người nghệ sĩ Nhờ nó, người có giới quan tiên tiến hiểu biết vững thẩm mỹ âm nhạc tiến bộ, bồi dưỡng cho người lòng say mê cảm xúc âm nhạc đắn, giúp người thêm yêu quý, trân trọng tinh hoa âm nhạc giới, từ góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Xuất phát từ tư tưởng, nhận thức kinh nghiệm thực tiễn sau 10 năm giảng dạy trường học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo Sau đại học ngành Lý luận phương pháp giảng dạy âm nhạc phổ thông; lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng phạm Âm nhạc trường Đại học Hạ Long” làm đề tài nghiên cứu nhằm tập trung cải thiện cách thức, phương pháp giảng dạy môn học Từng bước nâng cao chất lượng dạy học mơn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường năm tới Qua nghiên cứu thực tiễn dạy học năm vừa qua, nhận thấy, chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây nhiều tồn tại: Giáo trình - chương trình: Chưa có giáo trình Lịch sử âm nhạc phương Tây dành riêng cho sinh viên hệ Cao đẳng SPAN trường ĐHHL, việc giảng dạy dựa vào tài liệu giáo trình Học viện Nội dung chương trình chưa cập nhật phát triển lịch sử âm nhạc phương Tây kỉ XX Sự phân chia số tiết chương, chưa hợp lý Phương pháp giảng dạy: Nặng thuyết trình, chưa khai thác triệt để việc sử dụng sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học để đạt hiệu cao Giáo án soạn chưa khoa học, chưa thể sáng tạo hiểu biết chun mơn cao Khâu đánh giá, kiểm tra, hình thức thi…còn hạn chế, chưa đa dạng hình thức kiểm tra - đánh giá Chưa kích thích ý thức tự giác học tập sinh viên Trình độ chun mơn hạn chế mặt: chun môn, ngoại ngữ, tin học…Việc nghiên cứu khoa học, học tập bồi dưỡng chun mơn định kì hàng năm hạn chế Chưa thể hội nhập phát triển thời đại Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình giảng dạy chưa đạt hiệu cao Chưa thể cách trình bày khoa học, vận dụng linh hoạt CNTT… Chưa có chương trình hoạt động ngoại khóa mang tính thực thế, tập thể để kích thích hăng say học tập, u thích mơn học… Tất tồn tại, hạn chế phân tích cách cụ thể có minh chứng Ngồi ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan yếu tố bản, quan trọng dẫn tới chất lượng giảng dạy chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn Trên sở phân tích thực trạng dạy học, kết hợp với kiến thức kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn mình, đề xuất vấn đề cần ưu tiên, cải tiến, đổi nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ CĐSP âm nhạc trường ĐHHL Về giáo trình - chương trình mơn học, phải thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, cấu trúc chương trình khung nên có điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm tâm sinhhọc sinh, sinh viên nhà trường, đặc thù ngành học, môn học tính địa phương Vì vậy, chúng tơi đề xuất giảm số tiết phần chương 1,2, chỉnh sửa lại số tiết chương lại đồng thời bổ sung thêm phần âm nhạc kỷ XX Về phương pháp giảng dạy: Chúng đề xuất phương pháp giảng dạy để đạt hiệu như: Phương pháp thuyết trình kết hợp nghe xem băng đĩa, tranh ảnh; Phương pháp kể chuyện âm nhạc tạo hứng thú phương pháp đáp hướng người học trở thành đối tượng chủ động hoạt đọng - tạo hứng thú học tập Về đánh giá kết học tập sinh viên Chúng đề xuất, thường xuyên kiểm tra sử dụng kết hợp, khéo léo hình thức kiểm tra, kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra trắc nghiệm…Việc kiểm tra phải có tác động kích thích ý thức tự giác học tập sinh viên, đảm bảo xác, khách quan cơng bằng… Về vấn đề nâng cao trình độ giáo viên: đề xuất học tập, bồi dưỡng chun mơn định kì hàng năm sở đào tạo uy tín nước Được giao lưu văn hóa nghệ thuật, Được tạo điều kiện, trang bị thêm sở vật chất phục vụ giảng dạy Hàng năm tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho giáo viên mơn học chuyên ngành SPAN Các đề xuất cải tiến đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ CĐSP âm nhạc trường Đại học Hạ Long nêu kiểm chứng, thật cần thiết có tính khả thi cao Để biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn đề xuất đề tài thực thi thực tiễn giảng dạy, chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Bộ Lao động Thương binh xã hội: cần điều chỉnh chương trình, thống cấp học, bậc học Hiện giáo trình Lịch sử âm nhạc phương Tây cho ngành phạm âm nhạc thuộc hệ thống trường Văn hóa nghệ thuật chưa có, chủ yếu tập giảng, giáo trình nội bộ, nên khơng có thống Đối với trường Đại học Hạ Long: Cần tiếp tục tăng cường đầu tư thêm trang thiết bị phục vụ giảng dạy Hiện nhà trường có phòng học có máy chiếu khơng có âm thanh, ko có đàn Có phòng họcâm thanh, máy chiếu, có đàn lại bị lỏng ổ cắm, đàn piano phím khơng đảm bảo Ngồi cần tạo điều kiện tốt cho cán giáo viên tham quan, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy trường thuộc khối ngành nhằm troa đổi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Chú trọng công tác tuyển sinh đầu vào Coi trọng chất lượng để đào tạo học sinhphẩm chất tốt Đối với tổ mơn Lý luận âm nhạc: Tiến hành triển khai đổi phương pháp giảng dạy Lịch sử âm nhạc phương Tây cách đồng Tăng cường dự giờ, sinh hoạt chuyên môn đồng thời thường xuyên đối thoại với sinh viên, tổ chức khảo sát nắm bắt tâm tư nguyện ọng, nhu cầu học tập, rèn luyện qua kịp thời điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Đối với giáo viên: Cần có kế hoạch biện pháp để thường xuyên nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, lên kế hoạch tự học, tự nghiên cứu bước cải thiện chất lượng dạy học thân Đối với học sinh: Cần nhận thức ví trí, vai trò nhiệm vụ cơng tác giảng dạy sau trường để có biện pháp học tập tích cực phù hợp với mơnLịch sử âm nhạc phương Tây ... VIÊN HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 1.1 Vai trò mơn Lịch sử âm nhạc phương Tây đào tạo CĐSP âm nhạc Môn Lịch sử âm nhạc phương Tây môn học bắt buộc sinh viên âm nhạc thuộc... sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm âm nhạc trường Đại học Hạ Long + Chương 2: Một số giải pháp Chương THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ ÂM NHẠC PHƯƠNG TÂY CHO SINH VIÊN HỆ CAO. .. đại học ngành Lý luận phương pháp giảng dạy âm nhạc phổ thông; lựa chọn đề tài Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc phương Tây cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm Âm nhạc trường Đại

Ngày đăng: 22/08/2018, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w