1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên hệ CĐSPÂN tại trường đại học hạ long (tt)

27 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 155 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng đóng vai trò quan trọng vấn đề đào tạo người tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ Chính từ năm 2002, mơn âm nhạc thức trở thành môn học bắt buộc bậc học Tiểu học THCS phạm vi toàn quốc Nội dung chủ yếu chương trình dạy học âm nhạc trường TH THCS gồm học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức Để có dạy âm nhạc hút chất lượng, đòi hỏi kiến thức âm nhạc, giọng hát khá, khả truyền đạt tốt, yêu trẻ, yêu nghề…thì người giáo viên âm nhạc cần có khả sử dụng đàn phím điện tử cách thành thạo Trong chương trình đào tạo giáo viên Sư phạm Âm nhạc, môn nhạc cụ - chủ yếu đàn phím điện tử - môn học bắt buộc, chiếm thời lượng lớn chương trình đào tạo Đàn phím điện tử coi công cụ hỗ trợ đắc lực giáo viên âm nhạc giảng dạy hoạt động ngoại khóa nhà trường Vì vậy, sử dụng thành thạo đàn phím điện tử kỹ thiếu giáo viên việc dạy âm nhạc, kỹ đệm hát đặc biệt quan trọng Là giảng viên chuyên ngành đàn phím điện tử, giảng dạy đồng thời lớp nhạc cụ hệ Trung cấp khiếu Cao đẳng Sư phạm âm nhạc, qua trình thực tế giảng dạy, nhận thấy sinh viên hệ CĐSP Âm nhạc có khả hát tốt, nhiên kỹ sử dụng nhạc cụ nhiều hạn chế, kỹ thuật yếu, kỹ thể tác phẩm hay việc đệm hát gặp nhiều khó khăn.Về giáo trình tài liệu học tập, tập kỹ thuật (Etude), hướng dẫn đệm, soạn đệm ca khúc nghèo nàn; giảng viên dạy nhạc cụ chủ yếu hướng dẫn học sinh đệm soạn đệm theo kinh nghiệm, người tự tìm tài liệu riêng Sinh viên sau tốt nghiệp trường làm phần lớn không sử dụng thành thạo nhạc cụ, ảnh hưởng trực tiếp đến việc dạy học trường phổ thông Trước thực tế yêu cầu đáp ứng lực lượng giảng viên âm nhạc chất lượng cao cho trường phổ thông địa bàn tỉnh, việc nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên CĐSP âm nhạc việc làm cấp thiết Với lý chọn đề tài "Nâng cao chất lượng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên hệ CĐSPÂN trường Đại học Hạ Long" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Lịch sử đề tài Đã có nhiều nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu, biên soạn số giáo trình như: - Nguyễn Xuân Tứ (2001), Hướng dẫn dạy học đàn Organ, tập 1-2, Nxb Âm Nhạc - Nguyễn Xuân Tứ (2004), Phương pháp dạy học đàn Phím điện tử, tập 1-2, Nxb Âm Nhạc - Nguyễn Xn Tứ (2001), Giáo trình đệm đàn phím điển tử, Nxb ĐHSP - Ngô Ngọc Thắng (2006), Lý thuyết thực hành đàn Organ tập 1, 2, 3, Nxb Âm nhạc - Kim Bình, Ngọc Thanh, Các tác phẩm độc tấu soạn cho đàn phím điện tử tập I, Nxb Trung tâm suối nhạc, Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Phúc Linh, Lưu Quang Minh (2005), Tuyển tập tác phẩm cho Accordion Keyboard Ngoài ra, chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng khóa luận, luận văn tốt nghiệp đề cập tới việc tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đàn phím điện tử sở đào tạo SPAN như: - Hà Trọng Kiều (2013), Đàn keyboard đào tạo sinh viên Sư phạm âm nhạc trường CĐSP Hà Nội, Luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc - Phạm Bá Sản (2014), Nâng cao lực đệm đàn phím điện tử cho sinh viên trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc - Lê Văn Vũ (2015), Hướng dẫn soạn đệm ca khúc đàn phím điện tử chương trình đào tạo hệ CĐSP Âm nhạc trường CĐ Vĩnh Phúc, Luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc - Hồ Hữu Thái (2016), Dạy học đàn phím điển tử khoa SP nhạc họa trường ĐH VHNT Quân đội, Luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc - Đào Thị Thanh Ngân (2016), Dạy Etude cho học sinh chuyên ngành đàn phím điện tử hệ trung cấp trường Đại học Hạ Long năm 2016, Luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu giảng dạy đàn phím điện tử cho SV hệ Cao đẳng sư phạm âm nhạc trường Đại học Hạ Long Trong đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm trường Đại học Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng giảng dạy đàn phím điện tử cho SV cao đẳng SPAN trường ĐHHL Xuất phát từ thực trạng đào tạo (nội dung chương trình, phương pháp dạy học) đàn phím điện tử SV Cao đẳng SPAN trường ĐHHL, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ĐPĐT cho sinh viên CĐSP trường ĐHHL Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến nội dung chương trình, giáo trình mơn đàn phím điện tử; phương pháp dạy học, kết đánh giá trình học tập chất lượng đầu Phạm vi nghiên cứu: Giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm âm nhạc khoa Nghệ thuật trường ĐHHL Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Thiết kế giáo án thực nghiệm, dạy thực nghiệm sư phạm sở áp dụng số giải pháp đề xuất Những đóng góp luận văn Nếu đề tài thơng qua góp phần đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy học tập đàn phím điện tử cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc trường ĐHHL, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên CĐSP âm nhạc trường ĐHHL, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho trung đào tạo tâm âm nhạc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng Chương 2: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ĐPĐT Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Đàn phím điện tử 1.1.1 Khái quát Đàn phím điện tử 1.1.1.1 Khái quát Đàn phím điện tử (Electronic Keyboard) đời từ phát triển khoa học - kỹ thuật điện tử đầu kỉ XX Đàn phím điện tử có nhiều kiểu dáng khác sản xuất nhiều hãng điện tử khác nháu Yamaha, Casio, Roland… Đàn phím điện tử tích hợp tất tính âm loại nhạc cụ khác, hình thức nhỏ gọn hiệu việc diễn tấu nhạc cụ sáng tác âm nhạc Đàn phím điện tử phương tiện truyền đạt tiếp thu âm nhạc thuận lợi với phát minh âm kỹ thuật số (digital sound), ghi hàng trăm đến hàng ngàn âm sắc đa dạng, phong phú nhạc cụ khắp châu lục âm sống động thiên nhiên, vũ trụ… 1.1.1.2 Những tính đàn phím điện tử (Yamaha) * Tính đàn Yamaha Về tính đàn phím điện tử hãng Yamaha, Roland, Casio giống Trong luận văn chúng tơi giới thiệu tính đàn phím điện tử hãng nhạc cụ Yamaha (là loại đàn dùng trường) để phù hợp với thực tế * Một số chức hỗ trợ việc đệm ca khúc: + Transpoce: Điều chỉnh độ cao thấp âm cho phù hợp với giọng người hát + Accomp Volume: Điều chỉnh độ to nhỏ phần đệm + Registration Memory: Chọn âm sắc sử dụng ghi nhớ vào rãnh + Freeze: Giữ nguyên tiết tấu Khi nhấn nút này, người sử dụng thay đổi âm sắc mà tiết tấu dùng giữ nguyên + Song/Recording: Phần chạy đĩa mềm, thẻ nhớ, usb, nhớ đàn Khi biết sử dụng nút chức này, người chơi đàn ghi lại luyện tập để chỉnh sửa tốt hơn, hay ghi lại hát mà đệm sử dụng lại nhiều lần 1.1.1.3 Đàn phím điện tử Việt Nam Thời gian đầu, Đàn phím điện tử Việt Nam chưa phong phú, đại có nhiều chức loại đàn nay, âm sắc mô lúc chưa chuẩn, khơ cứng dùng bàn phím chết (khơng có to nhỏ âm lượng theo lực tay bấm), nhiên điều kiện kinh tế, Đàn phím điện tử nhạc cụ đắt tiền so với thu nhập người dân Việt Nam lúc Đến cuối năm 80, đầu 90, Đàn phím điện tử cho cơng cụ hữu ích đa dụng chương trình biểu diễn âm nhạc đại chúng 1.1.2 Vai trò đàn phím điện tử 1.1.2.1 Vai trò đàn phím điện tử đời sống âm nhạc Một hoạt động bật mang tính xã hội hóa địa phương hoạt động Cung văn hóa, Trung tâm Nghệ thuật Âm nhạc Đây sở có tầm quan trọng định việc nâng cao dân trí, phổ cập âm nhạc địa phương Đây tảng tạo nguồn, phát triển cho sở đào tạo Âm nhạc chuyên nghiệp, Học viện, Nhạc viện Trường Đại học, Cao Đẳng Sư phạm Âm nhạc Tỉnh Quảng Ninh năm trở lại có nhiều trung tâm đào tạo âm nhạc Trung tâm Thực hành nghệ thuật - Trường ĐHHL, Cung Văn hóa thiếu nhi TP Hạ Long, Trung tâm nghệ thuật Song Anh, Trung tâm nghệ thuật Green, Trung tâm khiếu Sky 1.1.2.2 Vai trò Đàn phím điện tử đào tạo sinh viên CĐ Sư phạm Âm nhạc Đàn phím điện tử có vị trí đặc biệt quan trọng, học phần chương trình đào tạo sinh viên CĐ Sư phạm Âm nhạc, bao hàm nhiều kỹ cần thiết công tác giảng dạy học tập ĐPĐT công cụ hỗ trợ hiệu cho tiết dạy, hoạt động phong trào ngồi nhà trường 1.2 Thực trạng giảng dạy đàn phím điện tử hệ Cao đẳng Sư phạm trường ĐHHL 1.2.1 Trường ĐHHL, Khoa nghệ thuật 1.2.1.1 Vài nét Trường Trường Đại học Hạ Long thành lập vào tháng 12 năm 2014 sở sáp nhập hai trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Hạ Long, với nhiệm vụ đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao giáo dục, khoa học, công nghệ; trung tâm nghiên cứu khoa học, phục vụ phát triền kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh khu vực đồng Bắc Bộ Cơ cấu tổ chức nhà trường gồm Phòng ban, 11 Khoa Trung tâm Trường thực hành sư phạm Hiện nay, trường ĐH Hạ Long có 300 cán bộ, viên chức, giảng viên gồm PGS.TSKH, 15 tiến sĩ, 150 thạc sĩ, 20 giảng viên làm nghiên cứu sinh theo học trình độ đào tạo sau Đại học 3.500 sinh viên Một số cán giảng viên, cán phụ trách chuyên môn cử đào tạo dài ngày ngắn ngày Trung Quốc, Anh, Niu Dilan, Indonexia 1.2.1.2 Khoa Nghệ thuật Trường ĐHHL Khoa Nghệ thuật đơn vị giữ vai trò quan trọng phát triển nhà Trường nói chung Tỉnh Quảng Ninh nói riêng Khoa Nghệ thuật gồm tổ môn nghệ thuật: tổ Nhạc cụ Truyền thống, đào tạo hệ TC khiếu nhạc cụ dân tộc (đàn Tranh, đàn Bầu, Sáo trúc, đàn Tam thập lục, đàn Nguyệt, Tỳ bà ), tổ Nhạc cụ đại đào tạo chuyên ngành: Đàn phím điện tử, Violon hệ khiếu hệ SPAN, tổ Múa, tổ Thanh nhạc đào tạo hệ NK nhạc SPAN, tổ Lý luận đào tạo môn kiến thức âm nhạc (Nhạc lý, Hòa thanh, Lịch sử âm nhạc…) 1.2.2 Đào tạo sinh viên CĐ Sư phạm Âm nhạc 1.2.2.1 Thuận lợi - Quảng Ninh địa phương có truyền thống văn hóa văn nghệ thuật quần chúng phát triển Hàng năm địa tình, thành phố, thị xã diễn hàng loạt phong trào văn hóa văn nghệ, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương - Trường ĐHHL địa ươm mầm tài âm nhạc, nơi đào tạo phát triển nhiều ca nhạc Hoàng Thái, Hoàng Tùng, Tuấn Anh, Ngọc Anh, Hà Hồi Thu, Bích Phương… Đại đa số ca sĩ tiếng bước từ môi trường sư phạm âm nhạc - Tỉnh Quảng Ninh thường xuyên phát động tổ chức phong trào thi đua, hội diễn nghệ thuật dành cho em học sinh ngồi ghế nhà trường phổ thông như: Họa Mi Vàng, Tài Học sinh… vào dịp kỉ niệm ngày lễ lớn đất nước Từ yếu tố tích cực cơng tác phong trào đến đào tạo nghệ thuật kể trên, điều kiện thuân lợi để thu hút sinh viên ngành SPAN 1.2.2.2 Khó khăn - Đào tạo SP bị thu hẹp nhu cầu không cần nhiều - Do xu hướng XH theo ngành dịch vụ mà khơng theo ngành Sư phạm, mà SV giỏi không theo ngành SP, kể SV có khiếu âm nhạc - Con em miền núi, dân tộc vùng sâu vùng xa huyện Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hà Cối, Bình Liêu, Móng Cái, Cơ Tơ… chưa có điều kiện nhận thức vấn đề đào tạo âm nhạc, tỉnh chưa có ưu đãi đặc biệt cho em miền núi, dân tộc 1.2.2.3 Khả học đàn phím điện tử Đối với sinh viên hệ CĐ có sinh viên CĐ sư phạm âm nhạc, tốt nghiệp THPT (18 tuổi trở lên), xét độ tuổi để học đàn phím khơng thuận lợi Trong độ tuổi thận lợi cho việc học Đàn phím điện tử từ 6, tuổi - bàn tay người học mềm mại, dễ dàng uốn nắn sinh viên CĐ sư phạm âm nhạc lại gặp yếu tố “tay cứng” Thậm chí có em nông thôn phải phụ giúp cha mẹ làm việc, nên q trình lao động ngón tay bàn tay em phần bị cứng Đây yếu tố gân trở ngại lớn trình học tập rèn luyện đàn phím điện tử em Nhìn chung sinh viên CĐ sư phạm âm nhạc chưa có điều kiện tiếp xúc với đàn phím điện tử, số học Trung tâm Âm nhạc Cung văn hóa thiếu nhi , nhiên chủ yếu học tiểu phẩm nhỏ soạn cho đàn phím điện tử có sử dụng đệm tự động 1.2.3 Chương trình đào tạo CĐSP * Mục tiêu chung: - Cung cấp cho SV hệ thống kiến thức âm nhạc bản, thiết thực - Có kiến thức tồn diện, đầy đủ nghiệp vụ sư phạm với yêu cầu: - Nắm kĩ năng: quản lý, xây dựng phong trào quan văn hóa, tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khóa nơi cơng tác - Có thể dàn dựng chương trình âm nhạc; nâng cao lực tuyên truyền, giáo dục âm nhạc - Hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Nhận thức nâng cao kiến thức, tiếp tục học tập, nghiên cứu chuyên môn trình độ đại học sau đại học * Chương trình giảng dạy: Về bản, chương trình đào tạo CĐSP Âm nhạc gồm khối tổ chức theo niên chế Tổng khối lượng ĐVHT ngành CĐSP Âm nhạc 185 ĐVHT, đó: - Khối kiến thức chung (41 ĐVHT) gồm môn: Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lenin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Tiếng Anh; Âm nhạc đại cương - Kiến thức chuyên ngành (123 ĐVHT), gồm mơn: Lý thuyết Âm nhac; Kí xướng âm; Lịch Sử âm nhạc; Phân tích tác phẩm; Thanh nhạc; Nhạc cụ; Múa; Phương pháp dàn dựng - Thực tập sư phạm (9 ĐVHT): Tùy năm cụ thể SV tham gia thực tập từ 03- 06 tuần trường Tiểu học, Trung học sở nhà trường liên hệ giới thiệu - Thi tốt nghiệp (12 ĐVHT): Thực hành Âm nhạc lý thuyết âm nhạc tổng hợp 1.2.3.1 Nội dung chương trình giảng dạy đàn phím điện tử Cách tổ chức lớp học: theo hình thức học nhóm, nhóm gồm sinh viên: • • • Năn thứ (120 tiết): 1nhóm/ buổi tiết/1 tuần Năm thứ (90 tiết) : 1nhóm/ buổi tiết/1 tuần Năm thứ (90 tiết): 1nhóm/ buổi tiết/1 tuần Về mục tiêu: Học phần đàn phím điện tử trang bị cho sinh viên số kiến kỹ thuật đàn piano đàn phím điện tử, đồng thời, sâu tìm hiểu thực hành tác phẩm viết cho piano đàn phím điện tử Trong đó, kỹ trang bị chủ yếu củng cố kỹ thuật luyện ngón, dạng âm hình tiết tấu từ móc đơn đến móc kép, chạy rải 1.2.3.2 Nội dung chi tiết môn học Cũng nhiều trường âm nhạc nước, chương trình mơn nhạc cụ (đàn phím điện tử) Khoa Nghệ thuật trường ĐHHL gồm nội dung như: Gam, Etude, tác phẩm độc tấu tập đệm Nội dung chi tiết môn học giảng viên Khoa Nghệ thuật điều chỉnh năm 2015, cụ thể sau: Học phần I/ Học kì I/ Năm học thứ (thời lượng 60 tiết) Nội dung học: - Bài tập Gam C - dur - Bài Etude (một sau: số 1, 2, 3, Czerny op 599) Học phần II/ Học kỳ II/ Năm học thứ (thời lượng 60 tiết) * Nội dung học: - Bài tập Gam C - dur - Bài tập Etude (một sau: số 5, 6, 7, 8, Czerny op 599) - Tiểu phẩm Piano: (Don Joan - Mozart; Làng - Xuân Trung Giáo trình Xuân Tứ Hướng dẫn dạy học Organ) Học phần III/ Học kỳ II/ Năm học thứ (thời lượng 45 tiết) * Nội dung học: - Bài tập Gam G - dur - Tiểu phẩm Piano ĐPĐT: (Sonatine số - Clementi; Sonatine số 1Bethoven; Đi cấy; Duới trời thu Hà nội; Mơ ước ngày mai - giáo trình Xuân Tứ) - Rèn luyện kỹ đệm hát, ứng dụng với cá khúc nhịp 2/4 3/4: + Ngày học (hòa có sẵn) + Khúc hát bốn mùa (hòa có sẵn) + Niềm vui em (hòa có sẵn) Học phần IV/ Học kỳ II/ Năm học thứ hai (thời lượng 45 tiết) * Nội dung học: - Etude (một sau: số 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24 - Czerny op 599) - Tác phẩm (tiểu phẩm) Piano Đàn phím điện tử: (Sontine số 2, số - Clementi; Một thoáng quê hương ; Xe luồn kim ; Biển nhớ - Giáo trình Xuân Tứ) - Rèn luyện đệm hát nhịp 2/4 (Bài tập có phần hòa âm): + Tiếng chng cờ - Phạm Tuyên + Nụ cười - Nhạc: Nga; Lời: Phạm Tuyên Học phần V/ Học kì I/Năm học thứ ba (thời lượng 45 tiết) * Nội dung học: 1.2.5.1 Kiểm tra đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá SV: Theo Quy chế 25 Bộ GD&ĐT văn có liên quan khác Hiệu trưởng ban hành - Điểm chuyên cần: Chiếm tối đa 15% tổng điểm - Điểm kiểm tra thành phần: Chiếm tối đa 30% tổng điểm - Điểm kiểm tra kết thúc học phần: Chiếm tối đa 55% tổng điểm Khảo sát học kỳ II (năm học thứ I, Lớp CĐSP k11) Tại khoa Nghệ thuật Trường ĐHHL, thang chấm điểm sau: - Bài tập luyện gam Đô trưởng quãng (4 điểm) - 01 Etude (3 điểm) - 01 tiểu phẩm Piano (3 điểm) Trong có tiêu trí đánh giá đặt cụ thể phần 1.2.5.2 Kết học tập Kết học tập sinh viên chưa hẳn thể xác khả làm việc thực tiễn sau trường Tuy nhiên sở quan trọng, thước đo đánh giá trình học tập sinh viên Bảng 1.4 Kết học tập mơn đàn phím điện tử Nhìn chung kết đánh giá sát thực tế, nhiên tiêu trí đánh giá nội dung chương trình học tập cần đặt yêu cầu khắt khe hơn, mặt nhằm nâng cao, phát triển kỹ thuật cho SV từ ăn đầu học tập, mặt khác tránh việc dễ dẫn tới chủ quan, coi thường môn học 1.2.6 Đánh giá chung Bên cạnh mặt tồn sau: • Về nội dung chương trình chi tiết mơn học: + Nội dung phần Gam: Còn đơn giản dừng lại gam C - dur G - dur, cần bổ sung số gam trưởng thứ khác để sinh viên học tập rèn luyện + Nội dung dạy Etude: Các tập đưa sơ sài, tập áp dụng chưa đa dạng kỹ thuật Đối với năm thứ (chủ yếu trường độ nốt tròn, nốt trắng) thời lượng chương trình năm thứ chiếm nhiều thời gian (60 tiết/ học phần) + Nội dung dạy đệm: Bắt đầu từ học kì II năm học thứ 2, nội dung dạy đệm chủ yếu sinh viên thực hòa âm có sẵn giáo viên đặt cho Đến học kì II năm học cuối sinh viên hướng đẫn soạn đệm sơ sài, không theo bước Tiểu kết chương Khoa nghệ thuật trường ĐHHL nôi ươm mầm, đào tạo, phát triển nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh Những năm qua trường ĐHHL đào tạo, bồi dưỡng khơng ngơi sao, nghệ sĩ lĩnh vực nghệ thuật , đồng thời đào tạo hàng trăm giáo viên ngành sư phạm âm nhạc, góp phần lớn vào vấn đề phổ cập âm nhạc cho trường Tiểu học Trung học sở cho tỉnh Quảng Ninh nói riêng tỉnh lân cận nước nói chung Qua tìm hiểu thực tiễn, chúng tơi thấy bên cạnh ưu điểm tồn số hạn chế định giảng dạy mơn Đàn phím điện tử Khoa Nghệ thuật trường ĐHHL từ chương trình mơn học đến tài liệu phương pháp giảng dạy Tuy đạt số kết quả, hạn chế cần điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn đồng thời phát huy mặt tích cực có bổ sung biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ 2.1 Điều chỉnh nội dung chương trình 2.1.1 Điều chỉnh nội dung chương trình Việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo đàn phím điện tử cho sinh viên CĐ sư phạm ngành Âm nhạc cần xác định rõ mục tiêu chương trình mơn học Với mục tiêu nhằm trang bị cho SV kỹ thuật bản, nắm vững khai thác tối đa tính nhạc cụ để phục vụ học tập; vận dụng linh hoạt kỹ thuật kiến thức nhạc cụ vào cơng việc đệm hát chương trình âm nhạc phổ thông, ca khúc nhạc Việt Nam, nước ngoài… 2.1.2 Bổ sung tài liệu giảng dạy phù hợp với nội dung chương trình đề xuất * Tài liệu nước - “Hướng dẫn thực hành đàn Organ”- Xuân Tứ - “Hướng dẫn dạy học đàn Organ” tập 1,2 - Xuân Tứ - Tuyển tập Gam - Nguồn từ kênh thông tin thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - “Độc tấu đàn Keyboard” - nhiều tác giả, Nxb trẻ * Tài liệu nước ngồi: - Tuyển tập luyện ngón Hanon - Tác giả C L Hanon - Etude Czerny op 299 - Tác giả Carl Czerny - Etude Czerny op 849 - Tác giả Carl Czerny - Etude Czerny op 636 - Tác giả Carl Czerny - Etude Czerny op 139 - Tác giả Carl Czerny - Etude Czerny op 599 - Tác giả Carl Czerny - Piano tập 1- 2; - - Nguồn từ thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - From Rag to Jazz - nguồn từ thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - Etude Jazz Parnass Band 1, - Tác giả Manred Schmitz 2.2 Giải pháp phát triển kỹ thuật 2.2.1 Một số phương pháp luyện Gam 2.2.1.1 Luyện gam liền bậc Với giải pháp này, sử dụng phương pháp lý thuyết để phân tích âm hình tiết tấu, cách đập nhịp, đồng thời dùng phương pháp thực hành thị phạm để sinh viên hiểu rõ âm hình tiết tấu học Ngồi sử dụng phương pháp luyện tập để sinh viên ôn tập tiết tấu học mơn Xướng luyện ngón nhằm phát triển kỹ thuật Trong trình giảng dạy, GV nên vận dụng tiết tấu khác theo trình tự nâng dần độ khó để SV dễ dàng luyện tập Áp dụng kỹ thuật legatto, non legatto, staccato trình rèn luyện tiết tấu 2.2.1.2 Phương pháp luyện gam rải (arpeggio) - Hợp âm luân chuyển hợp âm Đối với Đàn phím điện tử việc học gam rải quan trọng, vốn kiến thức kỹ thuật cần thiết tác phẩm sử dụng đệm tự động đệm hát sử dụng đệm tự động Vì SV cần nắm rõ kỹ thuật bấm hợp âm chạy gam, rải cách xác 2.2.2 Tăng cường rèn luyện kỹ thuật legatto, non legatto staccato 2.2.2.1 Rèn luyện kỹ thuật Legato Đây kỹ thuật thường gặp q trình học tập Đàn phím điện tử Trên nhạc kỹ thuật biểu đạt nét hình cung chữ Legato bên khng nhạc Giảng viên dùng phương pháp thuyết trình giải thích cho sinh viên hiểu kỹ thuật Legato kỹ thuật tạo âm liền nhau, âm phát cho cảm giác êm ái, liền mạch Bên cạnh giảng viên cần mơ tả lời kết hợp thi phạm để sinh viên hiểu cách thực kỹ thuật này, phải giữ nốt bấm nốt nhấc ngón tay lên 2.2.2.2 Rèn luyện kỹ thuật Non legato Kỹ thuật non legato kỹ thuật thực tạo âm thành rời Khi dạy kỹ thuật cho sinh viên, giảng viên cần làm mẫu chậm sinh viên nghe, cảm nhận hướng dẫn sinh viên thực hành Khi thực hành luyện tập giảng viên cần nhắc nhở sinh viên phải thả lỏng vai, cánh tay, đặc biệt kỹ thuật cổ tay ngón tay, sau nhấc cao cổ tay, thả lỏng ngón tay bổ xuống phím đàn cho ngón tay cứng cáp, chắn, âm phát không ngắn dài, cường độ phải đồng âm trước sau, không nhấn đột ngột 2.2.2.3 Rèn luyện kỹ thuật Staccato Mỗi kỹ thuật tạo âm khác có đặt tính riêng Nếu kỹ thuật Legato tạo nên âm mềm mại, liền mạch, tạo cảm giác êm kỹ thuật Staccato lại mang lại cảm giác rộn ràng, vui tươi, nhí nhảnh có tạo nên nét nhạc mang cảm giác châm biếm, dí dỏm… So sánh kỹ thuật nêu kỹ thuật khó để thực trìu tượng cách diễn tả giảng viên cần sử dụng phương pháp thị phạm để sinh viên dễ dàng hiểu Sau GV cần sử dụng phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập, để sinh viên có thời gian nhiều với kỹ thuật khó Trong hướng dẫn thực hành, GV cần nhắc nhở SV bật ngón cho ngón tay đánh vào phím đàn giống chạm vào vật nóng nhanh chóng bật ra, âm phát ngắt gọn nhẹ 2.2.3 Phát triển kỹ thuật qua tập hỗ trợ Hanon Bài tập luyện ngón Hanon tập giúp hồn thiện ngón có lực đánh Các Hanon dùng luyện tập nhằm giải vấn đề cản trở khả hoạt động ngón SV Vì đưa tập luyện ngón Hanon vào chương trình luyện ngón mơn đàn phím điện tử điều cần thiết Đặc điểm luyện ngón Hanon: Là quy luật xếp ngón tay tuần hồn, tức có kiểu xếp ngón tay nhắc nhắc lại liên tục nhằm củng cố phát triển hay nhiều ngón tay khác 2.2.3.1 Kỹ thuật luồn ngón Có nhiều dạng luồn ngón 1, ví dụ như: ngón luồn ngón 3, 4, 5, khó tập luồn ngón ngón nên áp dụng tập cho sinh viên giỏi 2.2.3.2 Bài tập luyện ngón Chúng ta biết bàn tay, cấu tạo thể có ngón khỏe ngược lại có ngón yếu (ngón 5) Tuy nhiên trình thực hành biểu diễn nhạc cụ Đàn phím điện tử yêu cầu mặt kỹ thuật phải đạt ngón tay chơi phải đồng nhau, âm phát chơi đàn cần khơng “cọc cạch” Vì việc vận dụng tập hỗ trợ ngón yếu bàn tay việc cần thiết dạy học Chúng đưa luyện tập hỗ trợ ngón ngón vào chương trình luyện ngón, nhằm tăng cường lực bấm, giúp ngón yếu bàn tay phát triển khỏe 2.2.3.3 Điệp nốt luyện ngón Hanon Điệp nốt cách chơi ngón nốt nhạc có cao độ, kỹ thuật khó SV học em nhấc ngón tay cao thấp dẫn đến nhầm “dính” nốt Khi hướng dẫn SV luyện tập tập kỹ thuật điệp nốt trên, GV cần lưu ý nhắc nhở SV thả lỏng cổ tay bàn tay, ngón tay bấm khỏe linh hoạt, GV phân tích trường độ âm hình tiết tấu chùm làm mẫu trước để học sinh thực theo Những tập kỹ thuật Hanon từ số tập tiếng sử dụng để phát triển sức mạnh độc lập ngón tay Vì chúng tơi thấy đưa tập luyện ngón Hanon vào chương trình luyện nâng cao kỹ thuật ngón cho SV hệ CĐSP Âm nhạc Khoa Nghệ thuật trường ĐHHL Trong vấn đề luyện kỹ thuật cần lưu ý với em kiên trì thường xuyên tăng cường khả vận động ngón tay xây dựng tảng vấn đề kỹ thuật Tóm lại, giảng dạy luyện tập Hanon, GV sử dụng ba phương pháp: Thuyết trình, thị phạm hướng dẫn thực hành luyện tập 2.2.4 Phát triển kỹ thuật qua tập Etude * Các bước để hoàn thiện Etude: Etude luyện tập dành cho SV học nhạc cụ việc hoàn thiện phát triển kỹ thuật, việc học Etude cần có phương pháp bước luyện tập rõ ràng mà giảng viên cần hướng dẫn để sinh viên nắm Bước 1: Giảng viên cần phân tích cho sinh viên cách xác định giọng điệu (dấu hóa biểu), xác định loại nhịp tính chất Bước 2: Hướng dẫn sinh viên đọc nhạc (xướng âm), với đơn giản, SV kết hợp cao độ tiết tấu lúc để đọc, nhiên với phức tạp đọc cao độ trước sau đọc tiết tấu ghép vào Đối với sinh viên giỏi, hướng dẫn sinh viên thị tấu ln Bước 3: Hướng dẫn chia câu, đoạn tập riêng câu, đoạn (tránh tập từ đầu đến cuối bài) thực theo lối móc xích Tập riêng tay, lưu ý xếp số ngón tay, dấu hóa bất thường (nếu có), yêu cầu kỹ thuật…cần tập riêng nhiều lần đoạn khó Bước 5: Ghép hai tay câu, đoạn theo nối móc xích đến hết Bước 6: Hoàn thiện tập tù đầu đến cuối theo yêu cầu nhịp độ, xử lý sắc thái, yêu cầu kỹ thuật… 2.2.4.1 Kỹ thuật chạy liền bậc Dạng tập nhằm phát triển lướt ngón luồn ngón linh hoạt phím đàn, đồng thời rèn luyện kỹ thuật tạo âm liền Khi dạy dạng này, giảng viên hướng dẫn sinh viên thả lỏng cổ tay, ngón tay thực luồn ngón 1và vắt ngón 3, 4, đồng thời, GV cho sinh viên thực hành tập tập lại nhiều lần đoạn khó sau hướng dẫn em tập tiếp Khi quan sát em luyện tập giảng viên cần phân tích lỗi sai xếp ngón tay, kỹ thuật tạo âm thanh… đồng thời dùng phương pháp thị phạm để em quan sát cảm nhận 2.2.4.2 Kỹ thuật rải dài hợp âm So với kỹ thuật liền bậc, kỹ thuật rải hợp âm khó nhiều Bên cạnh việc tập luyện hợp âm rải Gam nêu mục 2.1.2.2, phần hợp âm rải, việc đưa Etude hợp âm rải bổ sung vào chương trình học cho SV CĐSPAN điều quan trọng 2.2.4.3 Kỹ thuật quãng 3, quãng Trong kỹ thuật quãng 3, quãng 6, đưa vào ba tập có độ khó khác nhằm phát triển kỹ thuật sau tập: 2.2.4.4 Etude bổ trợ bấm hợp âm Tập luyện Etude hợp âm cho hai tay tay trái vấn đề cần thiết cho SV sư phạm âm nhạc, luyện hợp âm tập gam, cần bổ sung số Etude dạng hỗ trợ bấm hợp âm vào chương trình dạy luyện ngón cho SV CĐSP Âm nhạc 2.2.4.5 Bổ sung Etude Jazz vào dạy học Trong thời kỳ hội nhập, phát tiển, thể loại âm nhạc khác du nhập vào Viện Nam đa dạng phong phú; sau âm nhạc cổ điển, lãng mạn trào lưu dòng nhạc Jazz - có nguồn gốc từ cộng đồng người dân Châu Phi Nhạc Jazz thể loại âm nhạc kén người nghe từ thời kỳ đầu du nhập (khoảng năm 70 kỷ XX); nhiên năm gần đây, với đặc trưng với màu sắc âm nhạc riêng, độc đáo với hòa lạ tiết tấu ngẫu hứng… nhạc Jazz tạo sức hút với khơng cơng chúng nghe nhạc Việt Nam 2.3 Phương pháp hướng dẫn soạn phần đệm Nắm vững kiến thức âm nhạc (bao hàm kiến thức tính nhạc cụ) kỹ chơi đàn yếu tố quan trọng người soạn đệm đệm hát Đối với hát THCS, ca khúc Việt Nam ca khúc nước ngồi có sử dụng đệm tự động Với phương pháp thuyết trình thị phạm, bước SV hướng dẫn cách chọn tiết tấu, âm sắc, tốc độ, sau xác định giọng điệu, đặt hòa âm, phân chia cấu trúc câu - đoạn Một kỹ quan trọng cách đặt câu dạo đầu, dạo giữa, câu dẫn câu kết cho soạn đệm, phần dẫn dắt quan trọng suốt q trình đệm Ngồi GV phải hướng dẫn âm hình đệm phù hợp với thể loại Khi nắm kiến thức nắm cách thức soạn đệm, SV cần tự thực hành phần đệm soạn Cũng giống thưc hành tác phẩm âm nhạc, SV phải tập đoạn tiêng, lặp lặp lại, sau tiến hành đệm với hình thức tự đệm hát đệm cho bạn hát Trong trình SV thực hành, GV quan sát đưa góp ý cho phù hợp kịp thời 2.3.1 Đặt hợp âm cho ca khúc 2.3.1.1 Xác định giọng bậc hòa thanh: Hướng dẫn SV xác định giọng hợp âm thường dùng giọng (âm bậc I, IV, V) công tương ứng T - S - D Ngồi có cơng phụ (bậc II, III, VI) Tuy nhiên gọi ý cách ghi nhớ sau: Chỉ cần nhớ cơng giọng chính: C - F - G cơng giọng song song: Am - Dm - Em, xác định hợp âm thường hay sử dụng giọng đó: 2.3.1.2 Đặt hợp âm dựa vào nét giai điệu Đây phần tương đối quan trọng đệm ca khúc đàn phím điện tử, đặt hợp âm khơng xác làm cho ca khúc màu sắc trở nên “vơ dun”, GV hướng dẫn SV thực hành trực tiếp đàn để nghe giai điệu vang lên hòa hợp lý chưa, khơng dựa vào lý thuyết giấy 2.3.2 Soạn tiết điệu chọn âm sắc 2.3.2.1 Soạn tiết điệu Tiết điệu đệm thành tố quan trọng, làm cho giai điệu q trình soạn đệm hát đàn phím điện tử, hệ thống tiết điệu đóng vai trò chủ đạo với tồn vị trí bên trái đàn Sử dụng, lựa chọn tiết điệu đàn phím điện tử kỹ bắt buộc SV CĐSPAN, nhằm xác định tiết điệu phù hợp với đệm hát Có thể chia thành nhóm nhịp độ cho tất ca khúc sau: • • • • • • • Nhóm nhóm nhịp độ nhanh: Tempo khoảng 150 - 180 Nhóm nhóm nhịp độ nhanh: Tempo khoảng 120 - 140 Nhóm nhóm nhịp độ nhanh: Tempo khoảng 90 - 115 Nhóm nhóm nhịp độ trung bình: Tempo khoảng 75 - 90 Nhóm nhóm nhịp độ chậm: Tempo khoảng 65 - 60 Nhóm nhóm nhịp độ chậm: Tempo khoảng 55 - 60 Nhóm nhóm nhịp độ chậm: Tempo 50 2.3.2.2 Cách chọn âm sắc Đàn phím điện tử nhạc cụ mơ hàng trăm âm sắc hầu hết loại nhạc cụ giới Việc sử dụng hiệu âm sắc đàn vấn đề cần xem xét, thực tế, loại nhạc cụ dều có điểm mạnh yếu khác Cây đàn đại tính nói chung hay âm sắc nói riêng cao 2.3.3 Các bước soạn đệm 2.3.3.1 Phương pháp soạn câu nhạc mở đầu (intro) Mục đích câu nhạc mở đầu không sở nhịp điệu, giới thiệu tính chất hát mà sở để người hát bắt vào cách dễ dàng Tùy theo cấu trúc mà đặt câu dạo cân xứng, có nhịp dài tới 16 ô nhịp Đối với SV học đệm việc đàn câu dạo khó khăn, 2.3.3.2 Phương pháp soạn dạo - gian tấu (Interlude) Thơng thường ca khúc trình bày lần, có 3, lần, qua lần trình bày đoạn nhạc dạo, câu dạo không quy định thời gian nhiên khơng nên q dài ảnh hưởng đến mạch cảm xúc nội dung tác phẩm 2.3.3.3 Soạn bè phụ nối Đối với SV sư phạm, SV năm đầu học tập nội dung khó q trình soạn đệm đệm hát, đòi hỏi người chơi đàn phải có tư hòa nhạy bén, kỹ thuật ngón tương đối tốt khả ngẫu hứng cao 2.3.3.4 Hướng dẫn dồn trống - chuyển đoạn Sau lần kết đoạn, chuyển sang đoạn hay quay lại, muốn tạo điểm nhấn sử dụng bước dồn trống (fill in) đàn Trong đàn đại, cài đặt fill (A, B, C, D) thay đổi kiểu dồn trống có độ mạnh dầy dặn tăng dần Cũng có số đàn có kiểu dồn trống đàn PSR 433 sử dụng Khoa Nghệ thuật trường ĐHHL 2.3.3.5.Soạn câu kết Nếu câu nhạc mở đầu có vai trò giới thiệu tính chất, nhịp điệu, sở “tơng” giọng để dẫn dắt người hát bắt vào cách dễ dàng phần nhạc kết lại giữ vai trò tổng kết cảm xúc, tạo nên ấn tượng, cô đọng, góp phần khơng nhỏ thành cơng tác phẩm 2.3.3.6 Phương pháp chuyển giọng (dịch giọng) Đây nội dung khó đòi hỏi người đệm đàn phải có tư thật nhạy bén hòa yêu cầu kỹ thuật kỹ điêu luyện thần thục kỹ soạn đệm Đàn phím điện tử có chức dịch giọng tự động (Transpose), cần ấn nút điều chỉnh tăng giảm tới giọng khác Trên thực tế SV muốn dịch giọng cách này, cần nắm bấm hòa giọng C- dur a - moll sau sử dụng chức dịch giọng tự động Tuy nhiên với cách dẫn tới hạn chế tư giọng, thụ động suy nghĩ hạn hẹp kiến thức lý thuyết hòa Hơn với cách dịch giọng tự động dùng Đàn phím điện tử, linh động đàn Piano em gặp giọng có dấu hóa khác 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích, đối tượng nội dung thực nghiệm * Mục đích Thơng qua q trình thực nghiệm để xác minh tính khoa học, thực tiễn tính khả thi giải pháp nêu luận văn Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Đàn phím điện tử cho SV hệ CĐSPAN Khoa Nghệ thuật Trường ĐHHL Đánh giá khách quan kết sau thời gian thực nghiệm mức độ tiếp thu nội dung: Bài tập Gam; Bài tập kỹ thuật * Đối tượng - địa điểm - thời gian thực nghiệm - Lớp CĐ Sư phạm Âm nhạc K11 (gồm SV) - Thời gian thực nghiệm: tháng từ 1/12 đến 22/4 / 2017 * Nội dung thực nghiệm Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, áp dụng giải pháp đề xuất vào thực nghiệm sư phạm, cụ thể: - Áp dụng nội dung chương trình đề xuất - Áp dụng tổ chức lớp theo cách - Vấn đề phát triển kỹ thuật qua luyện Hanon, kỹ thuật tạo âm thanh, kỹ thuật chạy liền bậc, hợp âm chập - rải nốt, quãng quãng 6… - Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, thị phạm hướng dẫn luyện tập Chúng đánh giá so sánh kết học tập SV qua trình dạy học áp dụng giải pháp với SV không thực nghiệm sư phạm 2.4.2 Giáo án thực nghiệm Dự giải pháp đề xuất, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhóm: Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm; Nhóm 2: Nhóm đối chứng nhóm SV trình độ ngang 2.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm Qua thời gian thực nghiệm sư phạm hai nhóm, chúng tơi nhận thấy: * Nhóm thực nghiệm: - Về thái độ: Tinh thần học tập hăng say hiểu vai trò việc tập luyện kỹ thuât, gam, Hanon, Etude SV trả dặn tuần buổi nên ý thức tự học tự rèn luyện nâng cao SV nghe nhạc thường xuyên phân tích GV nên thấy yêu thích tập tưởng chừng khô khan Hanon, Etude - Về kỹ năng: Kỹ thị tấu tốt rèn luyện qua q trình học tập thường xun - Kỹ thuật ngón linh hoạt, kỹ thuật tạo âm tốt rèn luyện Gam tập Gam Hanon thường xuyên - Khả ứng dụng vào tác phẩm đệm đàn đạt hiệu tốt, nét giai điệu liền bậc kỹ thuật tạo âm legato - Tập luyện có bản, tuân thủ bước luyện tập từ chậm đến nhanh, có tư nhịp pháp vận dụng luyện tập với nhịp tốt * Nhóm đối chứng: - Thái độ học tập chưa thực hang say, em chưa chăm luyện tập tập nhà, tập cách đối phó, thụ động (trước học tập bài) - Khả thị tấu hạn chế, bưới vỡ chưa tuần tự, chủ yếu tập luyện theo cảm tính thướng vội vài thiếu kiên nhẫn Không tập trung sửa chỗ khó mà thường đánh cho nhanh hết - Kỹ thuật ngón yếu, ngón tay chưa linh hoạt, hay mắc phải lỗi kỹ thuật gẫy ngón, âm chưa đều, nhịp phách lúc nhanh lúc chậm • Khả ứng dụng vào tác phẩm đệm đàn chưa cao Tiểu kết chương Trước thực trạng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên CĐSP Âm nhạc Khoa Nghệ thuật Trường ĐHHL, chương luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu dạy học, cụ thể: chúng tơi điều chỉnh nội dung chương trình, bổ sung tài liệu dạy học, bước đổi phương pháp dạy học… Ngoài giải pháp đổi nội dung chương trình tăng cường kỹ thuật ngón, chương luận văn đề cập đến phương pháp hướng dẫn đệm soạn phần đệm ca khúc THCS: Cách đặt hợp âm cho ca khúc, phương pháp soạn đệm câu dạo đầu, dạo kết… nhằm nâng cao kỹ đệm soạn đệm, giúp em có đầy đủ hành trang kiến thức bước vào nghề KẾT LUẬN Đàn phím điện tử từ xuất ngày phát triển ưa chuộng tính vượt trội nó, giữ vai trò khơng thể thiếu buổi biểu diễn âm nhạc đại chúng chuyên khơng chun Đàn phím điện tử học phần quan trọng chương trình đào tạo SPÂN, cơng cụ thường xuyên, hữu hiệu lên lớp hoạt động ngoại khóa mơi trường sư phạm, công cụ hỗ trợ hiệu cho người giáo viên dạy nhạc việc truyền tải kiến thức âm nhạc tới SV làm giảng phong phú, sinh động buổi học Xướng âm, Nhạc lý, Hòa thanh, nhạc… Trường Đại học Hạ Long nơi đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhiều tài âm nhạc Bên cạnh đó, nhà trường đào tạo hàng trăm giáo viên Âm nhạc công tác trường THCS tỉnh QN Ngoài nhà trường tiếp nhận khóa SV Lào, ngành học nhà trường sinh viên Lào lựa chọn SPÂN Năm học 2013-2014 nhà trường tiếp nhận SV Lào, năm học 2017-2018, SV tốt nghiệp trở công tác quê hương Luận văn sâu đánh giá thực trạng giảng dạy đàn phím điện tử Khoa Nghệ thuật trường ĐHHL, xác định ưu điểm số tồn tại, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Chúng hi vọng giải pháp đề xuất chương góp phần vào việc đổi mới, hồn thiện nội dung chương trình Bổ sung nguồn tài liệu giảng dạy nhằm giúp GV SV tiếp cận kiến thức cách đa chiều, phù hợp với khả khác SV Ngồi luận văn đưa số phương pháp hướng dẫn bước đệm soạn đệm ca khúc THCS nhằm nhằm hoàn thiện kỹ cần thiết giáo viên âm nhạc, hướng tới mục đích thực tiễn SV Từ việc nắm bắt tốt vấn đề bản, kết hợp vận kỹ thực hành học tập nhà trường qua q trình cơng tác trau dồi chun môn, nghĩ em thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chun mơn sau tốt nghiệp KHUYẾN NGHỊ Để giải pháp luận văn đề đảm bảo tính khả thi có hiệu tốt giảng dạy ĐPĐT khoa Khoa Nghệ thuật trường ĐHHL, xin đưa vài khuyến nghị đề xuất khoa nhà trường: - Cần tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị, phương tiện học tập phương tiện nghe nhìn, thay Đàn phím điện tử có tính đại phòng học nên trang bị đàn Piano (cơ điện) để bắt kịp xu thời đại, tạo hiệu tốt học tập biểu diễn - Khoa Nghệ thuật cần thống điều chỉnh, hồn thiện chương trình chi tiết môn học cho phù hợp với thực tiễn dạy - Đổi hình thức tổ chức dạy học: dạy tuần buổi với buổi 90 p/1 nhóm thay tuần buổi 180 p - Mỗi giảng viên cần gương học tập, rèn luyện nghiên cứu, trau dồi trình độ chun mơn, nắm bắt vận dụng linh hoạt phương pháp trình giảng dạy - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi gặp, giao lưu học hỏi trường nghệ thuật sư phạm để sinh viên GV có hội giao lưu học hỏi lẫn - Trong hoạt động ngoại khóa nhà trường, Khoa Nghệ thuật cần nhấn mạnh vai trò Đàn phím điện tử đệm hát, để thầy giáo SV có hội thực hành Đàn phím điện tử thường xuyên, hạn chế tình trạng sử dụng nhạc có sẵn (một hình thức karaoke) để liên hoan, giao lưu văn nghệ -Trong phương pháp kiểm tra đánh giá, Khoa Nghệ thuật nên xếp để GV giảng dạy hội đồng nhận xét chấm điểm để phần đánh giá xác trình học tập SV ... nâng cao chất lượng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên hệ cao đẳng sư phạm trường Đại học Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng giảng dạy đàn phím điện tử cho SV cao đẳng SPAN trường. .. mơn đàn phím điện tử; phương pháp dạy học, kết đánh giá trình học tập chất lượng đầu Phạm vi nghiên cứu: Giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm âm nhạc khoa Nghệ thuật trường. .. phím điện tử cho sinh viên Sư phạm Âm nhạc trường ĐHHL, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đàn phím điện tử cho sinh viên CĐSP âm nhạc trường ĐHHL, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho trung

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w