Nâng cao chất lượng giảng dạy các bài tập kỹ thuật cho học sinh đàn nguyệt hệ trung cấp năng khiếu 6 năm tại khoa nghệ thuật trường đại học hạ long (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
117 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài KhoanghệthuậttrườngĐạihọcHạLong nơi ươm mầm chohệnghệ sỹ, nhạc sỹ, ca sỹ học tập, làm việc để cống hiến cho nước nhà nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Để khơng ngừng nângcaochấtlượng đào tạo chuyên ngành đànNguyệthệtrungcấpkhiếukhoaNghệThuậttrườngĐạiHọcHạ Long, việc sâu vào tìm hiểu giảngdạytậpkỹthuật chương trình đào tạo trở nên cấp thiết Bởi, kỹthuật tảng, gốc việc chuyển tải thể tác phẩm âm nhạc nói chung Chính lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Nâng caochấtlượnggiảngdạytậpkỹthuậtchohọcsinhĐànNguyệthệtrungcấpkhiếunămkhoaNghệThuậttrườngĐạiHọcHạ Long’’ làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn chuyên ngành phương pháp giảngdạy âm nhạc Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình sưu tầm tài liệu liên quan đến việc giảngdạyđàn Nguyệt, tiếp cận với cơng trình dạng khác như: sách giáo khoa, báo khoa học, băng đĩa nhạc, luận văn Ngồi giáo trình giảngdạyđànNguyệt có liên quan đến tậpkỹ thuật, số cơng trình nghiên cứu giảngdạyđànNguyệt với số phong cách nhạc cổ truyền Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến việc giảngdạytậpkỹthuậtchohọcsinhđànNguyệt nói chung, họcsinhhệtrungcấpkhiếukhoaNghệthuậttrườngĐạiHọcHạLong nói riêng Chính thế, đề tài “Nâng caochấtlượnggiảngdạytậpkỹthuậtchohọcsinhđànNguyệthệtrungcấpkhiếunămkhoaNghệThuậttrườngĐạiHọcHạLong ’’ không bị trùng lặp với công trình cơng bố Đới tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: gồm chương trình giáo trình giảngdạytậpkỹ thuật; đặc điểm học sinh; phương pháp giảngdạy giải pháp - Phạm vi nghiên cứu: gồm những vấn đề liên quan đến việc giảngdạyhọctậptậpkỹthuậtchohọcsinh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đưa những giải pháp cụ thể giảngdạytậpkỹthuậtđànNguyệt nhằm nângcaochấtlượng đào tạo họcsinhhệtrungcấpkhiếunămkhoaNghệthuậttrườngĐạihọcHạLong Phương pháp nghiên cứu Trong q trình viết luận văn, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lý thuyết;Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp phi thực nghiệm Đóng góp luận văn Nếu đề tài nghiên cứu luận văn thành công, hi vọng góp phần nângcaochấtlượng đào tạo mơn đànNguyệtkhoaNghệthuậttrườngĐạiHọcHạLong Cũng từ những kết đó, chúng tơi với tổ môn biên soạn, bổ sung tậpkỹthuật vào giáo trình đànNguyệthệtrungcấpkhiếu cách có hệ thống, có tính khoahọc nhằm bước hồn chỉnh chương trình, giáo trình chohọcsinhhệtrungcấpkhiếu chuyên ngành đànNguyệtkhoaNghệThuậttrườngĐạiHọcHạLong Bớ cục ḷn văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo khuyến nghị, nội dung luận văn dự kiến gồm hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảngdạy dạng tậpkỹthuậtchođànNguyệt Chương 2: Mợt sớ giải pháp Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNGDẠY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Đàn Nguyệt một số kĩ thuật *Vài nét đànNguyệtĐànNguyệt gọi đàn song vận (đàn dây), Nguyệt cầm (cây đàn hình mặt trăng), đàn Kìm (tên gọi từ miền trung trở vào) - những nhạc cụ đặc sắc gắn bó với lịch sử dân tộc từ sớm Cho tới nay, đànNguyệt giữ vị trí quan trọng sinh hoạt âm nhạc người Việt nhạc cụ chủ yếu dành chonam giới *Một số kỹthuậtđànNguyệt - Một số kỹthuật tay phải Ngón phi; Ngón vê; Ngón gõ; Ngón bịt (còn gọi đánh ngắt tiếng) - Kỹthuật tay trái Ðàn Nguyệt có tám bấm, ngón ký hiệu sau : ngón trỏ (số 1), ngón giữa (số 2), ngón áp út (số 3) ngón út (số 4); bấm dùng ngón tay (1, 2, 3) để bấm ngón số nữa Mỗi nốt bấm ngón Ngoài việc tạo âm khác nhau, tay trái đànNguyệt có kỹthuật (ngón) sau: ngón rung, ngón nhấn, ngón luyến, nhấn luyến, ngón láy (láy rền láy giật) Ngồi ngón vuốt, ngón bật dây, âm bồi đánh chồng âm (hợp âm) bổ sung sau tác phẩm 1.1.2 Vai trò tập kĩ thuậtgiảngdạyđànNguyệtBàitậpkỹthuật tảng, chìa khố để em bước chinh phục đàn thơng qua việc thể những tác phẩm mới, những nhạc phong cách dơn giản em tự vỡ bài… Chính vậy, việc giảngdạytậpkỹthuậtcho em chuyên ngành đànNguyệthệtrungcấpkhiếu nhạc cụ năm khơng ngoại lệ *Vai trò tập việc di chuyển tay Đàn Nguyệt nhạc cụ có cấu tạo hàng dây mắc cần đàn Việc tạo âm tay trái bấm lên hàng phím gắn cần đàn với chuyển động lên xuống tay Bàitậpkỹthuật liên quan đến tay giúp cho việc di chuyển tay trái thuận lợi, linh hoạt thể tốc độ những nét giai điệu chuyển động lên xuống tác phẩm *Vai trò tậpkỹthuật việc thể nhạc phong cách Với đàn Nguyệt, chương trình giảngdạy có phong cách trọng Chèo, Ca nhạc thính phòng Huế nhạc Tài tử - Cải lương, dân ca soạn chođànNguyệt thể Để chơi phong cách loại nhạc, buộc người chơi đàn phải thể kỹthuật liên quan đến ngón đàn như: Rung, nhấn, láy v.v… Vì thế, việc họctập KT hỗ trợ liên quan đến phong cách vô cần thiết giúp việc thể phong cách nhạc cổ dễ dàng *Vai trò tậpkỹthuật việc thể tác phẩm Trong tác phẩm mới, việc sử dụng kỹthuật rung, nhấn, luyến láy có nhạc phong cách, yêu cầu thể nội dung, nhạc sĩ tạo số kỹthuật như: kỹthuật chơi quãng, kỹthuật vê vuốt v.v Việc lựa chọn tậpkỹthuật hỗ trợ phù hợp góp phần giải những vướng mắc kỹthuật Rèn luyện tậpkỹthuật trước hết giúp cho người học khắc phục những hạn chế tay linh hoạt ngón đàn, hồn thiện dầnkỹ diễn tấu như: cải thiện tốc độ chơi nhạc nhanh khả thị tấu tốt; luyện trí nhớ cung, quãng tạo nhạy bén chơi đàn, góp phần xử lí tác phẩm hay nhạc phong cách tốt 1.2 Thực trạng giảng dạy các bài tập kỹ thuật cho học sinh đàn Nguyệt, hệtrungcấp tại khoaNghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long 1.2.1 Khái quát khoaNghệthuật quy mô đào tạo KhoaNghệ thuật, TrườngĐạihọcHạLong thành lập từ tháng 10 năm 2014 sở sát nhập khoa: Khoa Nhạc cụ truyền thống đại, khoa Thanh nhạc Sư phạm âm nhạc, khoa Hội họa Sư phạm Mĩ thuật, tổ Múa trườngCao đẳng VHNT DL HạLong Nói cách khác, tất khoa liên quan đến VHNT trườngCao đẳng VHNT DL Hạ Long, sát nhập vào TrườngĐạihọcHạLongkhoa gọi chung khoaNghệthuật Hiện nay, khoa có 40 cán bộ, giảng viên chia thành tổ chun mơn: Tổ Thanh nhạc, tổ Hội họa, tổ Lí luận âm nhạc, tổ Múa, tổ Nhạc cụ truyền thống, tổ Nhạc cụ đạiKhoaNghệthuật có khoảng 300 sinh viên hệcao đẳng trungcấpkhiếu Tổ Nhạc cụ truyền thống có giảng viên, có giảng viên có trình độ thạc sĩ, giảng viên có trình độ cử nhân Cácgiảng viên đào tạo từ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với thời gian họcdài từ – 10 năm Bộ mơn đànNguyệt có giảng viên phụ trách Nămhọc 2017 – 2018, tổ nhạc cụ truyền thống đào tạo 50 họcsinh thuộc năm khác (năm 1, năm 2, năm 3, năm 4, nămnăm cuối) 1.2.2 Nội dung chương trình đào tạo giáo trình giảngdạy mơn đànNguyệt *Nội dung chương trình đào tạo Hiện chương trình đào tạo chohệtrungcấpkhiếu nhạc cụ nămkhoaNghệThuậttrườngĐạihọcHạLong dựa khung chương trình đào tạo năm bậc trunghọc bao gồm chuyên ngành : Bầu, Sáo, Nhị, Nguyệt, Tỳ bà, Tranh, Tam thập lục… Thời gian đào tạo: năm Hình thức đào tạo quy tập chung - Mục tiêu đào tạo : Cung cấp diễn viên biểu diễn ngành nhạc cụ truyền thống cho đơn vị hoạt động âm nhạc, sở đào tạo âm nhạc địa phương phạm vi tồn quốc Có đủ khả tiếp tục học bậc Đạihọc ngành nhạc cụ truyền thống Có trình độ Văn hóa Trunghọc phổ thơng *Giáo trình giảngdạy sử dụng: Tuy chưa có giáo trình thức cho môn đànNguyệthệtrungcấpkhiếunămĐạihọcHạ Long, song những năm qua cố gắng tham khảo tài liệu giảngdạy Nhạc viện Hà Nội (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia VN) để biên soạn thành Tậpgiảng gồm gần 200 bài, có tập kĩ thuật, tác phẩm (chuyển soạn tác phẩm mới) nhạc phong cách để giảng viên có thống thuận lợi cho trình dạyhọc Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế dạy học, giáo trình bộc lộ những điểm bất cập việc lựa chọn Vì thế, dạyhọctậpgiảng trên, tiếp tục sử dụng tài liệu giảngdạyHọc viện Âm nhạc Quốc gia VN để bổ sung thêm những 1.2.3 Đội ngũ giáo viên họcsinh * Đội ngũ giáo viên Giáo viên giảngdạy môn đànNguyệt trước có người tốt nghiệp cử nhân âm nhạc hệ quy chuyên ngành đànNguyệtHọc viện ÂNQG VN, người tham gia giảngdạy theo họccaohọc HV ÂNQG VN Với trình độ, kinh nghiệm tuổi đời khơng q trẻ, khơng đào tạo nghiệp vụ sư phạm, chưa tiếp cận với phương pháp dạyhọc tích cực nên q trình giảng dạy, GV khơng tránh khỏi những hạn chế phương pháp truyền đạt * Về họcsinh : Các em họcsinh phổ thông lứa tuổi từ 10 – 15 tuổi Vì thế, hầu hết tất buổi tuần, em phải tham gia họctập văn hóa trường phổ thơng địa bàn thành phố Hạ Long, có thứ 7, chủ nhật buổi tối em tham gia học âm nhạc Trong số những họcsinh theo họcđànNguyệt có em nhà Hạ Long, em khác nhà huyện, thị, thành phố khác địa bàn tỉnh Quảng Ninh Những em xa nhà trường bố trí kí túc xá Họcsinh vừa học văn hóa vừa học nhạc Có những em nhà xa tha thiết với việc học âm nhạc phải học văn hóa quê nhà cuối tuần lên trườnghọc nhạc Điều khiến em gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức, chí nản trí bỏ dở giữa chừng Chất lượnghọcsinhkhoa khơng đồng đều, có những em khiếu tốt, có những em nhạc cảm kém, điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên 1.2.4.Về phương pháp giảngdạy kết họctập *Phương pháp giảngdạy Hình thức tổ chức lớp học chuyên ngành biểu diễn nói chung biểu diễn nhạc cụ nói riêng khoaNghệ thuật, TrườngĐạihọcHạLonggiảngdạy thầy trò Thời gian lên lớp tiết / tuần bố trí học buổi 90 phút Phương pháp giảngdạy GV sử dụng phương pháp truyền khẩu, truyền ngón hướng dẫn thực hành kí âm Ngồi ra, phương pháp dạyhọc chung như: phương pháp thuyết trình, kiểm tra đánh giá giảng viên vận dụng mức độ định trình dạyhọc Trên sở phương pháp này, tuỳ thuộc vào kinh nghiệm lực GV chuyên ngành vận dụng vào học cụ thể họcsinh Ngoài ra, suốt thời gian qua, tổ nhạc cụ truyền thống chưa tổ chức buổi hội thảo để trao đổi phương pháp giảngdạy nhạc cụ truyền thống nói chung đànNguyệt nói riêng nên GV khơng có nhiều hội để tiếp cận với phương pháp dạyhọc tích cực * Đánh giá kết họctập Về việc đánh giá kết đào tạo, tham khảo số bảng điểm cuối kỳ phòng đào tạo giáo viên cung cấp, đánh giá theo bậc nhận thức họcsinh Kết cho thấy, chấtlượng đào tạo chưa cao Tìm hiểu nguyên nhân cho thấy, trình bày tác phẩm (cả nhạc phong cách lẫn tác phẩm mới) chương trình thi, em mắc nhiều lỗi kỹ thuật, từ những lỗi kỹthuật như: tư ngồi, cách cầm móng đàn … đến những lỗi liên quan đến chạy ngón, rung nhấn, luyến láy v.v khiến cho việc thi không trọn vẹn Hệ kết em họctậpkỹthuật Phần em khơng thích học nên GV chiều theo sở thích HS; phần em lười học nên tậptrung vào học chương trình thi; phần nữa đề cập từ họckỳnăm thứ ba chương trình học em khơng có nội dung họctậpkỹthuật Đó chưa kể đến phương pháp giảngdạy GV Tiểu kết chương Qua thực trạng giảngdạyđànNguyệthệtrungcấpkhiếu nhạc cụ khoaNghệthuậttrường ĐHHL nhận thấy bên cạnh những mặt đạt tồn những hạn chế sau: Về chương trình: Việc dạyđànNguyệtkhoaNghệthuật chưa trọng đưa dạng tập phù hợp vào chương trình dạy học, đặc biệt họckỳnăm thứ hoàn toàn thiếu vắng phần họctậpkỹ thuật, họcsinhhọc tác phẩm nhạc phong cách gặp khơng khó khăn Về giáo trình: Hiện giảngdạy theo Tậpgiảng giáo viên môn tự biên soạn đáp ứng cho nhu cầu dạyhọc tạm thời, lựa chọn lọc từ tậpkỹthuậtHọc viện ANQG chưa đạt chuẩn việc lựa chọn xếp khoahọc Do chưa có giáo trình thức nên việc giảngdạy GV gặp khơng khó khăn Về phương pháp giảngdạy : theo lối mòn, dạy theo kiểu truyền chính, chưa trọng đến việc dạy thị tấu cho HS chưa quan tâm nhiều đến việc phân tích, giải thích cho HS những kiến thức lien quan đến yêu cầu học khiến việc học HS mang tính thụ động, phụ thuộc nhiều vào GV KhoaNghệthuật chưa tổ chức buổi tọa đàm phương pháp giảngdạy nhạc cụ nói chung cách giảngdạy dạng tậpkỹthuật nói riêng nên GV khơng có hội tiếp cận với phương pháp dạyhọc Vấn đề tuyển sinh: ngày họcsinh tham gia tuyển sinh nên khoa nhà trường hội để lựa chọn chấtlượng Yêu cầu chấtlượng tuyển sinhhạ thấp dần để có học sinh, mặt chung chấtlượng khơng cao Số em có khiếu thật thích học Về ý thức khả họctậphọc sinh: đa phần em chưa ý thức việc học mình, chưa tự giác rèn luyện, thường ỷ lại dựa dẫm vào giáo viên Bên cạnh những em có khiếu tốt, chăm luyện tập số em ham chơi khơng chịu học, tập tành Về tạo sân chơi, hướng dẫn thực hành biểu diễn: vấn đề chưa trọng để tạo chohọcsinh nơi để tham gia giao lưu, học hỏi, thực hành biểu diễn, giúp cho em biểu diễn tự tin khơng bị tâm lý rụt rè, nghệ thuật, thực hành biểu diễn Đây thực vấn đề cần quan tâm nhiều Qua những vấn đề hạn chế cho thấy việc đào tạo nghệthuật vấn đề khó khăn, những em độ tuổi trungcấpkhiếu lại khó khăn phải sống xa gia đình, thiếu quản lý cha mẹ Để nângcaochấtlượng đào tạo nói chung tậpkỹthuậtchođànNguyệt nói riêng cần đồng thời bổ sung, chỉnh sửa đổi lĩnh vực khác Điều tiếp tục giải chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Điều chỉnh và bổ sung các dạng bài tập kỹ thuật 2.1.1.Tiêu chí lựa chọn *Việc điều chỉnh xếp lại theo tiêu chí từ dễ đến khó phù hợp với yêu cầu năm như: -Với tậpkỹthuật chạy ngón, tay xếp kết hợp với dạng tiết tấu tang dần độ phức tạp -Với tậpkỹthuật liên quan đến phong cách lựa chọn gắn với yêu cầu năm như: phong cách dân ca, ca khúc chuyển soạn; kỹthuật tiểu phẩm, tác phẩm hay những nhạc phong cách có chương trình giảngdạy *Các tập lựa chọn bổ sung vào chương trình theo tiêu chí: -Tập giảng thiếu dạng tập hỗ trợ -Phù hợp với trình độ yêu cầu năm -Ưu tiên dạng tập kết hợp tay, tập hỗ trợ cho việc học nhạc phong cách (tác phẩm nhạc cổ) 2.1.2 Điều chỉnh, bổ sung dạng tậpkỹthuật Căn vào tiêu chí lựa chọn yêu cầu việc bắt buộc tiếp tục phải học dạng tậpkỹthuật hết năm thứ 5, điều chỉnh bổ sung chonăm (từ năm thứ năm thứ 5) sau: Năm thứ I Năm thứ II Năm thứ III Năm thứ IV Năm thứ V Năm thứ VI năm tốt nghiệp nên chủ trương khơng đưa vào chương trình tậpkỹ thuật, để em ơn luyện chương trình tốt nghiệp Việc bổ sung nhiều tập với dạng kỹthuật khác vào học kỳ, nămhọc giúp cho GV có nhiều điều kiện lựa chọn phù hợp với trình độ khuyết thiếu kỹthuậthọcsinh 2.2 Điều chỉnh phương pháp giảng dạy Như trình bày mục 1.2.4 phương pháp dạyhọc chủ yếu truyền ngón, thị phạm làm mẫu, họcsinh bắt chước theo; phương pháp thuyết trình khai thác khiến cho q trình họctậphọcsinh ln bị động, phụ thuộc vào GV Vì thế, việc điều chỉnh phương pháp dạyhọc chương cho tất nội dung từ tập đến tập phong cách là: GV phải tích cực phát huy phương pháp thuyết trình kết hợp cách hợp lý giữa thuyết trình với thị phạm mẫu, giữa thuyết trình với thực hành luyện tập 2.2.1.Phương pháp giảngdạy dạng tậpkỹthuật 2.2.1.1 Giảngdạytậpkỹthuật tay phải * Bàitập với móng gẩy Để giúp em thực tốt những tậpkỹthuật đầu tiên, dạy GV phải sử dụng phương pháp thuyết trình, giải thích cho em hiểu rõ nắm nội dung lien quan đến cách cầm móng tác dụng việc cầm móng kỹ thuật, sau GV thực mẫu để em vừa nhìn thấy cách GV thực nghe thấy âm phát Sau GV cho em thực hành Khi thực hành HS mắc lỗi, GV phải cho HS thấy gảy vào dâyđàn âm phát lại có tiếng lạo xạo, lỗi đặt móng bị sâu v.v… * Bàitập Vê Để thực kỹthuật này, GV hướng dẫn HS cách cầm móng gẩy với ngón khum tròn, cổ tay kết hợp với ngón tay điều khiển móng đánh xuống hất lên đặn liên tục với tốc độ nhanh dâyđàn đủ phách Trong trình dạy học, ngồi việc phân tích cho HS hiểu, GV đánh mẫu để HS quan sát cách cầm móng gảy, cách vê lắng nghe âm phát để tự điều chỉnh Yêu cầu HS thả lỏng cổ tay cầm móng để cổ tay chuyển động đặn chủ động tốc độ vê, đảm bảo liền tiếng 2.2.1.2.Giảng dạytậpkỹthuật tay trái *Bài tập ngón bấm: Với kỹthuật xếp ngón những năm đầu tiên, cần đặc biệt quan tâm tới việc dạycho em tư việc đặt “bàn tay trái” Nếu việc đặt bàn tay trái bị xem nhẹ dẫn đến chuyển động ngón tay gặp phải những khó khăn mang tính tảng Trước cho HS thực tập dạng này, GV phân tích ghi số ngón tay nhạc, giúp HS thuận lợi việc vỡ thực ngón bấm xác, tránh bấm ngược ngón Để tạo cao độ chuẩn xác âm theo yêu cầu bài, GV hướng dẫn HS cách đặt tay trái lên cần đàn thực ngón bấm theo u cầu: mắt nhìn nhạc, tay trái bấm dâyđàn vị trí giữa khoảng cách phím (khơng bấm trực tiếp lên phím đàn tiếng bị câm), miệng hát theo cao độ tiết tấu, tay phải nghỉ Sau bấm thục nốt nhạc cần đàn số ngón tay, GV cho HS kết hợp với tay phải để tạo những âm thực Tay phải yêu cầu gảy ký lên-xuống với tiếng đàn đều, khoẻ * Bàitập tay: Là kết hợp tay gảy tay bấm cho thục Cáctập tay giúp cho em định hình vị trí tay, cách gảy kết hợp di chuyển ngón bấm cách hợp lý, khơng bị ngược ngón để chơi dân ca, ca khúc, nhạc phong cách hay tác phẩm cách thuận lợi Khi dạy HS tập này, GV phân tích cho HS tay âm nào? bấm ngón 1,2,3 những kỹthuật có gảy móc đơn, kép sau v.v Trên sở những yêu cầu đó, GV hướng dẫn em thực bước Khi em hiểu cách thực bấm ngón tay I, II tay em chủ động việc vỡ cho dù tập có phức tạp nhiều *Bài tập kết hợp tay Để giúp em thực phần tập này, giáo viên cần phân tích rõ cho em tay, ngón bấm lưu ý em tất tay bắt đầu bấm ngón 1, giúp em hiểu thực xác yêu cầu kỹthuật dạng tập 2.2.2 Giảngdạytậpcho nhạc phong cách (rung, nhấn, láy,) Nhạc phong cách thở, tiếng nói tính đặc thù vùng miền Đối với họcsinhtrungcấpkhiếu việc để em nhận biết tính chất âm nhạc vùng miền thực hành nhạc điều khó khăn nhiều thời gian Tuy nhiên, giới hạn chương trình xét thấy trình độ trungcấp em chưa thiết phải xử lý hết những kỹthuật nên q trình dạy học, chúng tơi yêu cầu em thực tốt số kỹthuật mang tính đặc thù cho phong cách mà thơi Với lý đó, mục lựa chọn số dạng tập hỗ trợ kỹthuậtcho phong cách như: rung Chèo, nhấn Huế, láy Tài tử - Cải lương để trình bày phương pháp dạyhọc *Nhạc phong cách Chèo: Để thể nhạc Chèo, người chơi đànNguyệt sử dụng nhiều kỹthuật rung, nhấn, láy, vỗ, vê … để thể những cảm xúc lúc vui, lúc buồn khác Trong kỹthuật đó, rung sử dụng nhiều Để hỗ trợ chokỹthuật rung Chèo, lựa chọn tập hỗ trợ số KT rung ngang (Sách BTKT-Cồ Huy Hùng) Rung có hai cách rung rung dọc rung ngang Mỗi cách rung có đặc điểm riêng nên hiệu âm mang lại khác Rung dọc dung gân thường phù hợp với tốc độ rung nhanh, âm hưởng vui tươi, sáng Rung ngang sử dụng gân phù hợp với tốc độ rung chậm, âm hưởng trữ tình, buồn Khi dạytập số 4, GV giải thích cho HS hiểu rung ngang, cách thực kỹthuật này, chấtlượng âm phát phù hợp với tính chất âm nhạc vui hay buồn Sau hướng dẫn HS cách thực sau: đặt hay hai ngón phím đàn dùng lực gân vít dây xuống thả dây lên đặn Ví dụ: tập số - Rung ngang *Nhạc phong cách Huế: Để chơi Huế có nhiều những kỹthuật sử dụng như, rung, nhấn, luyến, láy… kỹthuật nhấn luyến đặc sắc phong cách âm nhạc Bàitập lựa chọn tập 71 - Sách BTKT-Cồ Huy Hùng Khi dạyBàitập này, GV cần giới thiệu cho HS biết có dạng nhấn luyến khác Chỉ rõ cho em những nốt cần nhấn bài, cách thực dùng ngón để nhấn, đặt ngón 1,2 lên nốt F, ngón 2,3 lên nốt D tay gẩy vào nốt hoa mĩ (nốt D) đằng trước, sau dùng lực gân ngón nhấn lên đến nốt F, nốt tương tự GV thị phạm mẫu cách nhấn, sau HS thực hành luyện tập nốt nhấn một, thục tập * Nhạc Tài tử - Cải lương: Các Đờn ca tài tử sáng tạo dựa sở nhạc Lễ, nhạc Cung đình, nhạc dân gian miền TrungNamĐây thể loại sử dụng nhiều ngón đàn khác nhau, có ngón láy, láy kết hợp với luyến Láy có hai cách láy láy giật có luyến, láy giật rời tiếng + Láy giật có luyến: Chỉ gảy nốt đầu sau dùng ngón vít giật dây phím đàn nhanh thả + Láy giật rời tiếng: Gẩy nốt sau dùng ngón bấm liền kề gảy lên dâyđàn sau phím bấm nhanh mạnh mẽ Láy gần gũi với gảy nhấn kỹthuật đòi hỏi ngón bấm dùng gân giật mạnh đột ngột Kỹthuật thực chất thực âm tô điểm Khi dạy dạng kỹthuật này, GV cần giải thích cho HS hiểu thao tác thực hiện, bước Sau GV thị phạm mẫu HS thực hành luyện tập theo Ví dụ: Trích 73 sách BTKT Cồ Huy Hùng 2.2.3.Giảng dạytập hỗ trợ tác phẩm Các tác phẩm viết chođànNguyệt đa phần sáng tác lấy cảm hứng dựa chất liệu dân gian phong tác theo phương pháp với lối cấu trúc ba phần tái có thêm cadenza là: Phần mở đầu - phần phát triển - cadenza - phần tái Vì thế, ngồi kỹthuậtkỹthuật liên quan đến phong cách vê, rung, nhấn, luyến, láy … để đáp ứng nhu cầu thể nội dung tác phẩm phản ánh sống mới, nghệ sĩ-nhạc sĩ sáng tạo thêm số kỹthuậtĐây đa phần những kỹthuật khó nhằm trưng trổ khả điêu luyện nghệ sĩ biểu diễn Đặc biệt kỹthuật phần phát triển phần cadenza kết hợp kỹthuật ngón đàn như: chuyển dây nhảy ngón, chạy ngón gảy kép tay, chồng âm, vê vuốt, phi những bấm VII, VIII…Trong học tác phẩm mới, GV cần bổ sung những tậpkỹthuật hỗ trợ trước bước vào tập tác phẩm Ngoài kỹthuật Rung, nhấn, vê, có kỹthuật gảy, vê chồng âm, kỹthuật chạy kép với tiết tấu đảo phách, nghịch phách tay VII,VIII Với cách gảy vê chồng âm, HS phải đặt ngón lên nốt D ngón lên nốt A chồng âm thứ ngón lên nốt F ngón lên nốt A chồng âm thứ ngón duỗi thẳng chặn lên dây Tay phải cầm móng chắc, gẩy rộng cho hai âm vang lên lúc, tiếng đàn khỏe rứt khốt, âm hình tiết tấu; kỹthuật vê chồng âm, ngón bấm giữ nốt D, A tay gẩy áp dụng kỹthuật vê dây, móng gẩy phải thật kéo léo vung cổ tay rộng khơng đặt móng q sâu, tiếng đàn bị rắt Như vậy, tùy tác phẩm kỹthuật cần xử lý mà giáo viên lựa chọn tập phù hợp 2.3.Thực nghiệm sư phạm và kết thực nghiệm 2.3.1.Thực nghiệm sư phạm Trên sở những giải pháp đề ra, tiến hành giảngdạy thực nghiệm để có những đánh giá tính khả thi giải pháp - Đối tượng lựa chọn dạy thực nghiệm học sinh: họcsinhnăm thứ họcsinhnăm thứ (hệ trunghọc năm) - Lý lựa chọn: họcsinh những nămhọc vừa qua vướng kỹthuật khiến cho việc trình bày tác phẩm khơng trọn vẹn Ngồi ra, em khơng họctậpkỹthuật chương trình học từ họckỳ II năm thứ trở -Thời gian thực nghiệm: họckỳ II nămhọc 2017-2018 -Nội dung học: a/ Với HS năm thứ + Bàitập 69 kỹthuật rung chạy kép sách BTKT Cồ Huy Hùng +Yêu cầu học: Thực kỹthuật rung, tiếng rung đều, không run, chênh phơ, chạy kép bấm ngón tay kết hợp tay gảy tay bấm linh hoạt +Thời lượng: Học tuần, tuần tiết, tiết 20 phút + Hình thức tổ chức lớp học: Cá nhân thầy trò + Ngày thực hiện: 20/3/2018 đến 29/3/2018 b/HS năm thứ +Bài tập 121 dây G-C sách BTKT tác giả +Yêu cầu học: Thực kỹthuật chạy móc kép, chuyển dây nhảy ngón tốc độ nhanh; vê nốt cao không gãy tiếng, rền miết kết hợp tay gảy tay bấm linh hoạt +Thời lượng: Học tuần, tuần tiết, tiết 20 phút +Hình thức tổ chức lớp học: Cá nhân thầy trò +Ngày thực hiện: 20/3/2018 đến 29/3/2018 2.3.2.Kết thực nghiệm Với việc triển khai giảngdạy giáo án thực nghiệm, cuối nămhọc vừa qua kết thi em, thông qua đánh giá giảng viên môn khoa, kết họctậphọcsinh chuyên ngành đànNguyệtnângcao rõ rệt định Sau điểm thi họckỳ HS nămhọc 2017-2018 với điểm họckỳ tham gia dạyhọc thực nghiệm với tập hỗ trợ Bảng điểm chuyên ngành đàn nguyệtnăm học 2017-2018 Tiểu kết chương Để phù hợp với trình độ họcsinhhệtrungcấpkhiếunămtrườngĐạihọcHạ Long, sở bám sát phân phối chương trình chi tiết học phần điều kiện thực tế dạyhọchọc phần trường, xếp, điều chỉnh bổ sung tậpkỹthuật theo nămhọc Ở chương đưa những giải pháp nhằm giúp họcsinh giải những vướng mắc kỹthuật để thực tốt chơi tác phẩm (tác phẩm mới, tác phẩm phong cách) như: Bổ sung dạng tậpkỹthuật bản; tậpkỹthuật liên quan đến phong cách; tậpkỹthuật gắn với tác phẩm Để đáp ứng chấtlượng đào tạo nhu cầu họctậphọc sinh, vai trò người thầy quan trọng Bên cạnh việc nângcao trình độ chun mơn, trình độ sư phạm, người thầy phải có tình yêu nghề để từ đưa phương pháp dạyhọc hiệu Một những biện pháp nhằm nângcao hiệu học giáo viên phải biết kết hợp cách hợp lý phương pháp dạyhọcdạy chuyên ngành (thuyết trình, thị phạm, trực quan, kiểm tra đánh giá) mức độ thời lượng phương pháp Với những kinh nghiệm tích lũy thân nêu việc thử nghiệm phương pháp đề tài luận văn thực hành giảngdạytậpkỹthuậtchohọcsinhhệtrungcấpnămtrườngĐạihọcHạLong chương Việc thực nghiệm giảngdạy tiến hành hai họcsinh trình độ khác với những lỗi kỹthuật khác Trên sở chúng tơi lựa chọn dạng tập hỗ trợ để khắc phục lỗi kỹ thuật, giúp cho việc học nhạc cổ chơi tác phẩm HS đạt kết khả quan KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Được kế thừa phát triển từ những thành sáng tạo nghệthuật lâu đời cha ông ta, từ hình thành phát triển nay, mơn đànNguyệtdần khẳng định vị trí tồn với vai trò đào tạo nghệ sĩ biểu diễn (độc tấu, hòa tấu, đệm ) đội ngũ giảng viên hùng hậu Đây thành to lớn hệnghệ sĩ, giảng viên tràn đầy nhiệt huyết, với những cố gắng không ngừng nghỉ, mang lửa đam mê thắp sáng học sinh, đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho miền tổ quốc, từ sở đào tạo chuyên không chuyên nghiệp môn đànNguyệt Là giảng viên chuyên ngành đànNguyệt thuộc tổ nhạc cụ truyền thống, thiết nghĩ mang nhiệm vụ cao công tác giảng dạy, truyền nghề hết truyền lửa nhiệt huyết, đam mê cho em họcsinh để từ em tiếp tục phát triển vốn giá trị nghệthuật quý báu ông cha ta để lại Với đề tài “Nâng caochấtlượnggiảngdạytậpkỹthuậtchođànNguyệtchohọcsinhtrungcấpkhiếunămkhoaNghệthuậttrườngĐạihọcHạ Long” nêu nên vai trò tậpkỹthuật việc nângcaochấtlượnggiảngdạyhệ thống lại số kỹthuậtđànNguyệt Từ những tồn chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy, chúng tơi đưa những điều chỉnh, xếp hệ thống lại cho phù hợp với năm học, đưa phương pháp cụ thể dạy dạng tập khác nhằm trang bị cho em tảng kỹthuật vững để đưa vào xử lý thuộc nhạc phong cách tác phẩm cách tinh tế hiệu Qua thực nghiệm, chúng tơi có những nhận xét, đánh giá cụ thể phương pháp giảngdạy mới, từ cho thấy: xây dựng nội dung chương trình, giáo trình phù hợp, sát với những yêu cầu cần đạt kĩ thuậtnămhọc điều quan trọng Qua đề tài này, hy vọng góp phần vào đổi mới, phát triển môn đànNguyệtchohọcsinhtrungcấpkhiếunămkhoaNghệthuậttrườngĐạihọcHạLong KHUYẾN NGHỊ Với mục đích nângcaochấtlượnggiảngdạy “Những tậpkỹthuậtchohọcsinhkhiếutrườngĐạihọcHạ Long” ngày tốt xin đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất: Giáo trình chuẩn những yếu tố quan trọng thúc đẩy trình dạyhọc đạt chuẩn, nhà trường cần tạo điều kiện để GV tham gia biên soạn giáo trình riêng trường phù hợp với đối tượng học mục tiêu đào tạo nhà trường Thứ hai: Do đặc thù trường địa phương, tài liệu tham khảo mơn học hạn chế, mong muốn nhà trường tạo điều kiện thu thập số tài liệu, sách, băng đĩa liên quan đến môn học thư viện nhà trường để họcsinh có điều kiện tham khảo, tự họctậpnângcao trình độ chun mơn Thứ ba: Hiện đầu vào tuyển sinh ngày ít, chúng tơi mong muốn có những buổi biểu diễn, giảng dạy, tư vấn trường phổ thơng ngồi tỉnh, tạo điều kiện cho em va chạm thực tế Thứ tư: Nhà trường có những sách khích lệ giảng viên, tạo thêm lòng đam mê, yêu nghề để giảng viên có thêm động lực tìm tòi, nghiên cứu phương pháp tích cực giảng dạy, đào tạo những mầm tàicho đất nước Mặc dù em cố gắng với mong muốn có kết nghiên cứu tốt nhất, xong trình độ, tư liệu, tài liệu thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ, nhà chuyên môn để luận văn chỉnh sửa tốt ... chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nguyệt cho học sinh trung cấp khiếu năm khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long nêu nên vai trò tập kỹ thuật việc nâng cao chất lượng giảng dạy hệ thống... trung cấp khiếu cách có hệ thống, có tính khoa học nhằm bước hồn chỉnh chương trình, giáo trình cho học sinh hệ trung cấp khiếu chuyên ngành đàn Nguyệt khoa Nghệ Thuật trường Đại Học Hạ Long Bớ... những giải pháp cụ thể giảng dạy tập kỹ thuật đàn Nguyệt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh hệ trung cấp khiếu năm khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Phương pháp nghiên cứu Trong trình