Những năm gần đây Bộ GD&ĐT đã không ngừng cải tiến nội dung, phơng pháp giảng dạy các môn học văn hoá nói chung cũng nh môn học thể dục nói riêng.. Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy
Trang 1phòng giáo dục và đào tạo ân thi
trờng thcs quảng lãng
============
Nâng cao chất lợng giảng dạy nội dung nhảy xa
cho học sinh nữ lớp 9- bộ môn thể dục
Giáo viên: Nguyễn Thế Bằng Tổ: khoa học tự nhiên
Trang 2A.đặt vấn đề
I Lời mở đầu
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, lợi thế sẽ thuộc về quốc gia nào vể nguồn nhân lực và trí tuệ cao, có kỹ năng vững vàng, có sức khoẻ tốt để theo kịp sự phát triển của thế giới Đặc biệt với sức khoẻ nó là tài sản vô giá của mỗi con ngời, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, là nhân tố cơ bản tạo lên động lực phát triển đất nớc
Tại đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hành đầu Phát triển giáo dục là động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc Là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triễn xã hội, tăng trởng kinh tế bền vững”
Điều đó đã chứng tỏ trách nhiệm to lớn của ngành giáo dục và đào tạo Nhà trờng và xã hội phải đảm bảo phát triển con ngời một cách toàn diện về sức khoẻ và trí tuệ |Giúp thế hệ trẻ có kiến thức ngang tầm thời đại, có t duy sáng tạo năng lực thực hành gỏi, có ý thức vơn lên trong học tập, có sức khoẻ tốt để có thể làm chủ đợc tơng lai của đất nớc
Đảng và nhà nớc ta thể hiện sự quan tâm đó bằng nhiều chủ trơng chính sách, nhằm khuyến khích việc nâng cao sức khoẻ cho mọi công dân, đặc biệt là trong các nhà trờng phổ thông
Chỉ thị 36- CT/TWT ngày 24/03/1994 của BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam về công tác giáo dục thể thao nêu rõ: Mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác giáo dục thể dục thể thao là hình thành lền thể dục thể thao phát triển, tiến bộ góp phần nâng cao sức khỏe về thể lực,
đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, phấn đấu đạt vi trí xứng đáng trong hoạt động thể dục thể thao quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á và Châu á
Do vậy giáo dục sức khoẻ cho mọi ngời là là một trong những nội dung quan trọng không chỉ của ngành Giáo dục và đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội, với mục đích:
Đào tạo bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành một con ngời mới, có sức khoẻ tốt có thể lực cờng tráng, có dũng khí kiên cờng, để tiếp tục sự nghiệp của Đảng một cách đắc lực và sống một cuộc sống vui tơi lành mạnh
Nh chúng ta đã biết thì Điền kinh là một môn thể thao khá phổ biến, là những môn thi đấu chính thức của các kì đại hội Olimpic quốc tế, đại hội thể dục thể thao trong nớc Trong nhà trờng phổ thông thì Điền kinh là môn có nhiều nội dung trong chơng trình học
Những năm gần đây Bộ GD&ĐT đã không ngừng cải tiến nội dung, phơng pháp giảng dạy các môn học văn hoá nói chung cũng nh môn học thể dục nói riêng Nhng với thực tế tại trờng THCS Quảng Lãng do cơ sở vật chất dành cho môn thể dục nói chung và nội dung
Trang 3nhảy xa nói riêng còn có nhiều hạn chế, mặt khác đối tợng là các em học sinh chủ yếu là con em nông thôn Đặc biệt là các học sinh nữ, ở lứa tuổi này các em đang trong giai đoạn phát triển về cả tâm và sinh lí lứa tuổi chính vì thế mà việc lựa chọn một phơng pháp tập luyện phù hợp nhằm tạo hứng thú cho các em nữ lớp 9 tham gia tập luyện luôn làm tôi băn khoăn trăn trở Là làm thế nào để các em tham gia tập luyện nội dung nhảy xa một cách có
hiệu quả nhất Chính vì những lý do trên tôi đã mạnh ran nghiên cứu chuyên đề: Một số
ph-ơng pháp tập luyện nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa cho học sinh nữ lớp 9 trờng THCS Quảng Lãng- Ân Thi.
II mục đích nghiiên cứu
Đề tài nghiên cứu để tìm ra một số phơng pháp tập luyện môn nhảy xa cho học sinh lớp 9 Trờng THCS Quảng Lãng Từ đó có cơ sở để nâng cao thể lực và thành tích nội dung nhảy
xa cho các em học sinh nữ
III Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu thì đề tài cần phải giả quyết các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng nội dung nhảy xa của học sinh nữ khố9 tại trờng THCS Quảng Lãng
Nhiệm vụ 2: áp dụng một số phơng pháp tập luyện, đánh giá kết quả áp dụng
IV Ph ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên thì tôi đã sử dụng một số nhóm phơng ppháp nghiên cu sau:
1 Nhóm phơng pháp lý thuyết
- Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu
Trên cơ sở nhận xét thực trạng của học sinh học nội dung nhảy xa ở trờng THCS Quảng Lãng, sự góp ý của các đồng nghiệp và tổng hợp các tài liệu nhiên cứu liên quan đến đề tài Nhằm mục đích tìm hiểu cơ sở lý luận tổng hợp các tài liệu cần thiết để đa ra phơng hớng giả quyết vấn đề
2 Nhóm phơng pháp thực tiễn
a Phơng pháp quan sát s phạm
Để thực hiện đợc đề tài này tôi đã quan sát sự phát triển của học sinh Đi dự giờ thăm lớp các đồng nghiệp quan sát các buổi tập nhảy xa của học sinh hai lớp 9A-9B Thông qua những lần quan sát này là cơ sở để tôi đa ra các bài tập và phơng pháp tập luyện có hiệu quả nhất
b Phơng pháp thực nghiệm s phạm,
Trang 4Sử dụng phơng pháp này để kiểm nghiệm đánh giá hiệu quả trong quá trình thực nghiệm các bài tập Sau khi đã lựa chọn và xác định đợc các bài tập tôi đã tiến hành phân nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
c Phơng pháp toán học thống kê
Để đa ra đợc những số liệu chính sác và hoàn thiện tôi đã sử dụng phơng pháp toán học thống kê để đa ra những kết quả cụ thể từ đó có cơ sở đánh giá hiệu quả các bài tập áp dụng
V.tổ chức nghiên cứu
1 Thời gian nghiên cứu:
Chuyên đề nàytôi bắt đầu từ tháng 09 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009
2 Đối tợng nghiên cứu:
15 học sinh nữ lớp 9A và lớp 9B trờng THCS Quảng Lãng
3 Địa điểm nghiên cứu:
Trờng THCS Quảng Lãng
VI thực trạng nghiên cứu
Những năm học vừa qua tôi đợc phân công giảng dạy môn thể dục khối 9 tại trờng THCS Quảng Lãng Qua quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng thực trạng học sinh môn học thể dục nói chung và nội dung nhả xa nói riêng, đa phần các em tham gia tập luyên cha tích cực, cha nhận thấy vai trò của việc tập luyện thể dục thể thao trong việc rền luyện sức khoẻ, nâng cao thể lực Đặc biệt là các em học sinh nữ đang trong quá trình phát triển tâm sinh lý, vì thế các em còn e thẹn rụt rè khi tập luyện Mặt khác các trang thiết bị phục vụ cho quá trình giảng dạy môn nhảy xa còn hạn chế Vì vậy mà kết quả học tập môn thể dục nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng của các em học sinh nữ còn hạn chế
Năm học 2008-2009 kết quả kiểm tra đánh giá quá trình tập luyện nội dung nhảy xa kiểu Ngồi của các em học sinh nữ khối 9 chỉ có 55% học sinh đạt điểm trung bình trở lên còn lại
là dới trung bình
Thực trạng nêu trên, kết hợp với những kinh nghiệm và kiến thức của bản thân, của các
đồng nghiệp, những năm học tập và công tác, để đa chất lợng giảng dạy và học tập môn học thể dục nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng, tôI mạnh dạn cảI tiến phơng pháp dạy học đa một số bài tập vận động bổ trợ cho nội dung nhảy xa vào tiết học, nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy đạt hiệu quả cao
B giải quyết vấn đề
Môn nhảy xa muốn có thành tích tốt, ngoài kỹ thuật ra thì còn phải tập luyện một
Trang 5cách thờng xuyên bằng những bài tập nâng cao dúng đối tợng và lợng vận động Thông qua phân phối chơng trình môn học thể dục do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định thì nhìn chung các em học sinh đã đợc học môn nhảy xa song số lợng tiế học còn quá ít và cha liên tục Do vậy kết quả tập luyện của các em học sinh còn thấp
I Các biện pháp thực hiện
1 Điều tra thực trạng học sinh học nội dung nhảy xa kiểu Ngồi
Thực hiện đợc công việc này thực chất chúng ta giả quyết xong nhiệm vụ 1 Nhảy xa là hoạt động rất cơ bản và rất cần thiết với đời sống con ngời Để phát triển thể chất cho thế hệ trẻ ngay từ thì xa xa, ngời ta đã coi nhảy xa là phơng tiện giáo dục thể chất hết sứ quan trọng Tuy vậy xuất phát từ tình hình thực tế của nhà trờng cũng nh của học sinh ngày nay Trong quá trình giảng dạy và kiểm tra kỹ thuật nội dung nhảy xa kiểu ngồi TôI they các
em thực hiện động tác mà không hiểu kỹ thuật, coi thờng môn học vì thế kết quả đạt đợc cha cao
Với thực trạng trên thì tôi đã mạnh rạn áp dụng một số bài tập nhằm nâng cao kết quả nhảy xa của các em học sinh Trớc khi tiến hành áp dụng tôi chọn 15 học sinh nữ lớp 9A làm nhóm đối chứng (A1), và 15 học sinh nữ lớp 9B làm nhóm thực nghiệm (A2) Để kiểm tra kết quả ban đầu với nội dung kiểm tra: Kỹ thuật và thành tích nội dung nhảy xa kiểu ngồi
Sau khi tiến hành kiểm tra ban đầu thì thấy kết quả của cả hai nhóm dều rất kém Nhóm A1 chỉ đạt đợc 55% điểm trên TB, Nhóm A2 đạt 53% trên TB
2 Phơng pháp tập luyện và hiệu quả tập luyện của hai nhóm
Trong quá trình giảng dạy cho học sinh để đạt đợc kết quả cao, trớc khi bớc vào tập luyện thì phải xây dựng cho các em học sinh nắm bắt đợc khái niệm: Thế nào là nhảy xa, Nhảy xa xuất phát từ đâu, có tác dụng gì cho sức khoẻ Sau đó tiến hành giảng giải, phân tích
Biện pháp này cũng chính là giải quyết nhiệm vụ hai của chuyên đề Để giải quyết đợc vấn
đề này tôi đã bố trí thời gian tập luyện 8 tiết trong 4 tuần cho cảc hai nhóm Trong đó nhóm
đối trứng A1 tập theo chơng trình mà Bộ GD&ĐT quy định Nhóm thực nghiệm tôi lồng ghép, đa ra các bài tập mà tôi đã đúc rút trong quá trình giảng dạy
* Chơng trình cụ thể cho 4 tuần nh sau:
Tuần1:
- Tiết 1: + Xây dựng khái niệm về môn nhảy xa
Trang 6+ Điều tra cơ bản môn nhảy xa kiểu “Ngồi”
- Tiết 2: + Tập một số động tác bổ trợ: Đá lăng trớc, đá lăng trớc sau, đà 1 bớc đá
lăng, chạy đà tự do nhảy xa kiểu Ngồi
+ Tập đo đà và điều chỉnh đà
+ Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Tuần 2:
- Tiết 3: + Tập một số động tác bổ trợ: Đá lăng trớc, sau, Đà 1-3 bớc giậm nhảy đá
lăng + Một bớc bớc bộ trên không, nhảy dây đơn
+ Chạy đà 3 bớc giậm nhảy vào ván giậm
+ Trò chơi: Bật cóc tiếp sức
- Tiết 4: + Tập một số động tác bổ trợ nh tiết 3, Bật xa tại chỗ
+ Đà 3 bớc bớc bộ trên không ( có bổ trợ bật bục cao 50 cm) + Đà 5-7 bớc bớc bộ trên không
+ Đà 5-7 bớc giậm nhảy qua dây căng ngang xuống bằng hai chân + Đà 7-9 bớc giậm nhảy và bục rơi xuống bằng hai chân
Tuần 3:
- Tiết5: + Đà ba bớc bớc bộ trên không
+ Chạy đà 7-9 bớc giậm nhảy vào bục trên không rơI xuống bằng hai chân + Đà 5-7 bớc phối hợp chạy đà - giậm nhảy bớc bộ trên không
+ chạy đà cự ly trung bình giậm nhảy bớc bộ trên không tiếp đất bằng hai chân
- Tiết 6: + Ôn một số động tác bổ trợ nh tiết 5
+ Đà 5-7 bớc phối hợp giậm nhảy- trên không- tiếp đất
+ Đà trung bình hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu: Ngồi + Giới thiệu một số điều luật nhảy xa
Tuần 4:
- Tiết 7: + Ôn một số động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của chân
+ Đà 5-7 bớc hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi + Đà trung bình hoàn thiệ kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi, nâng cao thành tích + Đà tự do hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi nâng cao thành tích
+ Giới thiệu một số điều luật cơ bản trong thi đấu nhảy xa
- Tiết 8: + Kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu Ngồi
Qua 4 tuần áp dụng cho hai nhóm theo hai phơng pháp mà tôi đã lựa chọn Thêm và đó trong quá trình giảng dạy tôi luôn nhắc nhở và động viên các em về nhà tập luyện Vì điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn, cộng thêm thời gian dành cho mỗi tiết học
Trang 7chỉ là 45 phút vì thế các em cần phảI tham gia tập luyên thêm ở nhà để rèn luyện thể lực Trong các tiết dạy tôi áp dụng luân phiên các phơng pháp tập luyện tạo hứng thú cho các
em tham gia tập luyện, phát huy tính tính cực của học sinh trong khi học
* Các phơng pháp tôi đã áp dụng:
- Làm mẫu kết hợp phân tích,
- Phân đoạn và hoàn chỉnh
- luyện tạp bắt trớc
- Luỵên tập lặp lại
- luyện tập nâng cao yêu cầu
- Trò chơi và thi đấu
- Trực quan gián tiếp ( Xem tranh ảnh)
- Sửa sai và giúp đỡ
Đặc biệt trong quá trình tập luyện cho học sinh hình thành gia đoạn bớc bộ trên không tô
đã dùng vật bổ trợ ( Bục giậm nhảy), Để tăng độ cao của cơ thể với hố cát, từ đó giai đoạn trên không các em học sinh sẽ có thời gian lâu hơn để thực hiện đ ợc kỹ thuật Bên cạnh đó tôi luôn áp dụng hình thức chia tổ nhóm tập luyện để tăng cờng mật độ vận động, giảm thời gian chờ đợi, đồng thời phát huy đợc tính tự quản của học sinh trong giờ học
Và sau 4 tuần áp dụng những phơng pháp và các bài tập thì đã cho những kết quả rất tốt
C kết luận
I kết quả nghiên cứu
Sau 4 tuần áp dụng những phơng pháp giảng dạy và các bài tập cho hai nhóm: Nhóm đối trứng và nhóm thực nghiệm tôi đã thu đợc kết quả cụ thể sau:
Nhóm đối chứng A1
Nhóm thực nghiêm A2
Trang 8Số lợng Giỏi Khá Trung bình Yếu- kém
Qua kết quả thu đợc ta thấy nhóm đối chứng A1 thành tích và kỹ thuật có tăng lên nhng không đáng kể so với thành tích của nhóm thực nghiệm A2 Điều này chứng tỏ phơng pháp giảng dạy cải tiến và những bài tập tôi đã áp dụng là hoàn toàn phù hợp và đạt kết quả cao với đối tợng là các em học sinh nữ trờng thcs Quảng Lãng- Ân Thi
II.bài học kinh nghiệm
1 Trong quá trình giảng dạy môn thể dục nói chung và nội dung nhảy xa nói riêng bậc trung học cơ sở, muốn nâng cao đợc chất lợng giảng dạy và thành tích của các em học sinh nói chung vầ học sinh nữ nói riêng Trớc hết ngời giáo viên cần phải tìm ra những phơng pháp, bài tập phù hợp với tong đối tợng học sinh, với thực tế địa phơng, của từng trờng
2 Qua nghiên cứu tài liệu, học hỏi các đồng nghiệp và thực tế quá trình giảng dạy tôi
đã tìm ra một số bài tập và một phơng pháp giảng dạy cho các em học sinh nữ nội dung nhảy xa kiểu ngồi và đã áp dụng thành công
III Kiến nghị
Do thời gian nghiên cứu có hạn, tài liệu tham khảo thiếu thốn, phơng tiện kỹ thuật phục
vụ cho quá trình giảng dạy và nghiên cứu còn hạn chế,nên trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc sự đống góp ý kiến mang tính xây dung để chuyên đề có tính hiệu quả và ứng dụng và thực tế cao hơn, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong nhà trờng THCS
Xin chân trọng cảm ơn!
ý kiến của hội đồng thẩm định: Quảng lãng, ngày 20 tháng 3 năm 2010 Ngời thực hiện
Nguyễn Thế Bằng