1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng dạy những bài tập kỹ thuật đàn tam thập lục cho học sinh trung cấp trường đại học hạ long (tt)

22 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Những đóng góp của luận văn

  • 7. Bố cục đề tài

  • Chương 1

  • VAI TRÒ, HỆ THỐNG VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY

  • NHỮNG BÀI TẬP KỸ THUẬT

  • 1.1. Giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản và vai trò của các bài tập kỹ thuật

    • 1.1.1. Giới thiệu một số kỹ thuật cơ bản của đàn Tam thập lục

      • 1.1.1.1. Kỹ thuật chồng âm

      • 1.1.1.2. Kỹ thuật song long

      • 1.1.1.3. Kỹ thuật ngắt tiếng

      • 1.1.1.4. Kỹ thuật rải nốt

      • 1.1.1.5. Kỹ thuật vê

  • 1.2. Thực trạng giảng dạy

    • 1.2.1. Giới thiệu về trường Đại học Hạ Long

      • 1.2.1.1. Khái quát về khoa Nghệ thuật và bộ môn đàn Tam thập lục

    • 1.2.2. Thực trạng về chương trình, giáo trình

      • 1.2.2.1. Về chương trình – giáo trình đàn Tam thập lục

    • 1.2.3. Phương pháp giảng dạy

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NHỮNG BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN TAM THẬP LỤC

  • 2.1. Điều chỉnh, bổ sung chương trình giảng dạy

    • 2.1.1. Bài tập năm thứ nhất

    • 2.1.2. Bài tập năm thứ 2

    • 2.1.3. Bài tập năm thứ 3

    • Đây là năm các em làm quen với kỹ thuật vê, nên trong nội dung bài tập kỹ thuật điều chỉnh, chúng tôi có bổ sung bài luyện gam để hỗ trợ việc rèn luyện kỹ thuật vê, bài tập vê ở các trường độ khác nhau nhằm giải quyết từng nốt vê sao cho đủ độ ngân, âm thanh vang lên mềm mại, nâng cao sự nhanh nhạy của đôi tay. Bài tập nhảy quãng xa giúp cánh tay di chuyển một cách linh hoạt, chính xác. Bài tập phối hợp hai tay hai bè giúp rèn luyện đánh hai bè độc lập.

    • 2.1.4. Bài tập năm thứ 4

    • 2.1.5. Bài tập năm thứ 5

    • 2.1.6. Bài tập năm 6

  • 2.2. Giải pháp cho kỹ thuật cơ bản

    • 2.2.1. Điều chỉnh lực cân bằng của hai tay

      • 2.2.1.1. Bài tập kỹ thuật chạy gam liền bậc phối hợp 2 tay

      • 2.2.1.2. Bài tập kỹ thuật gam nhảy quãng

      • 2.2.1.3. Bài tập luyện móc kép

    • 2.2.2. Kỹ thuật đánh chồng âm đồng nhất âm thanh

      • 2.2.2.1. Gam chồng âm quãng 3,4,5

      • 2.2.2.2. Gam chồng âm quãng 8

      • 2.2.3.1. Các bài tập vê có nhịp quy định

      • 2.2.3.2. Các bài tập vê tự do

      • 2.2.4.1. Gam phối hợp 2 tay 2 bè

      • 2.2.4.2.  Bài tập phối hợp 2 tay

  • 2.3. Củng cố luyện tập một số kỹ thuật diễn tấu mới

    • 2.3.1. Kỹ thuật ngắt tiếng

    • 2.3.2. Kỹ thuật gẩy

    • 2.3.3. Kỹ thuật nẩy

    • 2.3.4. Kỹ thuật búng

    • 2.3.5. Kỹ thuật rải âm

    • 2.3.6. Kỹ thuật vuốt (gạt đuôi que)

  • Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, đàn Tam thập lụcchỗ đứng vững vàng gia đình nhạc cụ truyền thống Việt Nam, trưởng thành xuất nhiều tác phẩm có chất lượng sáng tác riêng cho đàn Tam thập lục độc tấu với dàn nhạc Điều đòi hỏi người chơi đàn không nắm vững kỹ thuật mà cần nâng cao để thể hết tính đàn Để diễn tấu tốt tác phẩm Việt Nam hay tác phẩm nước cho đàn Tam thập lục bậc trung học, học sinh cần trang bị tảng kỹ thuật vững Việc học giảng dạy tác phẩm độc tấu hay hòa tấu cho đàn Tam thập lục gặp khơng khó khăn vấn đề kỹ thuật Bên cạnh đó, phải học song song văn hóa chuyên ngành khiến học sinh khơng có nhiều thời gian để học rèn luyện cách kỹ lưỡng Từ dẫn đễn việc không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật diễn tấu tác phẩm âm nhạc Vì vậy, chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật đàn Tam thập lục cho học sinh trung cấp trường Đại học Hạ Long” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Hy vọng kết nghiên cứu có đóng góp định việc nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên ngành đàn Tam thập lục Lịch sử nghiên cứu Qua tham khảo tài liệu tìm hiểu thực tế, có số cơng trình nghiên cứu giáo trình cho đàn Tam thập lục như: - Luận văn thạc sĩ Một số vấn đề giảng dạy đàn Tam thập lục Nhạc viện Nội Nguyễn Thị Hồng Phúc (Nhạc Viện Nội (năm 2000) - Luận văn thạc sĩ Một số nghiên cứu kỹ hòa tấu – đệm đàn Tam thập lục Nguyễn Thị Thanh Hằng, Nhạc viện Nội (năm 2005) - Luận văn thạc sĩ Quá trình phát triển đàn Tam thập lục bối cảnh nhạc cụ dân tộc Việt – Trung Nguyễn Thị Hoa Đăng, Học viện Âm nhạc trung ương Bắc Kinh – Trung Quốc (năm 2008) - Luận văn thạc sĩ Giảng dạy tác phẩm cho đàn Tam thập lục học viện âm nhạc Huế Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Học viện âm nhạc Huế (năm 2014) - Luận văn thạc sĩ Giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục hệ trung cấp năm Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Phạm Thị Tuyết (năm 2016) - Luận văn thạc sĩ Giảng dạy tác phẩm chuyển soạn cho đàn Tam thập lục hệ Cao đẳng trường Cao đẳng Nghệ thuật Nội Nguyễn Hồng Ánh (năm 2016) Tất cơng trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố kỹ thuật đàn Tam thập lục chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào vấn đề giảng dạy tập kỹ thuật cho hệ trung học năm Quảng Ninh Đây lý muốn sâu nghiên cứu vấn đề để tìm phương pháp giảng dạy hiệu nhằm nâng cao hiệu rèn luyện kỹ thuật cho học sinh trung cấp khiếu năm trường Đại học Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng giảng Từ rút yêu cầu nội dung phương pháp giảng dạy kỹ thuật Bổ sung tập kỹ thuật vào chương trình giảng dạy điều chỉnh nội dung chương trình cách hợp lý Đưa số giải pháp nhắm khắc phục nâng cao chất lượng rèn luyện kỹ thuật cho học sinh trung cấp khiếu trường Đại học Hạ Long Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những kỹ thuật diễn tấu đàn Tam thập lục Những tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục học sinh hệ trung cấp khiếu năm trường Đại học Hạ Long Chương trình giáo trình giảng dạy đàn Tam thập lục trường Đại học Hạ Long Phương pháp giảng dạy tập kỹ thuật đàn Tam thập lục trường Đại học Hạ Long Giáo viên học sinh chuyên ngành đàn Tam thập lục hệ trung cấp năm trường Đại học Hạ Long Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp giảng dạy tập kỹ thuật, chương trình, giáo trình sử dụng giảng dạy chuyên ngành đàn Tam thập lục, đội ngũ giáo viên học sinh nhằm đưa vào giảng dạy thực nghiêm chương trình đào tạo học sinh hệ trung cấp khiếu trường Đại học Hạ Long Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu (giáo trình, giáo án, sách, tài liệu tham khảo, DVD, băng đĩa, thu âm, tư liệu, nghiên cứu nhạc cụ, âm nhạc truyền thống cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu) Triển khai việc giảng dạy thực nghiệm nhằm rút kết luận kết ứng dụng phương pháp rèn luyện kỹ thuật nhằm thu thơng tin phục vụ việc hồn thiện đề tài Xin ý kiến tư vấn, trao đổi tham khảo từ nghệ nhân, nghệ sĩ có nhiều kinh nghiệm giảng dạy biểu diễn môn đàn Tam thập lục Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục hệ trung cấp năm trường Đại học Hạ Long - Góp phẩn đổi phương pháp giảng dạy để góp phần khắc phục nhược điểm tồn công tác đào tạo, rèn luyện tập kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Góp phần điều chỉnh – bổ sung nội dung chương trình giảng dạy tập kỹ thuật cho hệ trung cấp năm chuyên ngành đàn Tam thập lục trường Đại học Hạ Long đầy đủ hoàn thiện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn có cấu trúc chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy tập kỹ thuật Chương 2: Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục Chương VAI TRÒ, HỆ THỐNG VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY NHỮNG BÀI TẬP KỸ THUẬT 1.1 Giới thiệu số kỹ thuật vai trò tập kỹ thuật 1.1.1 Giới thiệu số kỹ thuật đàn Tam thập lục Đối với học sinh đàn Tam thập lục hệ trung học năm Quảng Ninh, việc học kỹ thuật trọng đảm bảo sau học xong hệ trung cấp học sinh phải hoàn thành tất kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp Bài tập kỹ thuật giúp học sinh rèn luyện ngón đàn tốt hơn, khắc phục hạn chế tay, nâng cao khả thị tấu khả diễn tấu chơi đàn Dưới chúng tơi phân tích chi tiết số kỹ thuật sách tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục (bậc sơ cấp) tác giả Xuân Dung – Thạc sỹ Hồng Phúc 1.1.1.1 Kỹ thuật chồng âm Đây kỹ thuật kết hợp cổ tay cánh tay cho hai tay gõ hai nốt (khác cao độ quãng 8) thời điểm xuống dây đàn Đánh chồng âm có tác dụng làm tăng bề dày, hiệu âm Có nhiều loại chồng âm: chồng âm quãng 2, quãng 3, quãng 4, quãng 5… sử dụng tùy theo yêu cầu bài, loại tác phẩm 1.1.1.2 Kỹ thuật song long Khi thực kỹ thuật này, yêu cầu kết hợp cổ tay ngón tay cho hai que đàn rơi xuống dây đàn tạo thành hai âm đuổi hai nốt Kỹ thuật song long tạo cảm giác mềm mại, nhẹ nhàng giúp đoạn nhạc trở nên hấp dẫn, phong phú 1.1.1.3 Kỹ thuật ngắt tiếng Cũng giống nhạc cụ khác, kỹ thuật ngắt tiếng có tác dụng ngắt âm Đàn Tam thập lục thực cách tay đánh đàn, tay lại sử dụng – ngón chặn lại sau để tiếng đàn khơng vang lên 1.1.1.4 Kỹ thuật rải nốt Là kỹ thuật quan trọng xử lý tác phẩm đàn Tam thập lục, kỹ thuật rải nốt yêu cầu kết hợp ngón tay cổ tay bật đuôi que đàn để cho nốt nhạc nối tiếp tạo thành nét âm mềm mại 1.1.1.5 Kỹ thuậtKỹ thuật kết hợp đặn hai tay, nhịp nhàng đầu que đàn gõ xuống dây đàn liên tiếp tạo nhanh nhạy, lưu loát hiệu ứng âm Yêu cầu học sinh thả lỏng cổ tay, ngón tay, nốt vê tiếng, uyển chuyển qua quãng tạo nên giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại Tóm lại, với vai trò đàn người chơi cần có tảng kỹ thuật vững Mỗi thể loại sử dụng nhiều kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi đơi tay phải xử lý linh hoạt, điêu luyện Vì vậy, việc giảng dạy tập kỹ thuật giúp người chơi hoàn thiện kỹ diễn tấu, góp phần xử lý tinh tế hòa tấu, hay diễn tấu tác phẩm thành cơng 1.1.2 Vai trò tập kỹ thuật Đàn Tam thập lục giữ vai trò quan trọng dàn nhạc sân khấu chèo, cải lương Trong chặng đường phát triển ngồi việc ghi dấu ấn nhiều nghệ sĩ thành công với đàn đóng góp bền bỉ nhạc sĩ sáng tác - người mang tình yêu với âm nhạc cổ truyền, với nhạc khí truyền thống đặc biệt đàn Tam thập lục mà hầu hết số họ nghệ sĩ, giảng viên đào tạo từ nôi khoa Nhạc cụ truyền thống Với vai trò nhạc cụ đệm, đàn Tam thập lục đệm cho hát đệm cho nhạc cụ độc tấu Cũng giống đàn piano, phần đệm đàn Tam thập lục góp phần khơng nhỏ tạo nên tính chất âm nhạc tác phẩm Với dân ca mang tính chất trữ tình, phần đệm đàn Tam thập lục thường kết cấu theo kiểu âm hình rải Đơi xuất nốt tơ điểm góp phần tạo tính chất sinh động Trong hòa tấu nhạc nhạc cổ, đàn Tam thập lục coi nhạc cụ diễn tấu phong cách Chèo có hiệu Khi tham gia hòa tấu nhạc phong cách Huế, Cải Lương đàn Tam thập lục tỏ nhiều hạn chế tính nhạc cụ khơng thể rung, nhấn Ngồi chức đệm đàn hòa tấu, đàn Tam thập lục có vai trò nhạc cụ độc tấu, có khả diễn tấu thể kỹ thuật riêng đàn Tóm lại, với vai trò riêng đàn Tam thập lục cần sử dụng nhiều kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi đơi tay phải xử lý linh hoạt, điêu luyện Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật để ứng dụng vào học hòa tấu, đệm, tác phẩm quan trọng giúp học sinh khắc phục hạn chế tay, hồn thiện kỹ diễn tấu góp phần xử lý tác phẩm thành công 1.2 Thực trạng giảng dạy 1.2.1 Giới thiệu trường Đại học Hạ Long 1.2.1.1 Khái quát khoa Nghệ thuật môn đàn Tam thập lục Khoa Nghệ thuật khoa có bề dày đào tạo biểu diễn, với đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao Cùng với lớn mạnh trường ĐHHL, khoa Nghệ thuật đóng góp thành tích đáng kể cho phát triển chung nhà trường Đàn Tam thập lục thức đưa vào giảng dạy chuyên nghiệp từ thành lập khoa nghệ thuật 1.2.1.2 Đội ngũ giáo viên học sinh môn đàn Tam thập lục Hiện môn đàn Tam thập lục khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long gồm có giáo viên GV: Chu Thu Trang GV: Nguyễn Thị Huyền Với tổng số 10 học sinh đàn Tam thập lục 1.2.2 Thực trạng chương trình, giáo trình 1.2.2.1 Về chương trình – giáo trình đàn Tam thập lục Chương trình chi tiết hệ trung học năm cho đàn Tam thập lục khoa NT trường ĐHHL tổng số tiết phân bổ tiết/ tuần em chuyên ngành tiết/ tuần với em học chuyên ngành phụ Hiện nay, tài liệu giảng dạy trường VHNT tồn quốc mơn đàn Tam thập lục chủ yếu dựa vào sách” Những tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục” nhóm tác giả Nguyễn Xuân Dung th.s NSND Hồng Phúc biên soạn cho hệ sơ cấp trung cấp quy số tập viết tay, chuyển soạn giảng viên tổ Tam thập lục Dưới chúng tơi xin khái qt đánh giá giáo trình: Cuốn tài liệu “Những tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục” - hệ sơ cấp (tác giả Nguyễn Xuân Dung th.s NSND Hồng Phúc) Bộ văn hóa thơng tin – Nhạc viện Nội xuất năm 2002 Các tập tài liệu xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ kỹ thuật đơn giản đến phức tạp cách có hệ thống khoa học Giáo trình “Những tập kỹ thuật cho đàn Tam Thập Lục” (hệ sơ cấp) phần chương trình đào tạo hệ trung cấp đàn Tam thập lục sử dụng khoa NT Tuy nhiên, số chưa phù hợp với em học sinh hệ trung cấp khiếu trường Đại học Hạ Long, em gặp nhiều khó khăn luyện tập kỹ thuật như: lực cân băng hai tay, vê chưa đều, tiếng vê rời rạc Giáo trình “Bài tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục” (bậc trung học) Cuốn tài liệu “ Bài tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục” – Hệ trung cấp (tác giả Th.s – NSND Hồng Phúc) Trung tâm thông tin – Thư viện âm nhạc – Nhạc viện Nội xuất năm 2005 Tuyển tập tiếp nối với giáo trình rèn luyện kỹ thuật cho hệ sơ cấp đàn Tam thập lục, Th.s – NSND Hồng Phúc chuyển soạn luyện tập kỹ thuật trình độ cao giúp học sinh tiếp tục nâng cao, trau dồi kỹ thuật diễn tấu Giáo trình bao gồm 50 Ngồi hai giáo trình sử dụng cho đàn Tam thập lục khoa NT, có số tập kỹ thuật giảng viên Tam thập lục sưa tầm, chọn lọc, chuyển soạn cho học sinh luyện tập bổ trợ kỹ thuật 1.2.2.2 Nội dung chương trình giảng dạy kỹ thuật cho đàn Tam thập lục Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Năm thứ năm Nội dung: Năm thứ sáu Đây năm tốt nghiệp trung học năm, học sinh phải ơn luyện, củng cố hoàn thiện kỹ thuật: Vê, chạy kép, đánh chồng âm, gạt đầu que Nội dung: Nhìn vào bảng nội dung phần tập kỹ thuật chương trình chúng tơi nhận thấy: Các kỹ thuật diễn tấu giảng dạy đàn Tam thập lục dừng lại kỹ thuật Việc phân bổ tập kỹ thuật chưa theo trình tự từ dễ đến khó, tăng dần theo năm học Rèn luyện kỹ thuật vấn đề lớn cần quan tâm, qua tập kỹ thuật có ý nghĩa lớn việc khắc phục nhược điểm, nâng cao khả thực kỹ thuật diễn tấu học sinh chuyên ngành Tam thập lục Do đó, việc bổ sung, điều chỉnh nội dung chương trình giảng dạy điều cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kỹ thuật diễn tấu học sinh Khái quát hai giáo trình giảng dạy tập kỹ thuật cho hệ sơ cấp trung cấp đàn Tam thập lục, giáo trình giảng dạy tập kỹ thuật giúp học sinh học rèn luyện nâng cao kỹ thuật diễn tấu trình đào tạo trường ĐHHL Các tập tác giả sáng tác, biên soạn hai giáo trình số lượng tương đối lớn chưa thực phù hợp với khả học sinh trung cấp trường Đại học Hạ Long Hiện nay, tổ môn Tam thập lục việc luyện tập gam chưa thật trọng Theo khảo sát chúng tơi, có học sinh năm đầu luyện gam, sau em luyện tập gam, có chưa đạt tới độ khó định, dừng lại kiểu gam đơn giản Lí khách quan nhiều năm nay, học sinh tuần 02 tiết học chuyên ngành, giảng viên dành nhiều thời gian vào việc luyện tập gam cho học sinh, khơng thời gian cho khác Lí chủ quan tâmhọc sinh khơng muốn luyện tập gam ln muốn mau chóng thể tác phẩm Chính vậy, cần đưa giải pháp cụ thể cho việc luyện tập gam giúp em nắm vững cách luyện tập gam cách hệ thống, khoa học, nhằm nhanh chóng phát triển kỹ thuật chơi đàn Tam thập lục Vì nhược điểm trên, mong muốn qua luận văn có điều kiện để bổ sung, hồn thiện, hệ thống lại giáo trình giảng dạy tập kỹ thuật đàn Tam thập lục cho học sinh hệ trung học năm trường Đại học Hạ Long, nhằm cô đọng dàn trải lại kiến thức cho phù hợp với trình độ đặc thù địa phương 1.2.3 Phương pháp giảng dạy Khảo sát việc thực hành tập kỹ thuật Phương pháp giảng dạy hiên tổ môn Tam thập lục thuyết trình thị phạm: - Học sinh giảng viên chọn giao nhà Một số em cần đánh mẫu giao - Quá trình lớp, học sinh trả giao buổi trước, giảng viên sửa bài, nắn chỉnh lỗi kỹ thuật em mắc phải Sau giao cho em nhà luyện tập Dưới buổi dự lớp cô Nguyễn Thị A giảng viên đàn Tam thập lục tổ NCTT thực vào ngày tháng năm 2017 với mục đích khảo sát trực tiếp thực trạng giảng dạy - Bài học: Bài tập số 59 giáo trình “Những tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục” (bậc sơ cấp) - Đối tượng: Học sinh năm thứ hai chuyên ngành Tam thập lục - Thời gian: 25 phút cho tập kỹ thuật (Thời gian lại dành cho nội dung khác khơng nằm phạm vi nghiên cứu luận văn) - Mục tiêu học: Luyện hai tay lên xuống đặn, tiếng vang, khỏe Hai nốt chồng âm phải rơi xuống dây đàn lúc - Bước 1: Giảng viên yêu cầu học sinh đánh gam bật tiếng - Bước 2: Giảng viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật học (kỹ thuật bật que, kỹ thuật đánh chồng âm) - Bước 3: Giảng viên sửa lỗi chỉnh sửa ngón tay, kỹ thuật cầm que đàn học sinh Yêu cầu học sinh tập trung đánh tiết tấu khó lặp lặp lại cho nhớ - Bước 4: Giảng viên yêu cầu học sinh thực hành đoạn nhạc - Bước 5: Giảng viên tổng hợp lại ưu điểm, khuyết điểm để học sinh cố gắng tiếp tục rèn luyện Qua khảo sát nhận thấy, phần học học sinh nắm kiến thức học Tuy nhiên, nhận thấy, tư cầm que học sinh chưa đúng, GV chưa rõ HS bật bốn tiếng không (tiếng đàn tiếng mạnh, tiếng nhẹ luyện tập cần tập tay nhẹ nhiều đánh mạnh hơn, tay mạnh đánh nhẹ để ghép hai tay tiếng đàn ), kỹ thuật chồng âm chưa đảm bảo yêu cầu hai nốt chồng âm phải rơi xác xuống dây lúc, hiệu âm phát nhỏ (GV phải điểm tiếp xúc que đàn dây đàn để tạo âm to, khoe ) Một buổi dự cô Nguyễn Thị C giảng viên đàn Tam thập lục tổ NCTT thực vào ngày 10 tháng năm 2017 - Bài học: Bài tập vê tổng hợp giáo trình “Bài tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục” (hệ trung cấp) - Đối tượng: Học sinh năm thứ tư chuyên ngành Tam thập lục - Thời gian: 25 phút cho tập kỹ thuật (Thời gian lại dành cho nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu luận văn) - Mục tiêu học: Hai tay vê đều, liên tục - Bước 1: Giảng viên cho học sinh vỡ - Bước 2: Giảng viên hướng dẫn học sinh luyện tập - Bước 3: Giảng viên kiểm tra nhận xét ưu khuyết điểm Trong tập sử dụng nhiều kỹ thuật diễn tấu đàn Tam thập lục, đặc biệt kỹ thuật vê Tuy nhiên, trình khảo sát nhận thấy, học sinh thực kỹ thuật hạn chế, tiếng vê khơng mềm, không vang, rền, hai đầu que chưa đều, trường độ nốt vê chưa đủ, nốt vê bị ngắt quãng GV chưa hướng dẫn cụ thể lỗi cách luyện tập cho lỗi cụ thể (tay cao tay thấp lúc tạo hiệu âm không ) Qua khảo sát dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng suốt trình đào tạo nên nghệ sĩ Tam thập lục Đó q trình đòi hỏi tìm tòi, nghiên cứu cơng phu giảng viên, nhận thấy cần đổi phương pháp đưa hướng dẫn luyện tập cụ thể đối với: - Bài tập điều chỉnh lực cân hai tay - Bài tập chồng âm - Bài tập vê - Bài tập hai tay độc lập Những tập học sinh thường mắc lỗi nhiều luyện tậpgiảng viên chưa thật ý khai thác hết cách thức thực cổ tay, ngón tay cánh tay cho phù hợp với dạng tập kỹ thuật Tóm lại, tất khó khăn hạn chế trình giảng dạy nay, đòi hỏi giảng viên cần có trình độ chun mơn cao, lòng yêu nghề, tận tâm với học sinh để tìm phương pháp giảng dạy cụ thể khoa học giúp học sinh luyện tập cho “tật” tay cải thiện Tiểu kết chương Kỹ thuật tảng quan trọng diễn tấu đàn TTL, với vai trò khác đàn hòa tấu, đệm cho hát hay độc tấu (Bầu, Sáo, Nhị, Tranh, Tỳ ), độc tấu với dàn nhạc cần sử dụng đến kỹ thuật Khi học sinh nắm bắt kỹ thuật vai trò vị trí tập kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng việc diễn tấu tác phẩm hay hòa tấu nhạc cụ truyền thống Trong chương luận văn nêu vai trò tập kỹ thuật việc giảng dạy đàn TTL trường Đại học Hạ Long Ở chương luận văn hệ thống số kỹ thuật diễn tấu đàn Tam thập lục Các kỹ thuật diễn tấu giới thiệu tên, cách thể hiện, hiệu ưu điểm, nhược điểm áp dụng kỹ thuật vào tác phẩm độc tấu hay hòa tấu Bên cạnh đó, chương chúng tơi có khái quát sơ lược tình hình đàn Tam thập lục khoa NT – trường ĐHHL Tầm quan trọng đàn khoa ưu điểm, nhược điểm tồn cần phát huy khắc phục Đối với yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật cho học sinh hệ trung cấp đàn TTL trường Đại học Hạ Long, việc bổ sung bản, chỉnh lý chương trình, giáo trình, xếp lại hệ thống kỹ thuật để đáp ứng cho việc nâng cao khả diễn tấu đàn quan trọng cần thiết Chương luận văn đánh giá thực trạng khả nhận thức học sinh, vấn đề hạn chế trình luyện tập tập kỹ thuật chuyên ngành Tam thập lục Để đàn Tam thập lục ngày phát triển, nghiên cứu khảo sát thực trạng trên, với mong muốn tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy khiến đàn ngày hoàn thiện phát triển cấu tạo vật lý kỹ thuật diễn tấu Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY NHỮNG BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN TAM THẬP LỤC 2.1 Điều chỉnh, bổ sung chương trình giảng dạy Điều chỉnh chương trình giảng dạy cho năm học Từ bất cập từ chương luận văn, mạnh dạn điều chỉnh bổ sung tập cho năm học sau: 2.1.1 Bài tập năm thứ Qua trình giảng dạy, nắm bắt thực tế với khả năng, trình độ cụ thể học sinh môn đàn Tam thập lục trường Đại học Hạ Long, với tập kỹ thuật sử dụng năm thứ tổ Tam thập lục Chúng điều chỉnh bổ sung dạng tập kỹ thuật như: Gam, BT luyện quãng 3,4, BT dấu lặng đen lặng đơn, BT móc kép cho phù hợp với khả học sinh trường địa phương 2.1.2 Bài tập năm thứ Với nội dung chương trình sử dụng năm thứ này, việc học tập kỹ thuậtkỹ thuật gạt đuôi que vượt khả em Nếu cho học sinh thực kỹ thuật vê sớm dẫn đến tình trạng sai hỏng kỹ thuật lúc tay học sinh chưa ổn định linh hoạt để thực kỹ thuật Vì chúng tơi chỉnh sửa bổ sung thêm dạng tập luyện chùm ba đơn, tập kết hợp trường độ, BT móc giật giúp học sinh làm quen với dạng âm hình tiết tấu, giữ nhịp phách diễn tấu Bên cạnh đó, với tập chồng âm quãng bổ sung vào chương trình nhằm giúp học sinh giải kỹ thuật chồng âm cho thực đánh nốt 2.1.3 Bài tập năm thứ Đây năm em làm quen với kỹ thuật vê, nên nội dung tập kỹ thuật điều chỉnh, chúng tơi có bổ sung luyện gam để hỗ trợ việc rèn luyện kỹ thuật vê, tậptrường độ khác nhằm giải nốt vê cho đủ độ ngân, âm vang lên mềm mại, nâng cao nhanh nhạy đôi tay Bài tập nhảy quãng xa giúp cánh tay di chuyển cách linh hoạt, xác Bài tập phối hợp hai tay hai bè giúp rèn luyện đánh hai bè độc lập 2.1.4 Bài tập năm thứ Ở học phần nhạc phong cách, tác phẩm Việt Nam nước sử dụng nhiều kỹ thuậttrường độ khác nên tiếp tục bổ sung số kỹ thuật vê tổng hợp nhiều trường độ Trong năm học bổ sung tập gạt đuôi que, tập rải âm, tập chạy cromatique để ứng dụng vào xử lý tác phẩm đạt hiệu tốt 2.1.5 Bài tập năm thứ Trong năm thứ năm, học sinh học làm quen nhiều tác phẩm Việt Nam tác phẩm nước ngoài, dạng phân phổ đệm hòa tấu nhạc phong cách Với tác phẩm viết cho đàn Tam thập lục tác giả viết vô phong phú tinh tế, thế, năm thứ năm chúng tơi bổ sung phần tập kỹ thuật vê tay, tập cho hai đàn để đưa vào xử lý tác phẩm giúp hiệu diễn tấu đàn tốt 2.1.6 Bài tập năm Đây năm tốt nghiệp, em không học thêm kỹ thuật diễn tấu đàn Tam thập lục việc luyện tập tập kỹ thuật để củng cố kỹ thuật, sửa lỗi kỹ thuật mắc phải quan trọng Cho nên cần bổ sung số tập kỹ thuật nâng cao hữu dụng cho tác phẩm để em có tự tin, kiến thức tốt chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp 2.2 Giải pháp cho kỹ thuật Đã có số luận văn vào nghiên cứu giảng dạy tập kỹ thuật cho đối tượng học sinh Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, luận văn kỹ thuật chúng tơi nghiên cứu cho đối tượng học sinh trình độ trung cấp năm trường Đại học Hạ Long 2.2.1 Điều chỉnh lực cân hai tay Luyện tập gam hàng ngày khiến ngón tay, cổ tay trở nên mềm hơn, tiếng đàn đặn hơn, luyện tập cho học sinh tiết tấu xác tảng để phát triển kỹ thuật 2.2.1.1 Bài tập kỹ thuật chạy gam liền bậc phối hợp tay Gam liền bậc sử dụng kỹ thuật đánh hai tay cho cổ tay ngón tay phối hợp nhịp nhàng, hai tay luân phiên tay xuống, tay lên, tay nốt Chạy liên tục từ quãng trầm lên quãng cao xuống, tiếng đàn tròn đều, chắn, vang, khỏe (Kí hiệu: P – tay phải; T – tay trái) Trong năm đầu lỗi thường gặp lớn tay nặng tay nhẹ (tay thuận nặng hơn), để điều chỉnh lực cân cho tay kỹ thuật chạy gam, GV hướng dẫn học sinh đánh nhấn vào tay yếu 2.2.1.2 Bài tập kỹ thuật gam nhảy quãng Luyện gam thường xuyên giúp em có phản xạ tốt quãng đàn (quãng 1-2, quãng 1-3, quãng 1-4 ) Đây kết hợp đặn hai tay, âm trì tục cần đánh rõ nốt, quãng lên phải rõ nét, tiếng vang, khỏe Chạy gam liên tục từ quãng trầm lên quãng cao xuống 2.2.1.3 Bài tập luyện móc kép Ngồi luyện tập gam tập kỹ thuật luyện móc kép sẻ giúp cổ tay mềm mại, linh hoạt Đây tập quan trọng sử dụng suốt q trình học, luyện móc kép gốc để luyện kỹ thuật vê năm thứ ba, yêu cầu người học phải luyện tập chăm chỉ, thường xuyên 2.2.2 Kỹ thuật đánh chồng âm đồng âm 2.2.2.1 Gam chồng âm quãng 3,4,5 Khi thực kiểu gam cần ý đến hợp âm phải nhau, hợp âm vang lên lúc, tránh tình trạng nốt xuống trước, nốt xuống sau Ở kiểu gam chồng âm em nên kết hợp cổ tay cánh tay để tạo âm tròn, đẹp, khỏe khoắn Khi thực học sinh cần tự xếp vị trí nốt tay trái, tay phải hợp lý để không bị chéo tay 2.2.2.2 Gam chồng âm quãng Với kỹ thuật chồng âm quãng 8, điểm yếu lớn hai nốt không rơi xuống lúc Vì luyện tập gam gốc để bổ trợ cho kỹ thuật chồng âm em tốt Với kiểu gam học sinh nên sử dụng cổ tay cánh tay để tạo âm tiếng, tiếng, dứt khoát 2.2.2.3 Bài tập chồng âm quãng 3,4,5 Khi đánh yêu cầu nốt chồng âm vang lên thời điểm, học sinh sử dụng cổ tay, cánh tay kết hợp ngón 3, 4, bật đuôi que đàn Kỹ thuật việc sử dụng ngón 3, 4, phụ, chủ yếu sử dụng cổ tay cánh tay thả lỏng gõ xuống dây đàn lực cổ tay cánh tay dứt khoát, gọn gàng, sắc nét , chắn dày tiếng 2.2.3 Kỹ thuật vê 2.2.3.1 Các tập vê có nhịp quy định Ở kỹ thuật vê này, học sinh sử dụng cổ tay, tuyệt đối không sử dụng đến cánh tay, sử dụng cánh tay với kỹ thuật khiến cứng lại, không thả lỏng khiến âm vang lên thô Với dạng luyện tập vê có nhịp quy định giảng viên nên cho học sinh luyện trước với mẫu tiết tấu dạng móc kép, móc tam từ chậm đến nhanh với số lẻ (5 – 1, – ) cổ thực kỹ thuậttrường độ khác (móc đơn, nốt đen, nốt trắng) 2.2.3.2 Các tập vê tự Ðể thực kỹ thuật giảng viên yêu cầu học sinh trạng thái thả lỏng thể, thả lỏng tay ngón tay Các nốt vê với sắc thái nhỏ giảng viên hướng dẫn học sinh nên bật ngón tay tiếng đàn mong manh, mềm mại Và với nốt vê sắc thái mạnh, khỏe khoắn kết hợp cổ tay ngón tay để tạo âm mạnh mẽ, dứt khoát 2.2.4 Kỹ thuật đánh hai tay độc lập 2.2.4.1 Gam phối hợp tay bè Đây kiểu gam bổ trợ cho việc rèn luyện hai tay hai bè khác Với cách luyện tập giúp hai tay tách rời với hai tiết tấu khác Khi thực kiểu gam em nên tập từ chậm sau nhanh dần 2.2.4.2 Bài tập phối hợp tay Với tập hai tay độc lập điểm yếu lớn hai tay khơng tách rời bè, yêu cầu học sinh phải tách riêng bè để luyện tập tập riêng tiết tấu khó tay sau ghép hai tay với 2.3 Củng cố luyện tập số kỹ thuật diễn tấu 2.3.1 Kỹ thuật ngắt tiếng Là kỹ thuật sử dụng để ngắt âm thanh, đàn piano người ta dùng pedan thực đàn tam thập lục GV hướng dẫn học sinh thực cách tay đánh đàn, tay lại sử dụng – ngón chặn lại sau để tiếng đàn không vang lên Kỹ thuật diễn tấu góp phần làm tăng hình thức biểu diễn hiệu âm cao 2.3.2 Kỹ thuật gẩy Bằng cách dùng đuôi que đàn gẩy vào dây đàn GV hướng dẫn học sinh sử dụng ngón 1, bám vào que đàn, ngón lại để thả long tự nhiên, đầu que đàn nghiêng phía góc 65 độ Tùy vào tính chất tác phẩm, người gẩy gẩy dây nhiều dây thực tay hai tay 2.3.3 Kỹ thuật nẩy Ở kỹ thuật diễn tấu GV hướng dẫn học sinh kết hợp cổ tay ngón tay bật nhanh xuống dây đàn để tạo tối thiểu hai nốt cao độ Có thể nẩy tay, tay lại đánh bình thường hai tay nẩy 2.3.4 Kỹ thuật búng GV hướng dẫn cho học sinh thực kỹ thuật cách dùng hai ba ngón tay tác động trực tiếp vào dây đàn để tạo nên màu sắc âm khác với que đàn tạo Với kỹ thuật dùng tay búng dùng hai tay búng nốt tối đa hai nốt 2.3.5 Kỹ thuật rải âm Rải âm kết hợp đánh từ 3,4,5,6 nốt nối tiếp Ở kỹ thuật rải nốt GV thị phạm yêu cầu học sinh thực kết hợp ngón tay cổ tay bật đuôi que đàn để cho nốt nhạc nối tiếp tạo thành rải âm mềm mại 2.3.6 Kỹ thuật vuốt (gạt đuôi que) Kỹ thuật GV hướng dẫn cho học sinh dùng ngón tay đuôi que đàn trượt nhanh dây đàn từ lên ngược lại Đối với đàn Tranh dùng móng để Á đàn Tam thập lục cấu trúc hàng âm mặt đàn Tam thập lục thuận lợi cho kỹ thuật vuốt GV yêu cầu học sinh lưu ý que đàn cần phải ngả phía trước khoảng 45 độ, sử dụng ngón 1, 2, bám vào que đàn, ngón 4, thả lỏng 2.4 Thực nghiệm sư phạm Một học sinh (thực với phương pháp giảng dạy cũ) Tên học: Giảng dạy tập số 153 (Bài tập vê móc đơn) giáo trình “ Những tập kỹ thuật bậc sơ cấp” cho đàn Tam thập lục Đối tượng: em học sinh năm thứ ba hệ trung học năm Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình thị phạm Yêu cầu học: Đàn nốt, tay ghi bài, tiếng vê tròn, đều, sắc nét tay, nhịp, đập nhịp ngón chân phải, hai tay lên xuống đặn, tiếng đàn hai tay vang, khỏe Thời lượng: 25 phút Hình thức tổ chức lớp học: Cá nhân thầy trò Ngày thực hiện: 7/4/2017 Bước 1: Giao cho học sinh, giới thiệu tập Bước 2: Hướng dẫn đánh mẫu kỹ thuật vê Bước 3: Hướng dẫn cho học sinh cách chia câu, chia đoạn tập Bước 4: Tóm tắt tồn nội dung tập, hướng dẫn học sinh đánh kỹ thuật, đánh chậm sau nâng tốc độ nhanh dần, hướng dẫn cho học sinh cách luyện tập nhà Một học sinh (thực với phương pháp giảng dạy mới) Tên học: Bài tập số 160 (Bài tập vê đen vê đơn) – sách tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục (bậc sơ cấp) Đối tượng: em học sinh năm thứ ba hệ trung học năm Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình thị phạm Yêu cầu học: Các nốt vê tròn, đều, đủ trường độ, chồng âm phải rơi xuống lúc, nốt chấm giật rõ ràng, hai tay chạy kép đều, nốt chạy kép linh hoạt, trường độ, tiếng đàn to, khỏe Thời lượng: 25 phút Hình thức tổ chức lớp học: Cá nhân thầy trò Ngày thực hiện: 15/5/2017 Tiến trình giảng: Bước 1: Giới thiệu tập: Bước 2: Hướng dẫn đánh mẫu kỹ thuật chồng âm, vê Bước 3: Giảng dạy đánh mẫu cho học sinh đánh kỹ thuật đánh chồng âm, sau cho học sinh luyện tập riêng kỹ thuật đánh chồng âm trước vỡ Giảng dạy đánh mẫu kỹ thuật vê, sau cho học sinh luyện tập vê trước vỡ Bước 4: Giảng viên hướng dẫn học sinh cách chia câu, chia đoạn dạng tập Bước 5: Hướng dẫn học sinh tập xử lý sắc thái đoạn Bước 6: Giảng viên lắng nghe học sinh tổng hợp Chú ý: Giảng viên sửa chữa lỗi sai (nếu có) Tóm tắt tồn nội dung tập, hướng dẫn học sinh đánh kỹ thuật, tốc độ, cường độ được giáo viên hướng dẫn bài, hướng dẫn cho học sinh cách luyện tập nhà Kết giảng dạy thực nghiệm Kết đánh giá thực nghiệm qua tiến hành kiểm tra việc thực hiện, xử lý tập kỹ thuật với kết kỳ thi cuối kỳ II em học sinh năm thứ ba hệ trung học năm với hai phương pháp giảng dạy, thu kết quả: Bảng số 8: Kết thực nghiệm Qua kết đánh giá thu từ hs thực nghiệm, thấy rằng: kết đạt tốt với tập kỹ thuật ưng dụng vào tác phẩm không mang lại hiệu cao Với phương pháp giảng dạy này, tập kết hợp nhiều kỹ thuật giúp em di chuyển cánh tay nhanh nhạy hơn, giải phóng thể, rèn luyện kỹ thuật nhảy quãng linh hoạt, tiếng vê mềm mại, chồng âm chắc, gọn, kỹ thuật ứng dụng nhiều vào dân ca, ca khúc, tác phẩm viết chuyển soạn cho đàn Tam thập lục năm cao Nhận xét chung: Bước đầu đánh giá em học sinh có cố gắng, tiến kỹ thuật đàn khả diễn tấu Các em có đầu tư cho việc rèn luyện nhà lớp cách kỹ lưỡng, thực theo bước giảng viên hướng dẫn Tuy nhiên, kết đánh giá ban đầu, chúng tơi hy vọng có kết ngày khả quan nhằm cao chất lượng giảng dạy giảng viên học sinh đàn Tam thập lục hệ trung học năm khoa Nghệ thuậtTrường Đại học Hạ Long Tiểu kết chương Ở chương đưa giải pháp nhằm giúp học sinh giải khó khăn luyện tập kỹ thuật như: Điều chỉnh lực cân hai tay qua tập kỹ thuật chạy gam Kỹ thuật đánh chồng âm đồng âm qua luyện tập gam chồng âm quãng Kỹ thuật vê, kỹ thuật đánh hai tay độc lập trọng đến việc hệ thống bổ sung kiểu luyện tập gam Với khả diễn tấu nhiều hạn chế đàn, củng cố luyện tập số kỹ thuật diễn tấu nhằm khai thác triệt để mạnh đàn, đưa kĩ thuật vào thể nhiểu thể loại âm nhạc khác đặc biệt tác phẩm với xử lý tinh tế Một biện pháp nhằm nâng cao hiệu học giáo viên phải biết kết hợp cách hợp lý phương pháp dạy học dạy chuyên ngành ( thuyết trình, thị phạm, trực quan, kiểm tra đánh giá) mức độ thời lượng phương pháp Việc thực nghiệm giảng dạy tiến hành hai học sinh có trình độ, chương trình giảng dạy chúng tơi xây dựng cách chi tiết, thu kết sau: Về thái độ ý thức học tập: Tài liệu đáp ứng phù hợp chương trình đặc thù chuyên ngành, sát với mục tiêu chương trình, đối tượng người học nên học sinh có hứng thú học tập Về kĩ năng: Học sinh vỡ nhanh hơn, dạng tập kỹ thuật chuẩn Đánh chuẩn xác cao độ trường độ Nắm vững kiến thức cách phá mới, cách tập chuẩn xác theo nội dung KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với nội dung đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục cho học sinh trung cấp trường Đại học Hạ Long” nêu nên vai trò tập kỹ thuật việc nâng cao chất lượng giảng dạy, hệ thống số kỹ thuật đàn Tam thập lục Qua chúng tơi nêu nên thực trạng chương trình, giáo trình thực trạng giảng dạy từ đưa điều chỉnh, xếp hệ thống lại chương trình cho phù hợp với năm học, đưa giải pháp khắc phục nhược điểm nhằm trang bị cho em tảng kỹ thuật vững Bên cạnh chúng tơi củng cố luyện tập lại số kỹ thuật để đưa vào xử lý tác phẩm cách tinh tế hiệu Qua thực nghiêm, chúng tơi có nhận xét, đánh giá cụ thể phương pháp giảng dạy mới, từ cho thấy: xây dựng nội dung chương trình, giáo trình phù hợp, sát với trình độ kĩ thuật yêu cầu năm học điều quan trọng Qua đề tài này, hy vọng góp phần vào đổi mới, phát triển môn đàn Tam thập lục cho học sinh trung cấp năm trường Đại học Hạ Long KHUYẾN NGHỊ Với mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy “Những tập kỹ thuật cho học sinh khiếu trường Đại học Hạ Long” ngày tốt xin đưa số khuyến nghị sau: Thứ nhất: Chúng mong muốn nhà trường tạo điều kiện thu thập số tài liệu, sách, băng đĩa liên quan đến môn học thư viện nhà trường để học sinh có điều kiện tham khảo, tự học tập nâng cao trình độ chun mơn Thứ hai: Chúng tơi mong muốn có buổi biểu diễn, giảng dạy, tư vấn trường phổ thông tỉnh, tạo điều kiện cho em va chạm thực tế Thứ ba: Nhà trường có sách khích lệ giảng viên Mặc dù em cố gắng mong muốn có kết nghiên cứu tốt nhất, xong trình độ, tư liệu, tài liệu thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi gặp nhiều sai sót, em kính mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến Giáo Sư, Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ, nhà chun mơn tồn thể bạn bè để em có cơng trình nghiên cứu tốt ... tài Nâng cao chất lượng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Tam thập lục cho học sinh trung cấp trường Đại học Hạ Long chúng tơi nêu nên vai trò tập kỹ thuật việc nâng cao chất lượng giảng dạy, ... học sinh hệ trung cấp khiếu năm trường Đại học Hạ Long Chương trình giáo trình giảng dạy đàn Tam thập lục trường Đại học Hạ Long Phương pháp giảng dạy tập kỹ thuật đàn Tam thập lục trường Đại học. .. môn đàn Tam thập lục cho học sinh trung cấp năm trường Đại học Hạ Long KHUYẾN NGHỊ Với mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy Những tập kỹ thuật cho học sinh khiếu trường Đại học Hạ Long ngày

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w