1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng dạy các bài luyện thanh cho học sinh thanh nhạc hệ trung cấp khoa nghệ thuật trường đại học hạ long (tt)

20 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca hát môn nghệ thuật phối hợp âm nhạc ngôn ngữ Đã từ lâu, ca hát trở thành phương tiện truyền cảm giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ giải trí vơ quan trọng Tuy phong phú, dễ hiểu phổ cập nghệ thuật ca hát loại hình nghệ thuật khó Để trở thành ca sỹ thực thụ đòi hỏi người học cần trang bị đầy đủ kiến thức âm nhạc nói chung kiến thức bản, chuyên sâu môn Thanh nhạc Trang bị kiến thức âm nhạc cho ca sỹ yêu cầu quan trọng, chương trình đào tạo đồng thời nhiệm vụ khó khăn giảng viên đại đa số học sinh nhạc không học âm nhạc từ nhỏ học sinh học nhạc cụ Ngay từ bắt đầu học nhạc, người học phải bước đầu tập luyện giọng (hay gọi luyện thanh) tập luyện theo hệ thống từ dễ tới khó, từ ngắn tới dài Đặc biệt ca sỹ phải luyện tập luyện phù hợp với dạng hát kỹ thuật nhạc khác Việc giảng dạy luyện bắt đầu từ học sinh tiếp cận với nhạc chuyên nghiệp Hiện qui trình đào tạo nhạc sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp ln có phần dạy luyện bắt buộc Tuy nhiên phương pháp giảng dạy việc lựa chọn lại phụ thuộc nhiều vào giáo viên khả tiếp thu học sinh Điều dẫn đến chất lượng đào tạo nhạc sở khác Trường Đại học Hạ Long (trước trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật du lịch Hạ Long) trường đại học đào tạo đa ngành có đào tạo chuyên ngành nhạc trình độ trung cấp cao đẳng Trước trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật du lịch Hạ Long, nhà trường đào tạo nhiều hệ học sinh, số học sinh xuất sắc tiếp tục theo học trình độ cao Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học nghệ thuật Quân đội trở thành ca sỹ tiếng toàn quốc như: ca sỹ mai Hoàng Tùng, Hoàng Thái, Tuấn Anh, Hồ Quỳnh Hương, Ngọc Anh, Hà Hoài Thu nhiều nghệ sỹ vùng mỏ khác Tuy nhiên, số lượng ca sỹ thành danh so với tổng số lượng ca sỹ đào tạo khiêm tốn Điều chứng tỏ việc đào tạo nhạc trường số hạn chế bất cập Một lý phương pháp giảng dạy luyện trường chưa thực có hiệu mong muốn Chính lẽ tơi chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng giảng dạy luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long” để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Thanh nhạc cho học sinh hệ trung cấp khoa Nghệ Thuật trường Đại học Hạ Long Lịch sử nghiên cứu Cho đến hơm chúng tơi chưa tìm cơng trình nghiên cứu chun sâu phương pháp dạy luyện Tuy nhiên rải rác số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề như: Nguyễn Trung Kiên (tái lần năm 2001) Phương pháp sư phạm Thanh nhạc.Nxb Âm nhạc Nội dung sách đề cập cách hệ thống phương pháp học hát bao gồm phần lý thuyết thực hành sở giải thích cách khoa học tương đối toàn diện nhiều vấn đề kỹ thuật nhạc trường phái nhạc giới để vận dụng cách phù hợp, có kết vào việc giảng dạy, học tập nhạc nước ta Nguyễn Trung Kiên Giáo trình nhạc TC, ĐH 2006 Nội dung bao gồm hướng dẫn kỹ thuật nhạc quy định tác phẩm dạy học cho giọng, năm, cấp học với tác phẩm nước Việt Nam giúp cho việc mở rộng âm vực bậc học Hồ Mộ La (2008) “Phương pháp dạy Thanh nhạc”, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Nội dung bao gồm vấn đề máy phát âm Thanh khu, học, vấn đề cộng minh, nguyên âm, phụ âm kinh nghiệm giảng dạy Thanh nhạc Nguyễn Trung Kiên Những vấn đề sư phạm Thanh nhạc.Nxb Âm nhạc năm 2014 Cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ nét phương pháp sư phạm nhạc như: nguyên tắc sư phạm nhạc, vấn đề trình phát triển thở nhạc, vấn đề phân loại giọng hát Giuseppe Concone “30 tập luyện trung cấp Concone Op.9” Trong sách 30 luyện kỹ thuật môn nhạc giảng viên sử dụng làm tài liệu học tập cho học sinh hệ trung cấp Luận án TS.Lê Thị Minh Xuân (2015) Một số giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nhạc chuyên nghiệp giai đoạn Trong luận án này, tác giả giành phần để nói “Phương pháp ca hát luyện thanh” Nhìn chung, cơng trình nêu bàn đến số phương pháp luyện nói chung Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giảng dạy tập luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp đặc biệt học sinh trung cấp nhạc khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Vì trình nghiên cứu, chúng tơi tham khảo vận dụng kiến thức để làm sở cho đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy luyện khúc cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Khả tiếp thu tập luyện học sinh hệ trung cấp Thanh nhạc khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long việc vận dụng kỹ thuật luyện vào tập hát - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi muốn đề cập đến tiêu chí chọn vocalise sâu vào tiêu chí chọn vocalise Giuseppe Concone “30 tập luyện trung cấp Concone Op.9” GS.NSND Trung Kiên biên soạn lại từ 50 tập luyện tác giả Giuseppe Concone phù hợp với thực tế đào tạo địa phương yêu cầu chất lượng học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp trường Đại học Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu Tìm phương pháp giảng dạy tập luyện nhằm Nâng cao chất lượng giảng dạy Thanh nhạc để từ đưa giải pháp hướng tới việc đào tạo chất lượng giọng hát cho học sinh hệ trung cấp Thanh nhạc khoa Nghệ Thuật trường Đại học Hạ Long tốt Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau để hoàn thành luận văn - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập nguồn tài liệu có liên quan, tìm hiểu, phân loại chọn lọc phân tích tài liệu để hình thành sở lý luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Khảo sát thực tế, biên soạn giáo trình để tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá thành tựu đạt khiếm khuyết dạy học tập luyện Đóng góp đề tài Đây cơng trình nghiên cứu Nâng cao chất lượng giảng dạy tập luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Kết luận văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thanh nhạc hệ trung cấp Đồng thời sở để bổ sung hồn thiện giáo trình giảng dạy mơn Thanh nhạc hệ Trung cấp cho khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy tập luyện cho hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm - đặc điểm tập luyện Khái niệm: Khi hát ca khúc, tính chất âm khai thác cách rõ nét nói Để hát tốt cần phải tập luyện nhiều kỹ Chính thế, học Thanh nhạc cần đến tập luyện Vậy, tập luyện gì? Theo “THE NEW GROVE Dictionary of MUSIC & MUSICIANS Edied by Stanley Sadie 20 Virelai to Zywny Appendixes” thì: Vocalise (Fr.) hát khơng có lời ca đoạn hòa nhạc hát với nhiều tiết tấu [trang 51,52] Trong “phương pháp sư phạm nhạc” chương trình đại học (tái lần thứ 2), GS-NSND Nguyễn Trung Kiên có viết: Bài tập luyện (vocalise) từ tiếng Latinh “vocalis” tập có giai điệu, phần đệm hồn chỉnh, khơng có lời ca, dùng để luyện tập phát triển giọng hát đạt yêu cầu kỹ thuật khác Bài tập luyện tài liệu âm nhạc sử dụng học tập, làm vai trò cầu nối việc luyện tập mẫu âm học tác phẩm nhạc Những tập luyện hồn tồn thích ứng với kiểu kỹ thuật khác biểu diễn nhạc Tập hát tập luyện việc quan trọng trình học tập, hồn thiện giọng hát [1; trang 28] Bài tập luyện thường sử dụng để luyện thanh, có số tác phẩm nhạc cực tiếng yêu cầu sử dụng cách hát như:“Vocalise Op.34, No.14” Rachmaninoff “Hòa tấu cho giọng hát”của R.Glier Đặc điểm: Bài tập luyện dùng để rèn luyện phát triển giọng, phát triển kỹ thuật nhạc khác như: hát liền giọng (cantilena), hát nảy (stacato), hát nhanh nhiều nốt (passage), hát từ to tới nhỏ (diminuendo), hát từ nhỏ tới to (crescendo), hát rung láy (trillo) số kỹ thuật hát khác Bài tập luyện có yêu cầu từ dễ tới khó giai điệu, tiết tấu, tốc độ, quãng, chuyển điệu tập hát luyện nguyên âm khác thường hay sử dụng nguyên âm a, ô, ê kết hợp với phụ âm m, n, l để hỗ trợ phát âm tích cực, ngồi đọc theo nốt nhạc có tốc độ chậm, nốt nhạc có trường độ tương đối dài Bài tập luyện dịch giọng cho nhiều âm vực khác nhau, điều cho phép người ca sĩ lựa chọn phạm vi âm thể phù hợp với chất giọng tự nhiên Bởi vậy, với nghệ sỹ có âm vực giọng hát khác thể Vocalise Trong học nhạc gồm có kỹ thuật trình học kĩ thuật sau: - Kỹ thuật Cantilena (Legato): thực năm học - Kỹ thuật Staccato : thực năm thứ - Kỹ thuật Passage : thực năm thứ - Kỹ thuật hát sắc thái to nhỏ: thực năm học Hát liền giọng (Cantilena): cách hát chuyển tiếp liên tục, đặn từ âm sang âm tạo nên câu hát liên tiếp không ngắt quãng Hát staccato (hát âm nảy): cách hát bật âm nhẹ nhàng, gọn tiếng Trong kỹ thuật nhạc, cách hát âm nảy có nhiều tác dụng tốt cho việc phát triển giọng hát làm cho đới phận truyền âm dần hoạt động linh hoạt Tập hát âm nảy tạo điều kiện tốt cho việc phát triển âm khu giọng hát, ngồi biện pháp để sửa tật hát sâu, gằn cổ.Với kỹ thuật hát âm nảy diễn tả tình cảm vui tươi, rộn ràng Hát sắc thái to nhỏ (Diminuendo-Crescendo): cách hát to dần nhỏ dần nốt nhạc cách đặn, liên tục không bị gãy âm thanh, không bị ngắt quãng, không bị thay đổi vị trí cộng minh âm Khi thay đổi âm lượng tính chất tiêu chuẩn âm ổn định suốt độ dài nốt nhạc Với cách hát này, việc xử lý sắc thái, tình cảm tác phẩm thuận lợi Trong học tập ca hát chuyên nghiệp nhất không bỏ tập luyện Những tập luyện không tạo cho giọng hát làm việc tốt hơn, mà rèn luyện giọng hát với tính tốn mục tiêu rõ rệt Bài tập luyện sử dụng nhiều tác giả khác biên soạn thành tuyển tập như: - Abt F Trường phái ca hát Những tập chọn lọc cho giọng hát với đàn piano - Abt F Trường phái ca hát thực hành - Aspelund D Tuyển tập luyện kỉ XVIII – XX cho giọng cao - Bona P 100 luyện cho giọng nữ cao nam cao - Bodoni M ba luyện tập 12 luyện cho giọng nam trung - Deidler GG Nghệ thuật ca hát 40 giai điệu cho giọng cao phần đệm piano - Concone G 50 tập luyện có phần đệm piano - Panofka 24 Vocalise thực hành dành cho giọng nữ cao nữ trung Trên số tuyển tập luyện phổ biến rộng rãi thực tế học tập nhạc, tác phẩm giàu tính giai điệu thực thành tựu âm nhạc 1.2 Vai trò kỹ thuật đào tạo nhạc Trong "Những vấn đề sư phạm nhạc”, GS-NSND Trung Kiên có viết: Những luyện (Vocalise) tài liệu âm nhạc sử dụng học tập, làm vai trò cầu nối tập mẫu câu tác phẩm nhạc [1; trang 117] 1.2 Thực trạng giảng dạy 1.2.1 Đôi nét khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long hình thành từ khoa: hội họa sư phạm mỹ thuật, nhạc cụ truyền thống đại, nhạc sư phạm âm nhạc tổ múa thuộc trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật du lịch Hạ Long theo định số 1869/QĐ-TTG ngày 13/10/2014 thủ tướng phủ Trường Đại học Hạ Long thành lập sở sát nhập hai trường Cao đẳng VHNT& Du lịch Hạ Long trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh vào tháng 10/2015 Đây trường đại học đa ngành tỉnh Quảng Ninh có lĩnh vực đào tạo chuyên ngành nghệ thuật Hiện với cấu phòng ban, khoa, trung tâm trực thuộc với 300 cán giảng viên, Trường Đại học Hạ Long hứa hẹn mang đến chất lượng đào tạo tốt Tổ nhạc tổ chuyên môn trực thuộc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long gồm có giảng viên có thạc sĩ cử nhân có chức nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành khiếu nhạc sư phạm âm nhạc hệ trung cấp cao đẳng 1.2.2 Nội dung chương trình giảng dạy 1.2.2.1 Chương trình chung Áp dung theo học niên chế kết hợp với học phần theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức đào tạo theo định 40/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 01/8/2007 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế việc tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp Trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành theo thông tư số 16/2010/ TT- BGD&ĐT ngày 28 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) Ưu điểm: chương trình thể rõ mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian học tập chương trình đào tạo ngành nhạc hệ trung cấp quy Nội dung chi tiết học phần rõ ràng số lượng ĐVHT đáp ứng đủ kiến thức kỳ cho năm học Nhược điểm: tỷ lệ khối kiến thức đại cương (29,8%) tương đối cao so với tỷ lệ khối kiến thức chuyên ngành (7,8%) Chính khơng đủ đáp ứng với nhu cầu đào tạo chuyên sâu chuyên ngành Thanh nhạc 1.2.2.2 Nội dung chương trình giảng dạy kỹ thuật mơn nhạc Chương trình nhạc gồm ĐVHT, phân bổ năm học, kỳ với trình học kỹ thuật nhạc tương ứng (xem phụ lục 04) Các lên lớp sinh viên hệ nhạc quy hai tiết học nhạc tuần sinh viên tuần Về giáo trình Hiện tài liệu thường xuyên sử dụng để giảng dạy luyện cho học sinh nhạc hệ trung cấp quy khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Giuseppe Concone.“30 tập luyện trung cấp Concone Op.9” tách từ Giuseppe Concone.50 tập luyện có phần đệm piano tác giả người ÝGiuseppe Concone gồm có 50 tập luyện xếp theo thứ tự từ dễ đến khó tác giả soạn thành ba sử dụng cho loại giọng khác Hiện giáo trình Trung cấp nhạc chưa có mà tham khảo từ Giáo trình nhạc hệ Cao đẳng nhạc trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Du lịch Hạ Long số giáo trình khác Học viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam, Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội số giáo sư đầu ngành Như nhận thấy việc điều chỉnh, bổ sung nội dung chương trình giảng dạy thiết thực cần thiết đặc biệt chương trình giảng dạy tập luyện 1.2.3 Phương pháp giảng dạy tập luyện Hiện nay, phương pháp giảng dạy tổ môn nhạc thuyết trình, thị phạm, thuyết trình kết hợp thị phạm Tuy nhiên, đặc thù chuyên ngành nên trình giảng dạy GV sử dụng phương pháp thị phạm nhiều phương pháp thuyết trình Đánh giá phương pháp giảng dạy Nhìn tổng thể hai GV sử dụng phương pháp thuyết trình, thị phạm, thuyết trình kết hợp thị phạm trình giảng dạy Tuy nhiên, trình giảng dạy, GV sử dụng phương pháp thuyết trình thị phạm lại bỏ qua nhiều bước sử dụng chưa triệt để, nên dẫn đến kết học tập HS không tốt 1.2.4 Phương pháp kiểm tra - đánh giá Trong chương trình có đề cập đến quy trình kiểm tra kỳ cuối kỳ Trong trường âm nhạc lớn thực kiểm tra kỳ với hội đồng chấm thi kiểm tra kỳ khoa NT trường Đại học Hạ long thực thầy trò phòng học để chấm điểm Chính hạn chế giảng dạy GV hạn chế trình học tập HS chưa đánh giá khách quan có góp ý từ GV khác Tiểu kết chương Trong đề tài cụ thể chương thứ nhất, nêu khái niệm, đặc điểm tập luyện vai trò tập luyện để làm sở lý luận cho việc phát triển kỹ thuật nhạc phương pháp giảng dạy giảng viên nhạc Bên cạnh đó, chúng tơi giới thiệu đơi nét trường Đại học Hạ Long, khoa Nghệ thuật thống kê số lượng giảng viên thuộc tổ nhạc từ cho thấy số lượng trình độ giảng viên tổ nhiều hạn chế Ngồi chúng tơi đưa khung chương trình chương trình chi tiết thực trạng phương pháp giảng dạy môn nhạc hệ trung cấp Bên cạnh mặt tích cực vấn đề đào tạo trước nhiều vấn đề bất cập, chưa hợp lý giai đoạn Trong chương trình, số lượng tập luyện chưa phong phú Chưa có thống chương trình giảng dạy giảng viên Chưa có tiêu chí lựa chọn tập luyện theo kỳ, năm nói riêng kỹ thuật cụ thể Giáo trình Trung cấp nhạc chưa có mà tham khảo từ Giáo trình nhạc hệ Cao đẳng nhạc trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Du lịch Hạ Long số giáo trình khác Học viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam, Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội số giáo sư đầu ngành Vì chưa có quy định rõ ràng tập theo kỳ, năm học quy trình thực kỹ thuật nhạc ứng dụng vào tập luyện chưa thống Về phương pháp giảng dạy GV thị phạm thuyết trình Ngồi ưu điểm đạt chúng tơi nêu mặt hạn chế cần khắc phục Việc tuyển sinh đầu vào không đồng dẫn đến việc nhận thức học sinh khác Công tác kiểm tra đánh giá xem nhẹ chưa Đây sở cho việc nâng cao phương pháp giảng dạy tập luyện cho hệ trung cấp nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Qua chương thứ nhất, nhận thấy mặt tích cực bất cập phương pháp giảng dạy tập luyện chương trình đào tạo hệ trung cấp nhạc quy trường Đại học Hạ Long Với ưu điểm cần phát huy, hạn chế tồn cần phải nâng cao chất lượng giảng dạy để phù hợp với nhu cầu đào tạo Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Điều chỉnh, bổ sung chương trình giảng dạy tập luyện tập năm học Điều chỉnh chương trình giảng dạy Như chương chúng tơi trình bày, chương trình chi tiết nhiều hạn chế việc chọn tập luyện cho kỳ học chưa phân bổ tập theo kỹ thuật nhạc nên khơng phù hợp Về bản, loại giọng hát phải tập hát tập Vocalise sau tập tác phẩm Tuy nhiên, có loại giọng có âm sắc phù hợp với tập khác Tiêu chí chọn cho năm học Năm thứ hệ Trung cấp nhạc, học sinh học lý thuyết vấn đề liên quan đến ca hát, học kỹ thuật thở, hình, vị trí âm thanh, tập hát chuyển giọng, thống vị trí âm thanh, âm sắc với ngun âm khác âm khu Chính năm thứ HS học luyện để mở rộng âm vực, phát triển giọng hát (luyện giọng trầm, bổng) số lượng tập nhiều năm Các tập luyện năm thứ luyện kỹ thuật hát legato Năm thứ hai HS tiếp tục học tập phát triển kỹ thuật legato, giảng viên luyện tập cho học sinh mở rộng dần âm vực tính chất linh hoạt giọng hát, hướng dẫn cho học sinh nữ hát nốt chuyển giọng tập hát âm đóng tiếng (voi mixt sombree) âm khu cao giọng nam Bên cạnh đó, học sinh học kĩ thuật hát Staccato Vậy tập luyện năm thứ hai chọn tập nhằm tiếp tục rèn luyện kỹ thuật hát legato rèn luyện kỹ thuật hát staccato Năm thứ tiếp tục rèn luyện kỹ thuật hát legato mức độ cao học kỹ thuật Passage Các tập năm thứ có tập rèn luyện kỹ thuật hát legato với mức độ lớn độ dài, âm vực, âm hình tiết tấu tập rèn luyện kỹ thuật hát Passage Năm thứ năm cuối hệ trung cấp nhạc nên cần đạt yêu cầu hát: tròn vành rõ chữ, củng cố âm khu, ổn định vị trí âm việc xử lý sắc thái tình cảm tác phẩm bước cảm nhận ban đầu qua giới thiệu gợi ý GV Vì năm cuối cấp nên HS trung cấp học thuật nhạc nhất, tập năm thứ 4, lựa chọn dạng bao gồm rèn luyện ba kỹ thuật hát legato, staccato, passage có tập lựa chọn tập khó TC3 có nhiều ký hiệu tác giả yêu cầu xử lý sắc thái tác phẩm Phân bổ lại tập luyện chương trình giảng dạy Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tơi muốn đề cập đến tiêu chí chọn vocalise sâu vào tiêu chí chọn vocalise Giuseppe Concone.“30 tập luyện trung cấp Concone Op.9” phù hợp với thực tế đào tạo địa phương yêu cầu chất lượng học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp trường Đại học Hạ Long Chúng lựa chọn số lượng chất lượng vocalise theo năm học phù hợp tương ứng với kỹ thuật hát nhạc theo q trình cụ thể Vì chúng tơi phân bổ phân loại lại chương trình giảng dạy tập luyện tập Conconce op.9 cho năm học sau: 2.1.2 Bổ sung số tập vào chương trình giảng dạy Hiện giáo trình sử dụng thường xuyên nhiều trình học tập luyện cho đối tượng trung cấp nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long “30 tập luyện trung cấp Concone Op.9” Giuseppe Concone Từ nội dung giảng dạy thầy cô giáo tổ nhạc, thông qua nghiên cứu, sử dụng số tài liệu giáo sư, tham khảo giáo trình giảng dạy nhạc nhà sư phạm Thanh nhạc chọn bổ sung số Vocalise “24 Vocalise tác giả Panofka” để thêm phong phú tập chương trình giảng dạy, học sinh tiếp cận với nhiều dạng tập khác Bổ sung tập cho kỹ thuật hát staccato Lựa chọn tập có âm vực không rộng, độ dài tập không lớn để bước đầu rèn luyện kỹ thuật bật âm nhẹ nhàng số 05, 10 (xem phần phụ lục) Bổ sung tập cho kỹ thuật hát passage Lựa chọn tập có tốc độ vừa phải, độ dài tập không lớn để bước đầu rèn luyện kỹ thuật bật âm nhẹ nhàng số 09, 11 (xem phần phụ lục) Tuy nhiên, cách xếp theo ý kiến chủ quan tôi, cần có góp ý giảng viên Thanh nhạc tổ, cần đồng ý phê duyệt hội đồng nghệ thuật Thơng qua chúng tơi tiếp tục bổ sung hoàn thiện thêm số Vocalise Panofka vào chương trình giảng dạy để phù hợp với khả học sinh giai đoạn cụ thể phù hợp với xu thời đại Sau bổ sung thêm tập, chúng tơi có chương trình học tập Vocalise đầy đủ cho hệ trung cấp nhạc trường Đại học Hạ Long (xem phụ lục 02) Một số giải pháp cho phương pháp giảng dạy Từ thiếu sót hạn chế phương pháp giảng dạy cũ, xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tập luyện sau: Tăng cường sử dụng phương pháp thuyết trình Như chương chúng tơi trình bày, GV trình hay bỏ qua phương pháp thuyết trình sử dụng phương pháp mà thẳng vào phương pháp thị phạm Chính dẫn đến việc q trình học, HS khơng hiểu sâu vấn đề Tăng cường sử dụng phương pháp thuyết trình giúp HS hiểu từ bước trình học tập vocalise từ hiệu học tập cao Phân tích tác phẩm Rèn luyện thở Một số thay đổi áp dụng phương pháp thị phạm Đổi cách tập vỡ Sửa lỗi số nốt thuộc âm khu cao 2.3 Đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá Trong kỳ thi trước chấm điểm chung cho phần thi hát tập luyện phần thi hát ca khúc khó đánh giá chất lượng dạy học tập luyện GV HS Từ khơng thể rút ưu nhược điểm trình học tập tập luyện để học kỳ sau có điều chỉnh Chính nên có biểu điểm chấm riêng cho hai phần thi hát tập luyện phần thi hát ca khúc, sau lấy điểm trung bình cộng hai phần thi làm điểm đánh giá cuối học phần Ở phần kiểm tra kỳ: phần kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS sau học nửa thời gian học kỳ môn học Dựa vào kết kiểm tra kỳ đánh giá chất lượng dạy học GV HS Với vai trò quan trọng nên hình thức nội dung kiểm tra cần lập kế hoạch kĩ lưỡng để việc đánh giá xác thực Đối với năm học lập hội đồng chấm thi kỳ thi hết học kì để GV lớp đánh giá chất lượng HS từ phát mặt hạn chế bàn luận để tìm phương án khắc phục cho trình học 2.4 Một số giải pháp khác Hướng dẫn phương pháp tự học Muốn nâng cao hiệu học tập, học sinh phải học tập nêu gương điển hình gương mẫu việc tự học, tự rèn luyện Rèn luyện thói quen tự giác học lên lớp với giảng viên Tự học tự rèn luyện cách mực phù hợp đường đúng, nhanh đến thành biến ước mơ thành thực Đó thực tốt nguyên tắc: liên tục nắm vững kỹ thuật hát Nâng cao tay đàn piano cho giảng viên dạy đệm thi Tất hiểu việc người đệm đàn vơ quan trọng có định vơ lớn tới chất lượng học tập Vì thế, để học sinh hát tốt tập Vocalise cầnnâng cao tay đàn piano cho GV giảng dạy GV đệm thi 2.5 Thực nghiệm sư phạm 2.5.1 Dạy thực nghiệm Sau chỉnh sửa bổ sung cho chương trình tiến hành dạy thực nghiệm tập luyện Chúng tơi lựa chọn hai nhóm HS có trình độ ngang tiến hành dạy thực nghiệm học kỳ năm thứ hai theo hai cách: Nhóm 1: dạy theo chương trình cũ, phương pháp cũ Nhóm 2: dạy theo chương trình sửa đổi bổ sung 2.5.2 Kết Chúng tiến hành kiểm tra sử dụng phiếu khảo sát để lấy ý kiến hai nhóm, nhóm 10 học sinh trung cấp Thanh nhạc từ năm thứ đến hết học kì I năm thứ Kết thi Từ kết ta thấy, sau thời gian kì học áp dụng phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy tập luyện số học sinh có dấu hiệu tiến định Tiểu kết chương Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống phát triển xã hội Con người đời với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai nhờ văn hóa Việt nam ngày ln có quyền tự hào đất nước sau 1.000 năm Bắc thuộc, gần 100 năm đô hộ thực dân Pháp, 20 năm xâm lược đế quốc Mỹ xong Việt Nam giữ sắc văn hóa mình, “Một văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị to lớn, truyền thống quý báu mà ông cha ta để lại cho đời đời cháu sau, phải đổi mới, hội nhập, tiếp thu tinh hoa văn hóa tồn nhân loại để làm phong phú văn hóa nước nhà Âm nhạc khơng nằm ngồi việc góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị cao đẹp văn hóa Chính mà việc nhìn nhận, tiếp cận, đổi phương pháp nội dung cho phù hợp với xu phát triển thời đại cần thiết Đối với công tác đào tạo nhạc chuyên nghiệp khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long, đạt nhiều thành tích trội xong hạn chế định việc thống chương trình, giáo trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy đặc biệt giảng dạy tập luyện (Vocalise) Trên sở chương trình chi tiết nhiều hạn chế việc chọn tập luyện cho kì học chưa phân bổ tập theo kĩ thuật khác nên khơng phù hợp Bằng hình thức tham khảo chương trình, giáo trình để phân tích mặt hạn chế từ kết giảng dạy, vào kết học tập học sinh, đưa phương pháp dạy thực nghiệm có ý nghĩa thiết thực phù hợp với trình độ học sinh hệ trung cấp nhạc tình hình đào tạo nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Trong chương hai, nêu tiêu chí chọn tập luyện cho năm học sau phân loại dạng tập Căn theo kết phân loại đó, chúng tơi phân bổ lại chương trình giảng dạy tập luyện tập Conconce op.9 cho năm học Tuy nhiên số lượng tập chưa phong phú số thể loại bổ sung số tập luyện “24 Vocalise tác giả Panofka” vào chương trình giảng dạy để thêm phong phú vào số lượng chất lượng dạng tập Bên cạnh đó, chúng tơi đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tập luyện học sinh hệ trung cấp nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Khi tham khảo, vấn, xin ý kiến chuyên gia tìm hiểu nguồn tài liệu nghiên cứu nhận thấy việc học tập tập luyện quan trọng Tuy nhiên, để hát tốt tập luyện việc rèn luyện thật tốt kỹ thuật nhạc : hát liền tiếng (Cantilena), hát âm nảy (staccato), hát lướt ( passage), hát sắc thái tình cảm (Diminuendo-Crescendo) học sinh phải luyện tập thật xác thở, hình, âm việc tự học tập trước đến lớp Một đặc điểm quan trọng hát tập luyện phối hợp, hòa quyện học sinh hát giảng viên đệm piano với phần đệm có sẵn tác phẩm Yếu tố mang tính chất định đến việc thể tính chất nội dung tác phẩm Trong chương hai chúng tơi áp dụng dạy thực nghiệm chương trình phân bổ lại Từ việc phân tích kết dạy thực nghiệm để đánh giá tính khả thi phương pháp giảng dạy nhận kết đáng vui mừng từ phía học sinh GV tổ nhạc Đó đồng thuận, hứng thú đánh giá cao tầm quan trọng việc đổi KẾT LUẬN Bước vào kỷ XXI, đòi hỏi xúc phát triển đất nước với hội nhập với khu vực giới đòi hỏi giáo dục ÂN Việt Nam phải có nhiều nghiên cứu lý thuyết chuyên ngành, phương pháp sư phạm chuyên ngành phương pháp thực hành chun ngành Điều giúp ích nhiều cho giáo dục ÂN bậc học HS học ÂN có mơn chuyên ngành nhạc Khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ long với vai trò đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chuyên ngành nghệ thuật cấp bậc trung cấp, cao đẳng có mơn nhạc góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống, biểu diễn loại hình âm nhạc khơng Hạ Long – Quảng Ninh mà số nước :Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản…nhằm phát huy giá trị âm nhạc truyền thống, giới thiệu với bạn bè năm châu âm nhạc Việt Nam tiếp thu tinh hoa âm nhạc Thế Giới Tuy nhiên giai đoạn nay, khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long lại gặp số khó khăn định trình đào tạo như: Tài liệu giảng dạy, giáo trình, chương trình chi tiết, sở vật chất (phòng học, thiết bị nghe, nhìn, giảng viên, số lượng học sinh ) Bên cạnh thành tích đạt trình giảng dạy phương pháp cũ đến thời điểm phương pháp khơng phù hợp với cơng tác đào tạo Tất yếu tố gây ảnh hưởng khơng nhỏ chí tường lớn ngăn cách phát triển công tác đào tạo âm nhạc chun nghiệp nói chung cơng tác đào tạo chun ngành trung cấp nhạc hệ quy khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Từ hạn chế bất cập nói đến luận văn này, chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ việc đổi nâng cao phương pháp giảng dạy nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long với đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long” Luận văn gồm 02 chương đó: Chương thứ phần sở lý luận thực trạng giảng dạy luyện cho học sinh trung cấp nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Ở chương nêu lên định nghĩa, ý nghĩa vai trò ca hát đăc biệt nhấn mạnh nghệ thuật ca hát loại hình nghệ thuật khó trang bị kiến thức âm nhạc cho ca sĩ để nâng cao chất lượng ca hát vô cần thiết Trong q trình học tập mơn nhạc việc học tập luyện quan trọng ví cầu nối để dẫn dắt sang việc học tập thể hát tốt trình giảng dạy dạy tập luyện bắt đầu từ học sinh tiếp cận với nhạc chuyên nghiệp Tuy nhên, phần thực trạng giảng dạy tập luyện tổ nhạc thuộc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long ưu điểm đạt nhiều hạn chế cần khắc phục : chưa có giáo trình, khung chương trình chi tiết chưa xếp tập theo thứ tự từ dễ đến khó theo kỹ thuật mà quy định theo quy trình học tập năm học, phương pháp giảng dạy giảng viên chưa thống nhất, số lượng đơn vị học trình kiến thức sở lại cao so với số lượng đơn vị học trình mơn chun ngành, chưa có tiêu chí chọn thống cho học kỳ năm học, chưa có giảng viên đệm piano chuyên ngành trình học Đa phần giảng viên nhạc giảng viên đệm hát đệm đàn theo cảm tính khơng theo phần đệm tác giả Tất bát cập sở lý luận để đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Chương thứ hai sở nghiên cứu thực tiễn, vấn chuyên gia, nghiên cứu tài liệu chuyên gia đầu ngành môn nhạc, đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy tập luyện với nội dung cụ thể nư sau: phần điều chỉnh bổ sung tập, đưa tiêu chí chọn tập cho năm học, từ hệ thống xếp lại tập theo kỹ thuật, theo tính chất âm nhạc tư dễ đến khó theo năm học Đây sở để chọn tập bổ sung để chương trình học thêm phong phú tạo hấp dẫn học sinh học tập Tuy nhiên, cách xếp theo ý kiến chủ quan chúng tơi, cần có góp ý giảng viên Thanh nhạc tổ, cần đồng ý phê duyệt hội đồng nghệ thuật khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Phần quan trọng luận văn đóng góp mà luận văn muốn đề cập đến đổi phương pháp giảng dạy Muốn có phương pháp giảng dạy tốt phù hợp điều người giảng viên cần phải nắm rõ khả âm nhạc, nhạc mà hương dẫn Trên thực tế tất học sinh học nhạc phải học hát tập luyện tập luyện quy định bắt buộc trình học tập viết loại giọng khác Để hát tốt tập luyện việc rèn luyện để hoàn thiện kỹ thuạt hát phải rèn luyện tốt thở, hình, âm có trải nghiệm, tư xử lý sắc thái tình cảm tập Đặc biệt, việc phân tích tập bước trọng giúp cho HS hiểu rõ tác phẩm thuận lợi trình học Xướng âm trước hát phần quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh nắm vững cao độ, trường độ, giai điệu tập để tránh tình trạng hát phơ, chênh hát sai trường độ tính chất âm nhạc tập Và cuối cần hướng dẫn cho HS phương pháp tự học như: tập vỡ bài, tập luyện thanh, tập thở, hình, nghe băng đĩa mẫu, khuyến khích HS tham gia hát biểu diễn trước đám đông để nâng cao khả biểu diễn Công tác giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp nước ta giáo sư đầu ngành nghiên cứu nhiều phương diện Ở góc độ luận văn này, chúng tơi xin đưa số vấn đề nhằm nâng cao phương pháp giảng dạy tập luyện học sinh nhạc hệ trung cấp thuộc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Tuy kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế, hi vọng luận văn ““Nâng cao chất lượng giảng dạy luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long” tài liệu tham khảo cho giảng viên trình giảng dạy sở lý thuyết cho học sinh, sinh viên nghiên cứu, thực hành nghề nghiệp trình học hát KIẾN NGHỊ Tại Việt Nam, giáo dục quốc sách hàng đầu Âm nhạc đã, tài sản vơ hình thiếu đời người, cộng đồng tùy theo mức lớn nhỏ mà gọi dân tộc, quốc gia hay gọi tồn thể nhân loại Tuy nhiên, thời gian qua công tác giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp chưa nhận quan tâm sâu sát cấp ngành về: đổi chương trình khung, tập huấn nâng cao chất lượng giảng dạy… Trong xu hội nhập, theo phát triển, giao lưu kinh tế trị âm nhạc hòa theo nhịp độ phát triển với nhiều giao lưu văn hóa nghệ thuật từ nước giới, việc du nhập dòng nhạc ngoại lai vào đất nước ta phổ biến xong lại chưa có sàng lọc cách kĩ lưỡng Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục âm nhạc chun nghiệp cần đào tạo người nghệ sỹ có đủ tư duy, thẩm mĩ âm nhạc, tư cách nghệ sỹ đào tạo người “thợ hát”, “thợ đàn” hay người làm biến tướng âm nhạc truyền thống mục đích kinh tế Từ tồn trên, xin kiến nghị đề xuất số nội dung sau: Về phía cấp ngành Cần dổi chương trình giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp, cân nhắc việc phân bổ môn học đại cương nhiều so với môn chuyên ngành như: ghi âm, xướng âm, piano… Thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp để nhận bất cập trình đào tạo âm nhạc, tạo hội cho sở đào tạo âm nhạc nước giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm việc giảng dạy đơn vị Tổ chức tập huấn cho đội ngũ giảng viên giảng dạy âm nhạc sở đào tạo âm nhạc định kỳ hàng năm Về phía trường Đại học Hạ Long Tập trung tổ chức biên soạn giáo trình, giáo trình cho chuyên ngành đào tạo đặc biệt chuyên ngành nhạc (hiện chương trình chi tiết giáo trình chưa thống nhất) Thường xuyên quan tâm, tổ chức cho giảng viên học tập, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tìm hiểu sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp lớn nước quốc tế như: Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Học viện âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện âm nhạc Huế… Tổ chức buổi sinh hoạt âm nhạc định kỳ theo chủ điểm, kết hợp với việc tổ chức game show để học sinh sinh viên thơng qua giao lưu, thể khả củng cố kiến thức âm nhạc Tổ chức chương trình biểu diễn định kỳ nhằm trau dồi khả biểu diễn giảng viên học sinh sinh viên Tăng cường giảng viên đệm piano cho môn nhạc ... pháp giảng dạy luyện khúc cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Khả tiếp thu tập luyện học sinh hệ trung cấp Thanh nhạc khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long. .. đổi nâng cao phương pháp giảng dạy nhạc khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long với đề tài Nâng cao chất lượng giảng dạy luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học. .. cứu Nâng cao chất lượng giảng dạy tập luyện cho học sinh Thanh nhạc hệ trung cấp khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Kết luận văn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thanh nhạc hệ trung cấp

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY

    1.1.1 Khái niệm - đặc điểm bài tập luyện thanh

    1.2. Vai trò của các kỹ thuật trong đào tạo thanh nhạc

    1.2.1. Đôi nét về khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long

    1.2.2. Nội dung chương trình giảng dạy

    1.2.2.2. Nội dung chương trình giảng dạy các kỹ thuật cơ bản của bộ môn thanh nhạc

    1.2.3. Phương pháp giảng dạy các bài tập luyện thanh

    2.3. Đổi mới phương pháp kiểm tra – đánh giá

    2.4. Một số giải pháp khác

    2.5. Thực nghiệm sư phạm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w