Nang cao chat luong giang day cac bai THTN Sinh hoc 8

14 10 0
Nang cao chat luong giang day cac bai THTN Sinh hoc 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện yêu cầu đồng bộ giữa Nội dung – phương pháp và phương tiện dạy học trong quá trình đổi mới giáo dục, theo định hướng tăng cường tính tích cực và chủ động trong hoạt động nhậ[r]

(1)1- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1- Lí chọn đề tài Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, có vị trí vô cùng quan trọng Để nguồn khoa học cho hệ trẻ xác lập trên sở phương pháp dạy học giáo viên Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải vào mục tiêu đào tạo hệ trẻ nhà trường xã hội chủ nghĩa Nội dung chương trình sinh học giúp các em tiếp thu nguồn tri thức từ đó vận dụng vào thực tiễn đời sống Ngành Giáo dục đã và thực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Trong phương pháp dạy học này, học sinh là người chủ động tiếp nhận tri thức hướng dẫn giáo viên Vì việc trang bị phương pháp học tập và truyền đạt kiến thức cho học sinh là vấn đề toàn xã hội quan tâm Với mục tiêu phát triển toàn diện học sinh, môn có vị trí và vai trò định, môn Sinh học nằm hệ thống đó và nó góp phần thực tốt mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục nói chung Để thực mục tiêu đó phải kể đến vai trò quan trọng phương pháp trực quan, các tiết thực hành, thí nghiệm Trên thực tế các tiết thực hành, thí nghiệm thường ít chú trọng chưa phát huy tác dụng nó Đó là lý tôi chọn đề tài này, để tìm các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các bài thực hành, thí nghiệm chương trình Sinh học nói chung và Sinh học nói riêng 1.2- Mục đích nghiên cứu: Mục đích sáng kiến này là nhằm giúp giáo viên THCS giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm Sinh học thực đạt hiệu quả, học sinh có thêm phương pháp và kiến thức, hiểu biết và kỹ để vận dung vào thực tiển đời sống và lao động 1.3- Đối tượng nghiên cứu: - Khách thể vấn đề nghiên cứu là “Việc dạy tiết thực hành, thí nghiệm chương trình sinh học lớp 8” - Do đó đối tượng phục vụ đề tài này là “Hoạt động giảng dạy GV và hoạt động nhận thức HS” trường THCS Êa Trul các bài thực hành thí nghiệm 1.4- Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1- Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài: Lí luận dạy học, SGK, SGV và sách hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm sinh học và số sáng kiến kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp 1.4.2- Thực nghiệm sư phạm: Điều tra thực trạng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm chương trình sinh học 1.4.2.1- Điều tra chất lượng học tập học sinh: - Đối tượng điều tra: Học sinh lớp trường THCS Êa Trul - Hình thức kiểm tra: Viết, hỏi đáp và thực các bước thực hành, thí nghiệm đơn giản (2) 1.4.2.2- Điều tra tình hình giảng dạy giáo viên: - Trao đổi trực tiếp với các giáo viên dạy sinh trường và số bạn đồng nghiệp trường bạn - Dự số dạy thao giảng 1.4.3- Thực nghiệm giảng dạy: - Trong giảng dạy các bài thực hành, thí nghiệm chương trình sinh học - Các phương pháp: Quan sát, mô tả, thí nghiệm, thực nghiệm - Phương pháp hướng dẫn HS tự lực tham gia vào các hoạt động thực hành, thí nghiệm - Tạo điều kiện cho HS bộc lộ khả nhận thức, trình bày và tự bảo vệ ý kiến mình thảo luận, tranh luận - Khuyến khích HS thắc mắc, nêu tình có vấn đề và tham gia giải vấn đề quan sát tiến hành thực hành, thí nghiệm, làm báo cáo 1.5- Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề tôi trình bày hình thành qua số bài thực hành, thí nghiệm đã học chương trình sinh học lớp 8: STT TH, TN TH TN TN TN TH TN TH TH TH 10 TH 11 TH Nội dung Quan sát tế bào và mô Tìm hiểu thành phần HH xương Tính chất Sự mỏi Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương Tìm hiểu thành phần cấu tạo máu Sơ cứu cầm máu Hô hấp nhân tạo Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt Phân tích phần ăn cho trước Tìm hiểu chức tuỷ sống Tiết CT Bài, phần bài SGK trang 18 8 - Phần III 30 10 - Phần II 10 - Phần II 32 34 12 12 40 13 13 - Phần I 42 20 24 19 23 61 75 27 26 84 39 37 116 46 44 139 - Thời gian năm học 2009-2010; 2010-2011 đến học kỳ I năm học 2011-2012 (3) 2- PHẦN NỘI DUNG 2.1- Cơ sở lý luận: Trong năm qua phát triển trí tuệ học sinh ngày càng chuyển biến mạnh mẽ, nhu cầu học tập các môn ngày càng nhiều đó môn Sinh học nhà trường không ngừng đổi mới, sâu và mở rộng Không mở rộng lí thuyết mà còn có nhiều bài thực hành, thí nghiệm nhằm kiểm tra kỹ vận dụng các kiến thức lý thuyết học sinh vào thực tiễn Như chúng ta đã biết, môn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nó có vị trí quan trọng hệ thống tri thức khoa học nhân loại, có ý nghĩa thiết thực với đời sống, kinh tế và xã hội loài người Trong hệ thống chương trình Sinh học cấp trung học sở nói chung và sinh học nói riêng bên cạnh kiến thức thuộc lý thuyết mô tả mà còn kiểm nghiệm thực tế thông qua bài thực hành quan trọng Để thực mục tiêu trên, việc dạy Sinh học cần phải thực đầy đủ các nhiệm vụ trang bị các kiến thức, phát triển lực nhận thức, rèn kỹ và nhiệm vụ giáo dục tư tưởng cho học sinh nhiệm vụ giảng dạy Sinh học đã nêu trên Để có kết đó không thể không kể đến vai trò to lớn các tiết thực hành, thí nghiệm 2.2- Cơ sở thực tiễn: Qua thực tiễn giảng dạy môn sinh học, tôi nhận thấy việc vận dụng kiến thức lý thuyết học sinh vào các bài thực hành và thực tiễn sống gặp nhiều khó khăn Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở luôn luôn mới, kiến thức sinh học chủ yếu hình thành phương pháp trực quan, mô tả, tìm tòi thực nghiệm Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn vấn đề này thì đây là điều đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến phát triển trí tuệ hệ tương lai Để thực yêu cầu đồng Nội dung – phương pháp và phương tiện dạy học quá trình đổi giáo dục, theo định hướng tăng cường tính tích cực và chủ động hoạt động nhận thức học sinh, nhằm phát huy cao ưu các phương tiện trực quan và phương pháp thực hành, qua nghiên cứu và thực tế giảng dạy các bài thực hành, thí nghiệm chương trình sinh học nói chung, tôi đã chọn vấn đề này để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm chương trình sinh học 2.3- Thực trạng giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm trường THCS 2.3.1- Tình hình đặc điểm chung trường THCS Êa Trul: Trường THCS Êa Trul đóng trên địa bàn xã Êa Trul huyện Krông Bông Mật độ dân số phân bố không đều, tỉ lệ người dân tộc thiểu số cao chiếm khoảng 56%, quốc phòng an ninh không ổn định hoạt động tôn giáo và chống phá cách mạng cách lực thù địch còn nhiều nguy tiềm ẩn, thiếu niên thường xuyên tụ tập uống rượu bia, quậy phá, đánh nhau, trộm cắp Kinh tế chậm phát triển, dân trí thấp, đời sống người dân đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp (4) nhiều khó khăn Những yếu tố trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy và giáo dục đạo đức, ý thức học tập học sinh Năm học 2009 – 2010 trường THCS Êa Trul có tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên là 32, nữ 18, giáo viên trực tiếp giảng dạy 24, 100% giáo viên trường đạt chuẩn (cao đẳng SP) đó có 13 đồng chí trên chuẩn (TĐ đại học), chiếm 54.2% Năm học 2009-2010 trường có 12 lớp với tổng số học sinh: 417 em, đó có: 215 em học sinh dân tộc chổ chiếm khoảng 51.6% 2.3.2- Thực trạng quá trình dạy các tiết thực hành sinh học trường THCS Êa Trul: Từ thực tế điều kiện trường đóng trên địa bàn xã vùng 3, trình độ dân trí chưa cao, kinh tế khó khăn, điều này dẫn tới HS gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức lý thuyết và thực các kĩ thực hành Giáo viên gặp khó khăn việc truyền đạt kiến thức lý thuyết và hướng dẫn kĩ thực hành Bên cạnh lý khách quan trên, còn có số nguyên nhân khác đó là trường THCS Êa Trul thành lập từ tháng năm 2008 nên khó khăn không có phòng thực hành, dụng cụ thí nghiệm, thực hành thiếu thốn, chất lượng các đồ dùng không đảm bảo, kinh phí mua vật mẫu không có, kĩ thực hành số giáo viên còn thiếu dẫn đến kết các bài thực hành thường chưa đạt yêu cầu Mặt khác môn sinh học là khoa học thực nghiệm, môn khoa học mở, luôn luôn và có số bài trừu tượng, khó hiểu Theo nguyên tắc phải để các em tự làm thí nghiệm (TN), tìm hiểu kiến thức, qua phương pháp hoạt động nhóm và đến kết luận, giải các vấn đề cách độc lập sáng tạo, làm báo cáo thu hoạch theo yêu cầu Tuy nhiên không phải tất các em làm điều đó và không phải giáo viên nào có đầy đủ kĩ để dạy thành công các bài thực hành theo yêu cầu * Kết nghiên cứu: Từ thực trạng nêu trên đã chi phối không nhỏ đến kết các tiết dạy thực hành, thí nghiệm sinh học 8, qua khảo sát kỹ thực hành đầu học kì I năm học 2010-2011 đạt kết sau: Kết Số học sinh tham gia thực hành Làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Lớp Số HS SL % SL % SL % 8A 30 16.7 11 36.7 14 46.6 8B 30 10.0 30.0 18 60.0 8C 31 12.9 25.8 19 61.3 2.4- Một số phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm chương trình Sinh học 8: 2.4.1- Những yêu cầu thực hành, thí nghiệm - Khi tiến hành thực hành thí nghiệm, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích cụ thể mục đích, yêu cầu, ý nghĩa tiết thực hành - Cần hướng dẫn HS ghi lại các bước tiến hành, tượng xảy quá trình thực hành, thí nghiệm (THTN) Những kiện ghi chép quá (5) trình quan sát là cần thiết để HS có sở giải thích, khái quát rút kết luận đáp ứng mục tiêu, yêu cầu bài đồng thời trả lời các câu hỏi và bài tập đề Các câu hỏi và bài tập này phải giáo viên nêu từ trước tiến hành THTN và ghi lên bảng vào phiếu học tập Yêu cầu các câu hỏi này phải phù hợp với chủ đề bài học để tìm lời giải đáp giúp HS nắm vững, hiểu sâu chất tượng - TN phải đơn giản, vừa sức HS tránh TN quá phức tạp, tránh yêu cầu quá trừu tượng Hơn thời gian cho TN phải hợp lí để đảm bảo thu kết thật sát thực tiễn - Sau THTN cần tổ chức cho HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi và kết quan sát thu sau THTN Sau thảo luận thiết GV phải nhận xét, đánh giá và kết luận kiến thức chuẩn để HS điều chỉnh nhận thức cần - Phối hợp cách hợp lí THTN với lời nói GV, tuỳ theo lô gíc phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức HS khác Nếu phương pháp THTN – nghiên cứu thì TN là nguồn thông tin cho HS còn lời nói giao viên giữ vai trò hướng dẫn thì phương pháp THTN – thông báo tái hiện, lời nói GV là thông tin chính xác còn TN là để minh hoạ, chứng minh, xác nhận thông tin - Việc lựa chọn lô gíc phối hợp lời nói giáo viên và THTN là tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp nội dung nghiên cứu, vào lực tư và trình độ HS - Đối với kiện, tượng hay chế đơn giản có thể rút kết luận nhờ quan sát trực tiếp không cần suy luận các thao tác lô gíc phức tạp thì lời nói giáo viên có tính chất hướng dẫn quan sát không phải là nguồn cung cấp thông tin dạy, học - Như vậy, trường hợp nội dung bài đơn giản thì GV dùng lời nói giới thiệu trước, sau đó biểu diễn TN minh hoạ cho HS tự làm TN, quan sát để nhận biết kiến thức Còn tượng phức tạp thì nên tổ chức cho HS quan sát THTN theo lô gíc nghiên cứu, có hiệu rèn luyện trí thông minh, tư sáng tạo để hình thành kĩ năng, kĩ xảo HS phải sử dụng các biện pháp trí tuệ, HS lĩnh hội tri thức cách chủ động, sâu sắc Đây chính là hiệu THTN dạy các tiết thực hành, thí nghiệm sinh học 2.4.2- Các bước thực hành, thí nghiệm - Bước 1: Đặt vấn đề Thông báo đề tài nghiên cứu, nêu mục tiêu, yêu cầu nghiên cứu để kích thích tự giác và hứng thú ban đầu người học - Bước 2: Phát vấn đề Nêu mục đích cụ thể hơn, vạch rõ thành phần cấu thành chủ đề nghiên cứu để có định hướng cụ thể - Bước 3: Đề xuất giả thiết đề tài, dự đoán các phương án giải quyết, vạch kế hoạch giải - Bước 4: Thực kế hoạch giải - Bước 5: Đánh giá việc thực kế hoạch + Nếu kết thực kế hoạch không phù hợp với giả thiết khoa học đã nêu thì quay lại bước 3, đề xuất giả thiết khác (6) + Nếu việc thực kế hoạch đưa đến kết chính xác, xác nhận giả thiết đúng thì chuyển sang dước - Bước 6: Phát biểu kết luận 2.4.3- Những điều cần lưu ý thực hành, thí nghiệm: Phải đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học việc biểu diễn TN như: Nơi bối trí TN phải đủ ánh sáng, lớp phải quan sát rõ được, các thao tác TN phải thành thạo, bảo đảm TN thành công, dự đoán trước thắc mắc HS có thể đưa quan sát TN, lường trước thất bại có thể xảy để giải thích cho HS rõ nguyên nhân, tránh làm lòng tin HS 2.4.4- Ứng dụng thực tiễn công tác giảng dạy: 2.4.4.1- Về tư tưởng: + Thấy tầm quan trọng TH học sinh Đây là phần khắc sâu kiến thức đã học lý thuyết vừa là phần bổ trợ kiến thức đã học + Học sinh làm THTN nhớ lâu khắc sâu kíên thức đã học, đồng thời gây hứng thú học tập môn cho học sinh 2.4.4.2- Những công việc chuẩn bị cho tiết THTN: + Trước tiên giáo viên cần nghiên cứu chương trình môn, xem THTN rơi vào thời gian nào để giáo viên có kế hoạch chuẩn bị trước các dụng cụ cần thiết Lập kế hoạch sơ thực tuần, tháng, học kỳ và năm + Làm dự toán, xin kinh phí THTN nộp cho chuyên môn nhà trường duyệt + Kiểm tra các dụng cụ, đồ dùng, hoá chất phòng thiết bị 2.4.4.3- Chuẩn bị cho TH trước lên lớp: - Về lý thuyết: + Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức lý thuyết có liên quan đến THTN + Chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết lồng vào TH - Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật cho TH : + Phải có thời gian chuẩn bị mẫu vật, đồ dùng THTN, hoá chất cần cho thực hành, không chuẩn bị trước đến TH không có Ví dụ: Bài 44 Thực hành: Tìm hiểu chức (liên quan đến cấu tạo) tủy sống yêu cầu phải có mẫu vật là ếch mà thời gian thực hành lúc này lại là mùa khô nên khó tìm vật mẫu ý muốn + Muốn cho các nhóm học sinh có thể tiến hành TH đúng theo dự kiến thì ngoài chuẩn bị giáo viên chúng ta có thể cho học sinh tự sưu tầm mẫu vật cho nhóm mình + Khi phổ biến cho học sinh chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ mẫu vật phải đưa tiêu chuẩn kích thước, số lượng, loại mẫu vật chuẩn mực, mẫu vật khó tìm giáo viên có thể đưa các mẫu vật thay Có TH đạt kết mong muốn Ví dụ: Nếu nội dung bài TH yêu cầu mẫu vật là ếch thì kinh phí nhà trường không cho phép chi phí cho nhóm (4 em) cho lớp và khối Vậy giáo viên có thể huy động học sinh tự sưu tầm không bắt ếch có thể (7) thay nhái, cóc, chẫu chàng Đồng thời hướng dẫn học sinh biết cách nuôi dưỡng bảo quản mẫu vật các em bắt trước thời gian TH + Khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị cần hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, chính xác, dụng cụ phức tạp cần có mẫu, tránh hướng dẫn qua loa, đại khái, học sinh chuẩn bị không đủ không đúng theo yêu cầu 2.4.4.4- Cách tổ chức cho học sinh thực hành: - Căn bào đặc điểm, tính chất và nội dung TH vào số lượng dụng cụ và mẫu vật để chia nhóm TH cho phù hợp đảm bảo cho HĐ học sinh tốt Có hiệu TH cao và đồng thời học sinh không trật tự, lộn xộn TH Ví dụ : Tiết 12: Thực hành tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương + Phân nhóm cho học sinh (4 em/ nhóm) theo đúng nhóm quy định TH + Thao tác TH chính + Phụ + Ghi chép + em làm người bị gãy xương cần băng bó - Phần chuẩn bị: Mỗi nhóm học sinh (3 đến em) có: + Hai nẹp dài 30 cm – 40 cm, rộng 4-5 cm Nẹp gỗ tre bào nhẵn, dày khoảng 0.6-1 cm + Bốn cuộn băng y tế vải sạch, cuộn dài 2m, rộng 4-5 cm + Bốn miếng vải gạc y tế, kích thước 20x40 cm - Sự chuẩn bị đơn giản các em không chuẩn bị không đủ và đúng nội dung bài TH yêu cầu vào TH không có kết tốt *Lưu ý: Khi thực hành xong giáo viên có thể thu gom, tận dụng lại vật liệu còn sử dụng các nhóm đã thực hành, để dành cho em học sinh không có điều kiện mua, chuẩn bị dụng cụ đúng theo yêu cầu và tránh lãng phí, vệ sinh trường, lớp 2.4.4.5- Cách hướng dẫn học sinh thực hành: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh TH - Khi hướng dẫn học sinh TH: + Giáo viên có thao tác làm mẫu trước + Các thao tác giáo viên phải chính xác thành thạo thu hút chú ý và có sức thuyết phục với học sinh, muốn giáo viên phải tự làm trước (nhất là giáo viên chưa có kinh nghiệm) để tập cho mình có thac tác nhanh, chính xác và trở thành kĩ năng, kỹ xảo - Khi hướng dẫn học sinh phải cụ thể rõ ràng mạch lạc, bước học sinh nắm Tránh tình trạng học sinh không rõ ràng luôn hỏi tiến hành thực hành làm gây trật tự, vừa làm cho giáo viên vất vả TH 2.4.4.6- Cách đánh giá học sinh TH: - Đánh giá chuẩn bị học sinh cho TH + Kiểm tra số lượng: Đủ hay thiếu + Kiểm tra chất lượng: Có đúng theo yêu cầu giáo viên hay không - Có nhận xét xếp loại cho phần điểm vào tường trình nhóm - Đánh giá qua kết TH: (8) + Kỹ thao tác thực hành + Kỹ quan sát, nhận biết, nhận xét phần TH + Kết THTN Tuỳ bài TH với các nội dung cụ thể giáo viên đánh giá các phần kết trên cho linh hoạt sát với nội dung TH Phần này có thể đánh giá nhận xét, xếp loại cho điểm cụ thể Nếu có nhiều nội dung TH, giáo viên chọn các nội dung TH để kiểm tra đánh giá - Thu tường trình TH: Cuối đầu ngày hôm sau giáo viên thu tường trình TH học sinh, tuỳ tiết học mà có nội dung công việc nhiều hay ít, giáo viên quy định thu tường trình cuối hay sau Qua ghi chép tường trình TH thể tiếp thu nhận thức và kết TH giáo viên kết hợp với phần trên điểm tổng hợp TH cho học sinh - Tổng kết cuối TH: + Cuối TH giáo viên phải dành 3-5 phút để nhận xét đánh giá chung trước lớp cụ thể cho nhóm rõ ràng Nhắc nhở nhóm làm chưa tốt để học sinh rút kinh nghiệm - Đánh giá giáo viên cần chú ý: + Đảm bảo khách quan, vô tư công + Đảm bảo chính xác + Đảm bảo thường xuyên đặn các TH có học sinh coi trọng TH 2.4.5- Phần minh hoạ cụ thể: BÀI 12: Thực hành: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Nắm nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh - Nắm cách sơ cứu gãy xương - Biết sơ cứu nạn nhân bị gãy xương II/ CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kỹ ứng phó với các tình để bảo vệ thân hay tự sơ cứu băng bó bị gãy xương - Kĩ hợp tác thực hành - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Đóng vai - Trực quan - Dạy học nhóm IV/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1/ Giáo viên: - Có thể chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn phim hướng dẫn các thao tác sơ cứu và băng bó cho người gãy xương - Nghiên cứu SGK, SGV, thực các thao tác trước lên lớp 2/ Học sinh: - Đọc trước SGK - Mỗi nhóm học sinh (4 đến em) có: (9) + Hai nẹp dài 30 cm – 40 cm, rộng 4-5 cm Nẹp gỗ tre bào nhẵn, dày khoảng 0.6-1 cm + Bốn cuộn băng y tế vải sạch, cuộn dài 2m, rộng 4-5 cm + Bốn miếng vải gạc y tế, kích thước 20x40 cm V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: (3p) 1) Ổ định:Kiểm tra sĩ số, nhắc lại tên nhóm 2) Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS 3) Khá phá: 4) Kết nối: T.g 9p 25p 6p Hoạt động GV Hoạt động 1: -GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Hãy nêu nguyên nhân dẫn tới gãy xương? +Vì nói khả gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? +Để bảo vệ xương tham gia giao thông cần lưu ý điểm gì? +Khi gãy xương có nên nắn lại chổ xương bị gãy không? Hoạt động 2: -GV hướng dẫn các bước tiến hành -GV gọi nhóm tiêu biểu lên để GV làm mẫu (có tham gia HS) -GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thực chưa tốt -Giáo viên gọi đại diện 1- nhóm để kiểm tra Hoạt động HS I/Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: +Do tai nạn, trèo cây, té ngã… +Do biến đổi tỉ lệ cốt giao và chất vô lứa tuổi +Thực đúng luật giao thông tham gia giao thông +Không nên nắn lại chổ xương gãy bừa bải II/Tập sơ cứu băng bó -HS theo dõi ghi nhớ cách tiến hành -HS quan sát kết hợp nghiên cứu sgk (thông tin và tranh ảnh) -Đại diện nhóm kiểm tra phải trình bày các thao tác băng bó, sản phẩm làm được, lưu ý băng bó -Giáo viên cho các nhóm nhận xét -Nhóm khác nhận xét bổ sung đánh giá kết lẫn -Chọn 3-4 nhóm làm đúng và đẹp -HS tự hoàn thiện các thao tác vào đánh giá rút kinh nghiệm cho các bài tập nhóm khác -GV hỏi thêm: Chúng ta cần phải làm -Đảm bảo an toàn giao thông; không gì tham gia giao thông, lao động, đua nghịch, vật nhau, dẫm lên tay, vui chơi tránh cho mình vai người chân bạn, xô bạn khác không bị gãy xương? Hoạt động 3: III/Đánh giá – nhận xét -GV nhận xét tinh thần thái độ và kết - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm thực hành các nhóm -Cho điểm nhóm làm tốt: Nhắc nhở nhóm làm chưa tốt -Căn dặn HS dọn vệ sinh lớp học - HS thu dọn dụng cụ thực hành (10) 5) Vận dụng: (2 phút) - Về nhà tiếp tục thực các thao tác nhuần nhuyễn để có thể giúp đỡ bạn và người xung quanh không may bị gãy xương - Xem trước (Bài 13: Máu và môi trường thể) * Một số hình ảnh HS thực thành công quá trình dạy mà tôi ghi lại: Lớp 8B năm học 2011-2012 Lớp 8c năm học 2010-2011 (11) 2.5- Hiệu áp dụng: Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi thu kết khả quan: - Khi chưa áp dụng: Số HS nắm bắt kiến thức cách hời hợt, thụ động, chủ yếu là trông dựa vào các bạn khác làm để chép cho có đủ bài, không hiểu chất vấn đề, không giải thích tượng xảy ra, không tự viết báo cáo - Khi áp dụng: Hầu hết các em đã có hứng thú học tập, chủ động tham gia THTN và thảo luận sôi nỗi kết THTN Số em viết hoàn thiện báo cáo thu hoạch và giải thích cách tương đối sâu sắc các vấn đề xảy quá trình THTN Các em hồ hởi có thực hành vì các em làm chủ, độc lập nghiên cứu, tranh luận và bảo vệ vấn đề mình tranh luận Qua khảo sát kỹ thực hành cuối học kì I năm học 2011-201121 đạt kết sau: Kết Số học sinh tham gia thực hành Làm tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Lớp Số HS SL % SL % SL % 8A 30 30.0 15 50.0 20.0 8B 30 20.0 12 40.0 12 40.0 8C 31 22.6 13 41.9 10 35.5 3- PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1- Kết luận: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, khoa học mở luôn luôn mới, kiến thức sinh học chủ yếu hình thành phương pháp trực quan, mô tả, tìm tòi thực nghiệm Vậy mà học sinh lại gặp khó khăn vấn đề này thì đây là điều đáng quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến phát triển trí tuệ hệ tương lai Qua thực tế giảng dạy môn sinh học trường THCS tôi thấy vai trò các tiết thực hành, thí nghiệm là quan trọng nó đã góp phần hệ thống hoá kiến thức lý thuyết, hình thành các kĩ vận dụng cho học sinh cách sâu sắc Mặc dù thời gian dành cho các tiết thực hành, thí nghiệm là không nhiều thực tế đã cho thấy để hoạt động giảng dạy thực có hiệu thì lý thuyết phải luôn gắn liền với thực hành đặc biệt là môn Sinh học Để thực yêu cầu đồng Nội dung – phương pháp và phương tiện dạy học quá trình đổi giáo dục, theo định hướng tăng cường tính tích cực và chủ động hoạt động nhận thức học sinh, nhằm phát huy cao ưu các phương tiện trực quan và phương pháp thực hành, giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo cho các tiết thực hành, thí nghiệm phải kết hợp linh hoạt các phương pháp thực hành và yêu cầu HS có thái độ nghiêm túc quá trình chuẩn bị đồ dùng và tiến hành thực hành, thí nghiệm Từ đó góp phần nâng cao hiểu biết môn Sinh học, yêu thích môn và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Trên đây là kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu, tìm tòi thân hẳn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý quí thầy cô giáo (12) 3.2- Kiến nghị: 3.2.1- Đối với các cấp quản lý giáo dục: - Nên thường xuyên tổ chức các chuyên đề, đợt tập huấn chuyên môn và việc sử dụng đồ dùng dạy học trường THCS - Cung cấp bổ sung các đồ dùng dạy học thực hành, thí nghiệm cho trường thành lập sau năm 2008 - Cung cấp kinh phí để mua mẫu vật, hóa chất phục vụ cho các tiết thực hành, thí nghiệm - Thanh, kiểm tra thường xuyên việc sử dụng thiết bị dạy học trên lớp giáo viên 3.2.2- Đối với các giáo viên dạy môn: - Thường xuyên thao giảng, dự giờ, trau dồi kiến thức, tự rút kinh nghiệm qua các bài thực hành - Cần tình hình thực tế nhà trường và địa phương để có kế hoạch tham mưu mua sắm đồ dùng THTN, dự trù kinh phí để phục vụ cho các bài thực hành theo PPCT - Thường xuyên sử dụng, cải tiến đồ dùng dạy học và quan tâm đúng mức tới các tiết thực hành, trước thực hành, thí nghiệm cần có chuẩn bị chu đáo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lí luận dạy học sinh học, SGK, SGV và sách hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm sinh học 2- Một số kinh nghiệm dạy bài thực hành chương trình sinh 8, Trần Thị An, trường THCS Văn Thủy 3- Một số nguồn tài liệu tham khảo khác Êa Trul, ngày 10 tháng 02 năm 2012 Người viết Nguyễn Quốc Thể Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA (13) PHỤ LỤC 1- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1- Lý chọn đề tài .Trang 1.2- Mục đích nghiên cứu đề tài Trang 1.3- Đối tượng nghiên cứu .Trang 1.4- Phương pháp nghiên cứu Trang 1.4.1- Nghiên cứu lý thuyết Trang 1.4.2- Thực nghiệm sư phạm Trang 1.4.2.1- Điều tra chất lượng học tập HS .Trang 1.4.2.2- Điều tra tình hình giảng dạy GV Trang 1.4.3- Thực nghiệm giảng dạy Trang 1.5- Phạm vi nghiên cứu Trang 2- PHẦN NỘI DUNG 2.1- Cơ sở lý luận Trang 2.2- Cơ sở thực tiễn Trang 2.3- Thực trạng giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm trường THCS Trang 2.3.1- Tình hình đặc điểm chung trường THCS Êa Trul Trang 2.3.2- Thực trạng quá trình dạy các tiết thực hành sinh học trường THCS Êa Trul Trang 2.4- Một số phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm chương trình sinh học Trang 2.4.1- Những yêu cầu sư phạm thực hành, thí nghiệm Trang 2.4.2- Các bước thực hành thí nghiệm Trang 2.4.3- Những điều cần lưu ý thực hành, thí nghiệm Trang 2.4.4- Ứng dụng thực tiễn công tác giảng dạy Trang 2.4.5- Phần minh họa cụ thể .Trang 2.5- Hiệu áp dụng .Trang 11 3- PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận Trang 11 II/ Kiến nghị Trang 12 (14) XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG (15)

Ngày đăng: 10/06/2021, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan