Ngày nay Đảng và Nhà nớc ta cũng rất coi trọng việc giáo dục Đạo đức trong trờng học đối với học sinh mà định hớng cơ bản đợc thể hiện qua mục tiêu của giáo dục là: "Giáo dục và Đào tạo
Trang 1"Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập
đạo đức lớp 3" Tỏc giả: Thỏi Ngọc Cường- TH Sơn Mai
Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ
I Cơ sở khoa học.
1, Cơ sở lý luận:
Đạo đức là "cái gốc" của con ngời Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
"Ngời có tài mà không có đức là ngời vô dụng, ngời có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó" Ngời cũng đó từng núi: '' Hiền dữ đõu phải là tớnh sẵn, phần lớn do giỏo dục mà nờn ''
Hay cổ nhân xa cũng có câu: "Nhân chi sơ, tính bản thiện" nghĩa là con ngời sinh ra vốn rất lơng thiện, con ngời chỉ không thiện (Đức) khi hấp thụ những điều
ác, điều không tốt và không đợc giáo dục, không đợc rèn luyện Vì vậy ngay từ
xa xa các cụ đồ (ngời dạy học) đã có quan điểm dạy học "Tiên học lễ, hậu học văn"
Ngày nay Đảng và Nhà nớc ta cũng rất coi trọng việc giáo dục Đạo đức trong trờng học đối với học sinh mà định hớng cơ bản đợc thể hiện qua mục tiêu của
giáo dục là: "Giáo dục và Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời có tri thức vững vàng, có cơ thể khoẻ mạnh và một tâm hồn trong sáng".
Để thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục cấp Tiểu học cũng đã đề
ra mục tiêu cụ thể trong việc giáo dục Đạo đức cho học sinh Việc giáo dục Đạo
đức cho học sinh Tiểu học đợc thực hiện thông qua các hoạt động ngoại khoá, thông qua việc giảng dạy các môn học và trọng tâm là thông qua việc giảng dạy môn Đạo đức
Mục tiờu của mụn Đạo đức ở tiểu học núi chung và ở lớp 3 núi riờng là giỳp cho học sinh cú những hiểu biết ban đầu, hỡnh thành chuẩn mực đạo đức phự hợp với lứa tuổi và phỏp luật, đồng thời nắm được ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đú Nú từng bước hỡnh thành cho học sinh kĩ năng
Trang 2nhận xột đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và những người xung quanh, lựa chọn và thực hiện cỏc chuẩn mực hành vi đạo đức trong cỏc tỡnh huống cụ thể của cuộc sống Khụng những thế nú cũn hỡnh thành thỏi độ tự trọng, tự tin, yờu thương quý trọng con người, yờu cỏi tốt, khụng đồng tỡnh với cỏi xấu cỏi ỏc
Do đú việc dạy học theo tớnh tớch cực, tự lực sỏng tạo của học sinh trở thành vấn đề cần thiết đối với giỏo viờn Tiểu học núi chung và giỏo viờn lớp 3 núi
riờng đó được quy định tại điểm 2 Điều 24 của luật Giỏo dục ''Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực chủ đạo của học sinh, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn''
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc giỏo dục và đạo đức cho học sinh khụng phải là vấn đề đơn giản Nú đũi hỏi người thầy phải cú những phương phỏp giỏo dục phự hợp, giỳp học sinh phỏt triển nhõn cỏch một cỏch toàn diện, trỏnh cho học sinh tiếp xỳc với những hành vi tiờu cực, làm sao để cho cỏc em cú được lối sống thớch nghi với thời đại Song cũng cần phải cho học sinh thấy được những nột đẹp, những phẩm chất cao quý, những truyền thống quý bỏu của dõn tộc
Để nõng cao hiệu quả dạy tốt giờ đạo đức lớp 3 đũi hỏi người thầy phải cú phải biết lựa chọn, sử dụng cỏc phương phỏp trong một tiết dạy núi chung và một tiết đạo đức núi riờng là rất cần thiết Sự kết hợp hài hoà cỏc phương phỏp dạy học, lấy phương phỏp này bổ trợ cho phương phỏp kia trong giảng dạy được coi như một nghệ thuật mà người thầy cần đạt tới Là một trong những giỏo viờn trẻ, luụn quan tõm đến việc đổi mới phương phỏp dạy học cỏc mụn ở tiểu học trong
đú cú mụn Đạo đức, tụi đó chọn nghiờn cứu tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập đạo đức lớp 3".
Mục tiêu của giáo dục đạo đức ở Tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng là:
1 1, Về kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi đạo
đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân, gia
đình, nhà trờng , cộng đồng xã hội, môi trờng tự nhiên và ý ngghĩa của việc thực
Trang 3hiện các chuẩn mực đó (Thực hiện các chuẩn mực đó thì có lợi gì? không thực hiện các chuẩn mực đó thì có hại gì?)
1 2, Về kỹ năng, hành vi: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học; có kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống
đơn giản, cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
1 3, Về giáo dục thái độ: Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào
khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu thơng, tôn trọng mọi ngời, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời, đồng tình và làm theo cái thiện, cai đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu
Theo chơng trình mới của môn Đạo đức, ta thấy có sự thay đổi trong mục tiêu chung bởi vì:
- Mục tiêu của dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học là dạy hành vi đạo đức, nên cần chú trọng kỹ năng hành vi
- Thực hiện mục tiêu đào tạo con ngời cho hoạt động thực tiễn nên học phải đi
đôi với hành, dạy học môn Đạo đức cũng nh giáo dục đạo đức phải gắn với thực tiễn vì đào tạo con ngời để hoạt động thực tiễn
- Đáp ứng yêu cầu thực tế đời sống đạo đức: Nền kinh tế thị trờng có nhiều mặt tích cực, đồng thời cũng có tác động tiêu cực làm xói mòn một số giá trị đạo
đức truyền thống Do đó phải quan tâm giáo dục kỹ năng hành vi đúng chuẩn mực đạo đức có thái độ, bản lĩnh kiên định trớc các tiêu cực, tệ nạn xã hội
Tóm lại: Mục tiờu của mụn Đạo đức ở tiểu học núi chung và ở lớp 3 núi riờng là gúp phần hỡnh thành cho học sinh một phong cỏch sống lành mạnh Vấn đề đặt ra là làm cỏch nào để học sinh nắm bắt được kiến thức của mụn Đạo đức một cỏch tớch cực, chủ động mà khụng bị ỏp đặt Chớnh vỡ vậy, giáo dục đạo đức nói chung và giảng dạy môn Đạo đức nói riêng ở Tiểu học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng góp phần đào tạo nên những công dân đủ đức,
đủ tài và cú bản
lĩnh để xây dựng một nớc Việt Nam ngày một giàu đẹp, tiến bộ và văn minh.
Trang 42, C¬ së thùc tiÔn.
2 1, Thuận lợi:
- Đã có sự quan tâm, đầu tư của ngành dọc, của nhà trường về mặt chỉ đạo chuyên môn, về đồ dùng môn Đạo đức lớp 3
- Học sinh yêu thích môn học này
- Đây là môn học gắn với thực tế, có thể sử dụng nhiều ví dụ ở thực tiễn để liên hệ trong giảng daỵ, giáo viên giúp học sinh giải quyết tốt các bài tập cũng là giúp các em nắm vững và cũng cố kiến thức đã học từ đó áp dụng nó trong cuộc sống hàng ngày
2 2, Hạn chế:
- Hiện nay đã đưa chín môn học bắt buộc vào Tiểu học nên thời gian dành cho môn Đạo đức còn hạn chế dẫn đến giáo viên và học sinh chưa chú tâm nhiều vào môn học này
- Khi dạy môn Đạo đức lớp 3, một số giáo viên chưa sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả; chưa linh hoạt kết hợp chặt chẽ, bổ sung giữa các phương pháp dạy học; chưa chú trọng việc cho học sinh giải quyết tốt các bài tập dẫn đến học sinh chỉ nắm lí thuyết mà không làm theo được những điều các em
đã học
- Thiếu sót cơ bản trong việc dạy môn Đạo đức hiện nay ở lớp 3 là giáo viên còn tách rời hệ thống tri thức, khái niệm về đạo đức với việc áp dụng chúng vào thực hành giao tiếp trước hết là hoàn thành các bài tập, ứng sử trong cuộc sống dẫn đến hiện tượng học sinh chỉ nắm bài hời hợt mà không hiểu rõ bài đạo đức
đó là giúp cho em điều gì trong cuộc sống
- Ngoài ra trong công cuộc đổi mới phương pháp dạy học, nhiều giáo viên vẫn
Trang 5giữ kiểu dạy học cũ: “thầy hỏi - trũ trả lời”, dẫn đến tỡnh trạng học sinh ỉ lại khụng
tự động nóo hay núi cỏch khỏc là học sinh khụng được giao việc để làm
- Đồ dựng thiết bị dạy học cũn chưa đỏp ứng đủ nhu cầu dạy - học mụn Đạo đức
- Vẫn cũn một số giỏo viờn coi nhẹ mụn này, giảng cũn qua loa về lớ thuyết, chưa hướng dẫn học sinh hoàn thành cỏc bài tập Cú chăng thỡ giỏo viờn chỉ mới chỳ trọng phần lớ thuyết như thụng qua việc giỏo viờn kể, học sinh đọc truyện và trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa rồi rỳt ra bài học” Ghi nhớ” và yờu cầu học sinh học thuộc nờn khi hỏi về kiến thức, khỏi niệm thỡ cỏc em cú thể trả lời một cỏch rành mạch Nhưng nếu yờu cầu cỏc em nờu lờn cỏc việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày hay yờu cầu cỏc em xử lớ một tỡnh huống cú liờn quan đến bài học thỡ lỳng tỳng và cú lỳc khụng nờu được, khụng xử lớ được
- Kiến thức thực tế để xõy dựng chuẩn mực đạo đức cho học sinh cũn hạn chế như cỏc em khụng được tham gia làm một số việc mà cỏc em cú thể làm do người lớn khụng tin tưởng hay sợ cỏc em vất vả Chớnh vỡ vậy kiến thức, kĩ năng, thỏi độ của cỏc em chủ yếu được hớnh thành qua giỏo dục đạo đức ở nhà trường và đúng vai trú chủ đạo là mụn Đạo đức
Do đú vấn đề đặt ra là việc sử dụng một cỏch linh hoạt cỏc phương phỏp dạy
học mụn Đạo đức lớp 3 hiện nay là rất cần thiết Đặc biệt là tỡm ra "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập Đạo đức lớp 3" để giỳp cỏc em được “học đi đụi với hành”
Qua nghiên cứu nội chơng trình, mục tiêu, tài liệu, của môn học nh cấu trúc của Vở bài tập môn Đạo đức Tiểu học nói chung và Vở bài tập Đạo đức lớp 3 nói riêng (kể cả tiết 1 và tiết 2) Ta có thể kể ra những dạng bài tập cơ bản là:
- Dạng bài tập điền "đúng - sai"; "nên - không nên"; "tán thành - không tán thành"…
Trang 6- Dạng bài tập thông qua tình huống để học sinh nhận xét, đánh giá, bày tỏ quan
điểm
- Dạng bài tập quan sát tranh để nhận xét, đánh giá, đặt tên….…
- Dạng bài tập su tập và trình bày t liệu
- Một số dạng bài tập khác
Mỗi dạng bài tập có những yêu cầu, mục đích khác nhau có quy trình và
ph-ơng pháp dạy học khác nhau ở từng dạng bài tập đều có những đặc điểm riêng mang đặc trng cho mỗi dạng bài ở mỗi dạng bài nếu ta có những quy trình,
ph-ơng pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học phù hợp thì chất lợng giảng dạy môn Đạo đức sẽ rất tốt và ngợc lại
3, Mục đích nghiên cứu :
Ngo i ài những hạn chế nờu trờn thỡ qua thực tế giảng dạy nhiều năm, qua sinh hoạt chuyên môn các cấp (tổ, trờng), qua dự giờ của đồng nghiệp, tôi nhận thấy khi giảng dạy môn Đạo đức thỡ việc giải quyết các dạng bài tập khác nhau do giáo viên không nắm vững đợc những quy trình và phơng pháp giảng dạy đặc thù nờn chất lợng giờ dạy không cao, qua đó chất lợng giáo dục cũng không đợc nh mong muốn
Vậy làm thế nào để giỳp học sinh giải quyết tốt cỏc bài tập nhằm gúp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn Đạo đức? Trớc những băn khoăn trăn trở đó
v ài thuận lợi cho bản thõn là 3 năm gần đõy được mhà trường phõn cụng giảng
dạy lớp 3 nờn tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập Đạo đức lớp 3"để nghiờn cứu Sau một thời gian nghiên cứu, vận dụng tôi nhận thấy một số biện phỏp của tôi đã đem lại hiệu quả khả quan Tôi xin trình bầy để các đồng chí đồng nghiệp cùng tham khảo
4, Đối tượng nghiờn cứu:
- "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập Đạo
đức lớp 3"
Trang 75, Thời gian nghiờn cứu:
Tụi đó tiến hành nghiờn cứu đề tài nay từ thỏng 9 năm 2012 đến thỏng 3 năm 2015
6, Phạm vi nghiờn cứu:
Chơng trình đạo đức lớp 3 hiện hành
7, Phương phỏp nghiờn cứu:
Để thực hiện đề tài này tôi thực hiện các phơng pháp nghiên cứu chủ đạo sau
đây:
- Phương phỏp nghiờn cứu văn bản tài liệu
- Phương phỏp thực nghiệm
- Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm
Phần thứ hai giải quyết vấn đề
I Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập
Đạo đức lớp 3:
Qua thực tế nghiên cứu và áp dụng giảng dạy của nhiều năm qua, tôi có thể
đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy các dạng bài tập Đạo
đức lớp 3 bằng cỏc quy trình dạy các dạng bài tập Đạo đức lớp 3 nh sau:
1 Dạy dạng bài tập thông qua một câu chuyện.
Dạng bài tập đợc thiết kế thông qua một câu chuyện nhằm mục đích thông qua câu chuyện để cung cấp cho học sinh những chuẩn mực đạo đức, từ đó các
em biết vận dụng thực hành hành vi đạo đức
Quy trình dạy dạng bài tập thông qua một câu chuyện nh sau:
- Bớc 1: Kể chuyện
- Bớc 2: Khai thác nội dung câu chuyện
- Bớc 3: Rút ra bài học đạo đức (Ghi nhớ)
- Bớc 4: Liên hệ thực tiễn
Trang 8Để thực hiện có chất lợng và hiệu quả các quy trình trên tôi đã thực hiện các biện pháp:
* Bớc 1: Kể chuyện
Để kể câu chuyện hay, hấp dẫn gây ấn tợng mạnh mẽ với học sinh tôi thờng làm tốt:
- Nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện đặc biệt quan tâm đến tính cách của các nhân vật trong câu chuyện, tập kể nhiều lần, luyện giọng kể truyền cảm, hấp dẫn, phù hợp với tính cách của nhân vật
- Kết hợp với tranh ảnh, băng hình, giọng điệu, cử chỉ hài hoà, phù hợp với nội dung của câu chuyện, phù hợp với tính cách của nhân vật trong câu chuyện
Lu ý: Khi kể, để làm tăng thêm tính hấp dẫn của câu chuyện, giáo viên có thể thêm, bớt một số từ ngữ, lời dẫn nhng tuyệt đối không đợc lạm dụng để làm sai lệch đi nội dung câu chuyện Nếu câu chuyện dài có thể kể 2 lần nhng phải thay
đổi hình thức đi một chút cho đỡ nhàm chán nh: Kể lần một không có tranh, kể lần hai có tranh hoặc nếu trong lớp có học sinh đọc, kể tốt có thể cho học sinh tham gia đọc, kể lại câu chuyện
* Bớc 2: Tìm hiểu chuyện
Tìm hiểu chuyện là bớc hết sức quan trọng Qua khai thác câu chuyện cùng với những kinh nghiệm trong cuộc sống của học sinh sẽ giúp các em rút ra đợc những bài học đạo đức cần thiết
Để thực hiện tốt bớc tìm hiểu chuyện tôi thờng làm tốt những việc sau:
- Xây dựng hệ thống câu hỏi: Các câu hỏi để tìm hiểu, khai thác nội dung câu chuyện cần đi từ việc phân tích hành vi, việc làm cụ thể và trên cơ sở đó rút ra kết luận chung cần thực hiện Chúng cần đợc xây dựng thành một hệ thống, phù hợp với khả năng của học sinh, hệ thống câu hỏi không nên quá dài, quá nhiều, quá khó hoặc quá rễ học sinh không cần suy nghĩ cũng trả lời đúng Hệ thống câu hỏi phải xoáy vào việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện hành vi đạo đức
- Tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung câu chuyện:
Để tổ chức cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung câu chuyện tôi thờng
tổ chức giao nhiệm vụ cho các em với nhiều hình thức hoạt động nh:
+ Hoạt động cá nhân
Trang 9+ Hoạt động nhóm.
+ Hoạt động tập thể
Dù với hình thức nào thì giáo viên cũng cần giao nhiệm vụ cụ thể, mục đích tìm hiểu, thảo luận, thời gian thực hiện Đặc biệt lu ý mọi hình thức tổ chức hoạt
động học tập cho học sinh đều phải dựa trên nguyên tắc mọi học sinh đều đợc hoạt động, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ và trình độ của học sinh
- Tổ chức cho học sinh trình bầy kết quả:
Khi tổ chức cho học sinh trình bầy kết quả tôi thờng cho nhiều học sinh, nhiều nhóm học sinh đợc trình bầy, thậm chí cho các em, các nhóm giao lu, tranh luận
để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, giáo viên chỉ là ngời kết luận vấn đề
* Bớc 3: Rút ra bài học đạo đức
Để rút ra bài học đạo đức tôi thờng dựa trên những kết quả của các nội dung
đợc đa ra thảo luận trên cơ sở đó để đa ra một số câu hỏi gợi mở để học sinh tự tìm ra những nội dung cơ bản của bài học đạo đức Theo tôi làm nh vậy bài học
đạo đức mà các em cần ghi nhớ sẽ đợc các em hiểu sâu sắc, nhớ lâu và vận dụng vào thực hành đạo đức đợc hiệu quả hơn
* Bớc 4: Liên hệ thực tiễn
Liên hệ thực tiễn tức là làm cho học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học,
những chuẩn mực đạo đức trong bài học để học sinh vận dụng vào thực tế Qua liên hệ thực tế học sinh sẽ đợc củng cố và rèn luyện hành vi đạo đức, qua đó sẽ dần hình thành đợc thói quen đạo đức
Để phần liên hệ có tính hiệu quả cao, giáo viên cần hớng dẫn học sinh liên hệ gần gũi với cuộc sống xung quanh của bản thân, của gia đình, của lớp, của trờng, của địa phơng nơi các em đang sinh sống, tránh những liên hệ sáo rỗng xa dời thực tế và không cần thiết
2 Dạy dạng bài tập điền "đúng - sai"; "nên - không nên" hoặc "tán thành
- không tán thành" …
ở dạng bài tập này nhằm mục đích để học sinh biết vận dụng những kiến thức
đạo đức, những chuẩn mực đạo đức và những kinh nghiệm, vốn sống của học sinh để đánh giá những hành động, việc làm của ngời khác đúng hay sai, tốt hay
Trang 10xấu, nên hay không nên, từ đó tỏ thái độ đồng tình ủng hộ hay lên án phê bình những hành động, những việc làm đó Qua đó cũng hình thành cho học sinh luôn sống có trách nhiệm với bản thân, với mọi ngời và rộng hơn là với cuộc sống xung quanh
Quy trình dạy dạng bài này gồm:
- Bớc 1: Đọc xác định yêu cầu của bài
- Bớc 2: Học sinh thực hiện bài tập
- Bớc 3: Học sinh trình bày kết quả
- Bớc 4: Liên hệ (nếu thấy cần thiết)
Để thực hiện tốt quy trình trên tôi đã có những biện pháp giảng dạy nh sau:
* Bớc 1: Bớc đọc và xác định yêu cầu của bài: Đây là một bớc quan trọng bởi nếu bớc này làm không tốt các em sẽ không hiểu rõ, hiểu hết nhiệm vụ của bài tập, từ đó dẫn tới hậu quả là các em làm sai yêu cầu của bài ở bớc 1 tôi thờng thực hiện:
+ Cho học sinh đọc từ 2 đến 3 lần yêu cầu của bài
+ Gạch chân những từ, cụm từ quan trọng trong yêu cầu của bài
+ Giải thích hoặc làm rõ nghĩa những từ, cụm từ khó hiểu trong bài (nếu có)
Lu ý: Khi đọc bài phải cho học sinh đọc đầy đủ cả yêu cầu của bài và nội dung của bài (một số học sinh thờng có thói quen chỉ đọc yêu cầu của bài)
* Bớc 2: Học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập ở bớc này tôi thờng có nhiều hình thức tổ chức cho học sinh thực hiện nh: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động lớp Tuỳ theo mức độ khó, dễ để tổ chức hình thức hoạt động cho phù hợp, tránh hình thức vừa mất thời gian, vừa không có tính hiệu quả B ớc này cần lu ý:
+ Tổ chức để mọi học sinh đều đợc tham gia làm bài
+ Có thể giao bài tập cho từng nhóm đối tợng cho phù hợp với trình độ của từng học sinh, từng nhóm học sinh (dạy học theo yêu cầu cụ thể hoá đối tợng) + Quan tâm giúp đỡ những học sinh yếu, những nhóm yếu thực hiện bài tập