1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng giảng dạy môn ký xướng âm cho học sinh trung cấp thanh nhạc khoa nghệ thuật, trường đại học hạ long (tt)

20 208 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 123 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Đại học Hạ Long có vai trò, vị trí quan trọng công tác đào tạo lực lượng giáo viên, diễn viên có đội ngũ giáo viên âm nhạc cho tất hệ đào tạo diễn viên cho đồn nghệ thuật cơng ty, xí nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh thành phố, huyện tỉnh lân cận Những năm gần đây, trước thực tế có khó khăn nhu cầu đầu diễn viên hệ TC nhac, nhà trường cố gắng xây dựng lại sở vật chất, bước nâng cao trình độ GV với mục đích phát triển tồn diện xu tập trung đổi mới, hội nhập, nâng cao chất lượng dạy học môn, chuyên ngành đến tất môn học cho đối tượng Trong môn học hệ đào tạo TC nhạc, xướng âm giúp cho học sinh nhạckỹ thực hành tốt như: tự vỡ hát; biết nghe cảm thụ âm nhạc làm tiền đề để em tiếp cận môn âm nhạc khác thuận lợi Học tốt xướng âm, HS học tốt âm nhạc Tuy nhiên, q trình dạy học, hồn cảnh khách quan chủ quan, chất lượng môn học chưa cao, chưa thực đáp ứng mục tiêu đào tạo chúng nhà trường Là GV âm nhạc Đại học Hạ Long, nhận thức vai trò quan trọng mơn xướng âm chương trình đào tạo TC nhạc, học sinh nhạc lại sợ học môn này, muốn nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môn học Đề tài nghiên cứu chúng tơi có tiêu đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn xướng âm cho học sinh trung cấp nhạc khoa nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long” Lịch sử đề tài Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu để viết đề tài cho thấy: xướng âm môn học thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học, giảng viên trực tiếp giảng dạy nghiên cứu Nhiều sách xướng âm công bố trở thành tài liệu giảng dạy cho cấp học, đối tượng học … phục vụ cho công tác giảng dạy sở đào tạo Ngoài luận văn Thạc sĩ vào nghiên cứu mảng đề tài chủ yếu vào phản ánh thực trạng giảng dạy môn xướng âm cho đối tượng SV sư phạm âm nhạc số trường ĐH, CĐ thời gian qua, đưa số giải pháp, phương hướng đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mơn học xướng âm cho đối tượng HS, SV chuyên nhạc Do vậy, vấn đề “Nâng cao chất lượng giảng dạy xướng âm cho học sinh TC nhạc trường Đại Học Hạ Long” chưa có cơng trình đề cập đến đề tài không trùng lặp với cơng trình cơng bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu -Chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy xướng âm -Đội ngũ giáo viên đặc điểm học sinh -Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn xướng âm 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi chương trình: Học phần - xướng âm cho hệ TC nhạc Khoa nghệ thuật Trường Đại Học Hạ Long -Khảo sát tình hình giảng dạy giảng dạy thực nghiệm môn xướng âm cho học sinh hệ TC nhạc ĐH Hạ Long Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn xướng âm hệ TC nhạc Khoa nghệ thuật trường Đại học Hạ Long Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tơi sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: tiến hành giảng dạy thực nghiệm để đánh giá giải pháp đưa Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu, đặc biệt giải pháp đề tài đưa vận dụng vào thực tế giảng dạy, mang lại hiệu việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn xướng âm cho học sinh chuyên nghành TC nhạc tai Trường Đại Học Hạ Long trường khác có điều kiện tương tự Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy môn xướng âm hệ TC nhạc khoa nghệ thuật - Đại Học Hạ Long Chương 2: Một số giải pháp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN XƯỚNG ÂM HỆ TC THANH NHẠC KHOA NGHỆ THUẬT ĐẠI HỌC HẠ LONG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 xướng âm xướng âm môn học quan trọng chương trình giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp Học xướng âm học bước ban đầu âm nhạc xướng âm cụm từ viết tắt hai kỹ năng: Xướng âm âm (ghi âm) Nói cách khác môn học gồm hai kỹ đọc ghi nhạc Xướng âm môn học, học phương pháp đọc nhạc cho nhịp điệu, cao độ, tiết tấu theo dấu hiệu ghi nhạc giọng người, mã hóa nốt nhạc thành âm với âm sắc giọng người Đọc tốt xướng âm phải thể đầy đủ kỹ liên quan như: kỹ cao độ, trường độ, loại nhịp, cách ngắt câu… âm cách luyện tai nghe, luyện trí nhớ âm nhạc ghi chép lại âm hiệu âm nhạc 1.1.2 Vai trò xướng âm *Vai trò xướng âm việc học âm nhạc nói chung xướng âm môn học nhất, làm tiền đề cho người học âm nhạc học tập để trở thành người nhạc sĩ, ca sĩ, nghệ sĩ piano, violon, kèn…hay nhà lý luận âm nhạc, giảng viên âm nhạc xướng âm giúp người học nâng cao kỹ nhìn vào nhạc tốt nghe nhạc thuận hơn, cảm nhận âm sâu sắc *Vai trò xướng âm đào tạo học sinh TC nhạc Đối với chuyên ngành TC nhạc, dù người học có khiếu khơng thể khơng học mơn xướng âm Bởi xướng âm giúp em đọc thơng viết thạo âm nhạc qua giúp em học tốt chuyên ngành nhạc em tự vỡ hát … Mơn học rải gần tất học phần chương trình học tập học sinh hệ TC, song hành với môn chuyên ngành Học tốt mơn xướng âm, HS nhạc hát tốt, hát chuẩn xác sở để thể cảm xúc tác phẩm cách trọn vẹn xướng âm có vai trò lớn khơng giúp học sinh học tập tốt chương trình âm nhạc nhà trường, mà hành trang cho em bậc học cao Thậm chí, năm tháng cơng tác sau này, em chủ động dàn dựng tác phẩm tiếp tục truyền dạy nhạc cho hệ 1.2 Vài nét khoa nghệ thuật Trường Đại học Hạ Long thực trạng giảng dạy môn xướng âm trường 1.2.1 Vài nét khoa nghệ thuật Trường Đại học Hạ Long Khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long tiền thân trường Cao đẳng VHNT & DL Hạ Long sát nhập vào trường Đại học Hạ Long ngày 27/12/2014 Khoa có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên âm nhạc mỹ thuật có phẩm chất trị, có tri thức, động sáng tạo, tiếp cận thực tốt việc đổi phương pháp dạy học âm nhạc Khoa gồm tổ môn như: Tổ nhạc cụ đại, tổ nhạc cụ truyền thống, tổ lý luận âm nhạc, tổ nhạc, tổ mỹ thuật, tổ múa Mỗi tổ môn đảm nhận nhiệm vụ dạy học có liên quan trực tiếp đến chuyên ngành giảng dạy, đào tạo học sinh, sinh viên bám sát mục tiêu đào tạo *Về đội ngũ trình độ GV khoa Hiện đội ngũ giảng viên Khoa Nghệ thuật trường ĐH Hạ Long có 40 giảng viên, có 12 thạc sĩ, 19 giảng viên hoàn thành chương trình thạc sĩ, 09 cử nhân Riêng âm nhạc gồm có 26 giảng viên, có Thạc sĩ, số lại cử nhân theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ *Đặc điểm giáo viên dạy môn xướng âm Với môn xướng âm, thông thường sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Học viện Âm nhạc QG VN, Học viện Âm nhạc Huế hay Nhạc viện TP HCM GV thuộc chuyên ngành Lý luận âm nhạc (nay chuyên ngành Âm nhạc học) đảm nhiệm Nhưng với trường ĐH Hạ Long lại có khác biệt, số GV tốt nghiệp ngành âm nhạc học có người nên khơng đủ người để bao qt tất môn kiến thức âm nhạc, mơn ký-xướng âm nhiều GV có chun ngành khác chưng dụng để tham gia giảng dạy Cụ thể là, năm vừa qua ln có thầy cô tham gia dạy môn học chuyên ngành sau: GV thuộc chuyên ngành nhạc cụ dân tộc, GV chuyên ngành nhạc, GV sáng tác; GV sư phạm âm nhạc Do không đào tạo chuyên sâu chuyên ngành ký-xướng âm phương pháp giảng dạy nên chắn GV khơng tránh khó khăn đứng lớp *Cơ sở vất chất Tiền thân trường Cao Đẳng VHNT&DL Quảng Ninh trước đây, trường Đại học Hạ Long, sở vật chất nhà trường trang bị đầy đủ trang thiết bị như: phòng học đủ chất lượng cho việc giảng dạy chuyên ngành nhạc, nhạc cụ đại truyền thống, sư phạm âm nhạc, múa lớp tập thể với dụng cụ thiết yếu như: nhạc cụ, giá nhạc, máy chiếu, máy nghe nhạc v v… Như vậy, trang thiết bị dạy học nhà trường đáp ứng yêu cầu dạy học 1.2.2.Đặc điểm khiếu, trình độ âm nhạc điều kiện khác học sinh TC Thanh nhạc Học sinh TCTN nói chung đa phần có xuất xứ người tỉnh Quảng Ninh, có số tới từ ngoại tỉnh Các em học sinh có xuất thân từ gia đình cán bộ, công nhân nông dân…số em ngành tương đối Chính vậy, nên khiếu tiếp thu âm nhạc em nhiều hạn chế, đặc biệt cảm nhận cao độ, tiết tấu Ngoài ra, tư tưởng em coi xướng âm môn học phụ, nên đầu tư thời gian trí tuệ vào việc học tập dẫn đến kết học tập môn xướng âm chưa cao ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập chun ngành nhạc 1.2.3 Chương trình giáo trình giảng dạy * Chương trình khung Mơn xướng âm cho hệ trung cấp chuyên ngành (trong có nhạc) gồm 270 tiết, phân bổ thành kỳ (6 học phần, học phần 45 tiết) học năm đầu với nội dung phân bổ sau: Học phần I: học giọng Đô trưởng (C-dur), Son trưởng (G-dur) Fa trưởng (F-Dur), Học phần II: La thứ (a-moll), Mi thứ (e-moll), Rê thứ (d-moll), Rê trưởng (D-dur), Si thứ (h-moll) Học phần III: Si giáng trưởng (B-dur), Son thứ (g-moll), La trưởng (Adur), Fa thăng thứ (fis-moll), Học phần IV: Mi trưởng (E-dur), Đô thăng thứ (cis-moll), La giáng trưởng (As-moll), Fa thứ (f-moll) Học phần V : Mi giáng trưởng (Es-dur), Đô thứ (c-moll), Si trưởng (BDur), Sol thăng thứ (Gis-moll) Học phần VI: Rê giáng trưởng (Des-Dur), Si giáng thứ (B-moll) Do dạy học chủ yếu bám theo giáo trình xướng âm gồm 11 viết cho hệ trung học 11 năm nên học phần I học giọng trưởng gồm C dur, G dur, F dur Để tương xứng với học phần I, học phần II HS học giọng thứ song song với giọng trưởng học phần I học tiếp cặp trưởng thứ có dấu hố (D dur h moll) Việc xếp bất cập, theo cải cách giáo dục hệ trung học rút gọn lại việc xếp lại chương trình học cho phù hợp vừa đảm bảo tính vừa sức, vừa đảm bảo tính khoa học cần thiết Điều điều chỉnh chương *Chương trình chi tiết Gồm 12 chương, chương có hai nội dung Xướng âm âm (nghe ghi âm), chia cho học phần, tương đương với kỳ (3 năm học), kỳ 45 tiết Nhìn vào nội dung chương trình cho thấy, khối lượng kiến thức q nhiều khơng phù hợp với chương trình khung nhiều điều bất cập Cụ thể : -Theo khung chương trình kết thúc môn học xướng âm, em học đến dấu hoá (Des dur b moll) chương trình chi tiết em học hết giọng đến dấu hố Ngồi ra, học gam điệu thức âm, gam cromatic v.v -Chương xếp học ba loại giọng Đô trưởng, Sol trưởng, Pha trưởng chương xếp học giọng La thứ, Mi thứ, Rê thứ Theo giọng thứ song song cần xếp học sau giọng trưởng chúng có mối liên đới chặt chẽ -Quãng phần quan trọng luyện đọc cao độ học xướng âm lại phân bổ học vào chương (bắt đầu từ q2, q3) -Có nhiều nội dung ghi âm khó như: Nghe ghi bè có hai âm hóa, chuyển điệu gần, hai bè hai dòng nhạc khóa khác khố Sol Pha ; nghe ghi bè có hình thái giai điệu crơmatic âm hình tiết tấu đảo phách phức tạp, hai bè phức điệu, canon -Việc cho HS đọc khóa Đơ alto, Đơ telnor, đọc giai điệu cromatic, đọc tiết tấu chùm 5, chùm 6là sức so với trình độ HS trung cấp Từ khung chương trình nội dung chi tiết chương trình, giáo viên phân cơng dạy học phần tự xây dựngnội dung cụ thể cho học phần *Giáo trình Hiện tại, mơn xướng âm giảng dạy cho TCTN chưa có giáo trình thức Khi dạy học, giảng viên dựa vào nội dung chương trình dẫn mục kết hợp với trình độ học sinh lựa chọn cho phù hợp Các học giảng viên lựa chọn chủ yếu từ giáo trình sở đào tạo như: - Giáo trình “ Xướng âm trung cấp hệ 11 năm ” HVANQGVN (Nhạc Viện Nội biên soạn trình bày) - Nguyễn Thị Tố Mai ” Xướng âm cho năm thứ ”, Đại học nghệ thuật TW - Nguyễn Hồnh Thơng - Phạm Thanh Vân: “Giáo trình đọc - ghi nhạc” Nxb Đại học sư phạm - Trịnh Hoài Thu, Lê Đức Sang (2006) “Giáo trình âm nhạc phần Kýxướng âm”, Nxb Giáo dục v v… Các giáo trình - Xướng âm nêu thuộc sở đào tạo Học viện âm nhạc Quốc Gia Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW cho đối tượng khác HSSV ÂN chuyên nghiệp SV sư phạm ÂN Học sinh TC nhạc khoa Nghệ thuật Đại học Hạ Long thuộc nhóm ÂN chuyên nghiệp 1.2.4 Phương pháp giảng dạy Để đánh giá thực trạng giảng dạy, tiến hành dự buổi dạy GV, kết hợp với việc tham khảo giáo án dạy học để có nhìn bao qt nhất, từ đưa đánh giá ưu điểm điểm bất cập cần bổ sung, chỉnh sửa - Về ưu điểm: GV đứng lớp có kiến thức chun mơn, tác phong tốt, có chuẩn bị đầy đủ giáo án, giọng nói rõ ràng, có giọng đọc chuẩn, giọng đọc không hay thu hút ý SV, sử dụng nhạc cụ tốt - Về nhược điểm: +Về trình bày giáo án sơ sài, chưa bao quát đầy đủ nội dung lên lớp, chưa phân định chi tiết phần nội dung đọc xướng âm Phần thời gian dành cho đọc XA nhiều nên phần GA thời gian ít, HS khơng đủ thời gian thực ghi +Tuy giáo án có đưa phương pháp dạy học cho nội dung trình dạy, GV chưa khai thác tốt PP thuyết trình, hướng dẫn cho em cách đọc quãng tăng, giảm hay quãng nửa cung chromatic … nào? Chưa dạy em cách xác định giọng, loại nhịp cách hợp lý GV làm mẫu nhiều cho luyện gam tập xướng âm Tuy có để thời gian cho em tự vỡ đa phần em khơng hồn thành nhiệm vụ Sau thời gian vỡ GV cho HS đọc xướng âm tập thể, GV đàn theo Điều hạn chế tự chủ khả tư HS Các em khơng tự lấy cao độ cho âm chủ, khơng tự vỡ Đó lý GV ngưng đàn đa số HS khơng đọc Tóm lại, hai buổi học tồn hạn chế: - Phần đàm thoại có nhiều HS không trả lời kiến thức nhạc lý nằm tập, xử lý tiết tấu chậm, phần nhiều HS không đọc GV ngưng đàn đàn sau vừa học xong Phần sửa sai thực cho vài cá nhân - Phần ghi âm nhanh thường phần ghi giai điệu, có số HS ghi - Phần kiểm tra cũ em thực không tốt, đọc sai cao độ, xử lý nhịp phách lung túng Biểu cho thấy em ơn luyện lại học khiếu thân hạn chế 1.2.5.Kiểm tra - đánh giá: Cũng chuyên ngành khác, việc kiểm tra, đánh giá, thi kỳ, thi kết thúc học phần môn học thuộc Khoa nghệ thuật nhà trường thực theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Việc kiểm tra đánh giá GV thực bước theo quy chế Tuy nhiên, nội dung kiểm tra, theo chúng tơi, chương trình phân bổ thiếu hợp lý dẫn đến nội dung học nhiều, khó nên nội dung kiểm tra tương đối khó Kiểm tra, đánh giá kết học tập có vị trí quan trọng q trình đào tạo quy đinh chặt chẽ cấp có thẩm quyền u cầu chun mơn Kết học tập phản ánh lực, thái độ học tập đầu tư công sức, nỗ lực phấn đấu người dạy người học suốt trình Vì vậy, mặt nội dung kiểm tra thiếu phù hợp mặt GV chủ quan giảng dạy đánh giá kết học tập HS, không thu kết cao mà mang lại cho em tâm lý không hứng thú học tập, sợ học, niềm tin vào khả dẫn đến buông xuôi Sau kết học tập học sinh TC nhạc mà thống kê qua khoá đào tạo gần So sánh với kết học tập khóa cho thấy: Số lượng HS theo học khố sau đạt loại giỏi hơn, số lượng SV trung bình nhiều Điều cho thấy chất lượng đào tạo bị thấp Điều có nhiều nguyên nhân: - Số lượng HS tham gia tuyển sinh khố sau nên việc tuyển sinh dễ dàng hơn, HS trúng tuyển có nhiều em khiếu hạn chế ảnh hưởng phần đến kết học tập - HS lười học nhà Đây tình hình chung cho môn kiến thức âm nhạc Quảng Ninh lại tỉnh phát triển du lịch nên có số kiến thức âm nhạc, em bỏ thời gian diễn kiếm sống nên việc học tập bị nhãng - Đội ngũ GV học nâng cao trình độ nên nhiều buổi phải nhờ GV dạy thay Ngoài vấn đề có liên quan đến chất lượng dạy học chung chương trình, giáo trình, giáo án, phương pháp giảng dạy … nêu TIỂU KẾT CHƯƠNG Môn - Xướng âm mơn học quan trọng chương trình đào tạo, môn học vô cần thiết bắt buộc học âm nhạc - Xướng âm giúp người học âm nhạc rèn luyện kỹ như: biết nghe, biết cảm thụ âm nhạc, biết đọc nhạc quan trọng mơn học bổ trợ giúp người học nhạc tự làm việc với hát Tuy nhiên, trình khảo sát thực trạng giảng dạy cho thấy tồn nhiều bất cập như: chương trình khung, chương trình chi tiết khơng thống với nhau, việc soạn thảo chương trình chi tiết tuỳ tiện, người kiểu Giáo trình dạy học chưa thống GV trường chưa có giáo trình riêng Đội ngũ GV huy động từ nhiều chuyên ngành khác có Sư phạm âm nhạc thiếu GV; phương pháp sư phạm nặng truyền khẩu, thị phạm làm mẫu HS bắt chước theo Ngoài ra, số lượng học sinh dự thi tuyển sinh ngày nên khoa nghệ thuật nói chung, tổ nhạc nói riêng có hội để lựa chọn HS có khiếu thực Quá trình học, HS chưa nhận thức tầm quan trọng mơn học, chưa có ý thức luyện tập nhà, lực tự học chưa cao Tất điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môn học Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn - Xướng âm cho học sinh TC nhạc trường Đại học Hạ Long, cho cần phải đổi mới, nâng cao đồng tất mặt có liên quan như: Trình độ lực giáo viên, chất lượng soạn giáo án, trang thiết bị giảng dạy, hình thức tổ chức mơn học, chế quản lý điều hành… Tuy nhiên đây, tập trung vào vấn đề lớn là: Bổ sung, điều chỉnh, xếp lại nội dung chương trình mơn học đổi phương pháp giảng dạy Những đề xuất rút từ thực tiễn trình quan sát thực nghiệm giảng dạy trường thân 2.1 Điều chỉnh, bổ sung nội dung chương trình mơn học giáo án 2.1.1 Điều chỉnh nội dung chương trình mơn học Trên sở qui định thời gian môn học gồm học phần gắn liền với kỳ/3 năm học, từ TC đến hết TC3 Thời gian gồm 45 tiết cho kỳ (15 tuần/1kỳ, tuần học tiết, tiết gồm 45’, tổng buổi học 135’), điều chỉnh bổ sung sau: Nhìn vào chương trình điều chỉnh cho thấy: -Chúng bổ sung thêm phần ghi âm chương trình cũ khơng có nội dung này, việc bổ sung phần ghi âm vào chương trình học theo nguyên tắc học giọng ghi âm giọng Điều tránh việc dạy không thống GV, chí học giọng ghi âm giọng khác khiến em khó tiếp thu -Trong năm thứ nhất: học kỳ chúng tơi đưa vào chương trình học giọng song song khơng có dấu hố (C-dur a-moll) để em có thời gian làm quen với âm nhạc luyện tập sâu loại giọng khác tính chất lẫn cấu trúc quãng Hai loại giọng sở để em tiếp tục học giọng Phần ghi âm phải dễ phần âm để em tập nghe nhận biết âm -Từ học kỳ sau trải học kỳ học đến giọng trưởng thứ với số lượng dấu hoá tăng dần dấu Trong chương trình cũ em học đến giọng có dấu hố, tơi cho chưa đủ, em cần giới thiệu đên dấu Số lượng dấu hố nhiều hay khơng phản ánh độ khó bài, quan trọng tuyến chuyển động giai điệu XÂ Tuy nhiên với HS nhạc em nhìn thấy có nhiều dấu hố ngại sợ đọc Vì thế, cần thiết để em tiếp xúc với tất loại giọng - Nội dung XÂ ngồi đọc gam, đọc XÂ đọc qng Phần ghi âm gồm nội dung: ghi nhanh, ghi âm trí nhớ, ghi bè kiểu chồng quãng bè phức điệu đơn giản Đây kiến thức để em đủ trình độ thi vào đại học Về giáo trình, theo khảo sát chúng tôi, trước GV sử dụng nhiều giáo trình dạy xướng âm khác nhiều tác giả tập trung trường Học viện ÂN QGVN ĐH sư phạm NTTW, GV sử dụng chủ yếu tập giáo trình gồm 11 viết cho hệ trung cấp 11 năm Học viện ÂN QGVN để giảng dạy phần XÂ sách XÂ viết theo trình độ gồm nhiều kỹ để tham khảo cho GÂ Việc lựa chọn tập giáo trình (từ đến Xướng âm gồm 11 trình độ I,II,III để giảng dạy) theo tơi phù hợp với trình độ học sinh chuyên nghiệp âm nhạc địa phương 2.1.2 Về việc biên soạn giáo án Việc soạn giáo án có tầm quan trọng mơn học nói chung với dạy học - Xướng âm nói riêng Vì thế, cần tránh việc soạn giáo án theo cảm tính làm cho xong mà cần thực cách khoa học có hệ thống Nội dung giáo án phải phù hợp với trình độ thực tế giảng viên khả tiếp thu học sinh Dựa qui định trên, áp dụng vào việc viết giáo án cho phần dạy thực nghiệm mục sau 2.2.Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trong hoạt động dạy học từ lý thuyết đến thực hành phải có phương pháp Phương pháp phần cốt lõi hoạt động dạy học, cách thức giữ vai trò kim nam giúp HS tiếp thu cách tốt nhất, hiệu kiến thức từ người dạy đến người học Phương pháp có phù hợp truyền tải kiến thức đến HS đạt hiệu cao Chẳng hạn với môn nhạc cụ, hình thức dạy học thầy trò nên việc sử dụng phương pháp dạy học cho đối tượng HS thuận lợi so với hình thức dạy học tập thể Và ngược lại, áp dụng phương pháp dạy học lớp tập thể vào việc dạy lớp cá nhân Đó chưa kể đến phương pháp dạy học chung phương pháp dạy học riêng cho loại bài, kỹ khác Dựa vào tính đặc thù mơn học, trước hết chúng tơi trình bày phương pháp dạy học truyền thống áp dụng vào việc dạy học môn Ký-Xướng âm ĐHHL 2.2.1 Áp dụng hợp lý phương pháp dạy học truyền thống dạy học ký-xướng âm  Thuyết trình: phương pháp chủ yếu dùng lời để giải thích, diễn giải kiến thức mới, vấn đề HS chưa hiểu trình học tập Phương pháp phải sử dụng nhiều cho HS năm thứ thứ 2, đối tượng HS tiếp cận với âm nhạc chuyên nghiệp nên kiến thức âm nhạc chưa có nhiều -Thị phạm (hay gọi làm mẫu) phương pháp thiên thực hành Phương pháp thị phạm dạy - Xướng âm hiểu giảng viên làm mẫu HS quan sát, lắng nghe bắt chước theo người làm mẫu Đây phương pháp cần thiết mang tính chủ đạo trình giảng dạy chuyên ngành âm nhạc nói chung xướng âm nói riêng -Lý thuyết kết hợp với thực hành Là kết hợp hai phương pháp thuyết trình phương pháp thị phạm, luyện tập Đây phương pháp thiếu dạy học âm nhạc, đặc biệt dạy học Xướng âm Hai phương pháp kết hợp với cách linh hoạt hợp lý giúp người học có nhìn cách tổng qt vấn đề học -Hướng dẫn thực hành luyệnLà phương pháp GV hướng dẫn HS thực hành học Phương pháp mang tính chủ động, đề cao tính tự giác, biết lắng nghe ý chí tự tập luyện cá nhân HS lên hàng đầu Như vậy, để nâng cao chất lượng dạy học mơn - Xướng âm, q trình giảng dạy, giảng viên phải biết kết hợp phương pháp dạy học cách hợp lý, khoa học học cụ thể Ngoài ra, phương pháp tích hợp nội dung cách hợp lý mà cụ thể tích hợp nội dung lý thuyết âm nhạc với thực hành - Xướng âm 2.2.2 Đổi phương pháp dạy đọc xướng âm Để giảng dạy tốt môn Xướng âm, giảng viên phải có phương pháp hướng dẫn cho học sinh kỹ đọc xướng âm theo quy định gồm cách đọc cao độ, tiết tấu, đọc gam, xử lý sắc thái … để từ HS có nhìn tổng quát, nắm cách thức đọc xướng âm vận dụng vào đọc cách chủ động Bài xướng âm hình thành yếu tố cao độ tiết tấu Vì thế, trình độ học sinh TC nhạc trình độ thấp, GV nên tách thành nội dung riêng để rèn luyện *Phương pháp rèn luyện kỹ cao độ Do học sinh hệ TC nhạc trường ĐH Hạ Long khả âm nhạc nhiều hạn chế nên quy trình dạy học phải diễn tuần tự, chi tiết, bước Để học sinh nắm vững cao độ việc giảng dạy phải tiến hành bước sau: Đọc gam: đọc gam liền bậc đọc gam rải theo mẫu âm hình tiết tấu Đọc quãng: Từ quãng T, t đến quãng 5đ lên xuống, quãng chromatic *Phương pháp rèn luyện kỹ đọc trường độ (tiết tấu) Để học sinh thực hành tốt phần tiết tấu xướng âm, việc luyện đọc riêng tiết tấu vô cần thiết, giúp cho học sinh tăng khả phản xạ với âm hình tiết tấu khác nhau, từ giúp học sinh hình thành kỹ đọc kết hợp cao độ với tiết tấu Với HS có khiếu thực lúc việc đọc giai điệu gồm cao độ tiết tấu, với HS khiếu hạn chế, việc đọc tách riêng yếu tố vô cần thiết Có nhiều phương pháp luyện tập tiết tấu khác như: Gõ tiết tấu: gõ âm hình tiết tấu có Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu: đọc tên nốt tiết tấu *PP Rèn luyện kỹ đọc xướng âm (đọc hoàn chỉnh với yếu tố cấu thành cao độ , tiết tấu … ) với bước: - Bước Xác định giọng  Bước Đọc gam - Bước Đọc tiết tấu khó (chỉ áp dụng với học phần I) - Bước Đọc câu kết hợp cao độ với tiết tấu - Bước 5: Đọc Như vậy, so với phương pháp cũ, phương pháp đề cao việc việc dạy xướng âm theo hướng trang bị cho em kiến thức dạy em tập hỗ trợ như: đọc gam, đọc quãng, làm việc với âm hình tiết tấu khó bài, đọc tên nốt nhạc tiết tấu, trước thực việc đọc xướng âm Điều giúp HS khả tự làm việc, dần hình thành kỹ đọc XÂ 2.2.2 Đổi phương pháp dạy kỹ nghe âm âm (Ghi âm) hoạt động sử dụng thính giác, mã hóa âm âm nhạc thành hiệu nốt nhạc âm thường giảng dạy song song với Xướng âm Khi thực hành âm, người học phải xác định cao độ, trường độ, quãng, ghi nhớ giai điệu… ghi lại hiệu âm nhạc Để nghe ghi âm hoàn chỉnh, đọc xướng âm, GV cần chuẩn bị cho em tiếp cận bước một, từ dễ đến khó Và nên bóc tách nội dung như: luyện nghe ghi cao độ, luyện nghe ghi tiết tấu, nghe ghi giai điệu (gồm cao độ tiết tấu) v.v Sau bước tiến hành Nghe ghi cao độ *Nghe xác định quãng (giai điệu) *Ghi chuỗi nốt nhạc Nghe ghi tiết tấu * Nghe ghi số dạng tiết tấu  Nghe ghi dãy tiết tấu *Một số phương pháp rèn luyện kỹ nghe ghi tiết tấu cao độ có sẵn Nghe ghi hồn chỉnh Tuỳ theo trình độ yêu cầu năm học, GV lựa chọn tập thích hợp để luyện tai nghe nhằm giúp cho HS bước hình thành kỹ năng: -Phân biệt khác màu sắc điệu thức trưởng thứ -Nghe La mẫu từ xác định giọng -Xác định loại nhịp -Rèn luyện khả nghe ghi âm trí nhớ từ dễ đến khó, nghe cao độ kết hợp trường độ Phương pháp: Xác định giọng Xác định loại nhịp Ghi cao độ kết hợp trường độ 2.3 Một số giải pháp khác 2.3.1.Rèn luyện khả nghe sinh viên qua hoạt động nghe tác phẩm, hát qua băng, đĩa Với đặc thù môn ghi âm, để học mơn buộc phải có hỗ trợ người khác đàn nét giai điệu nhạc ghi âm Để giải khó khăn GV hướng dẫn HS khả tự rèn luyện tai nghe trí nhớ âm nhạc thơng qua phương pháp nghe tác phẩm, hát băng đĩa Với phương pháp này, HS rèn luyện dễ dàng nơi đâu mà không cần người đàn, tự trau dồi vốn kiến thức âm nhạc thông qua hoạt động nghe tác phẩm, hát, bổ trợ cho việc học tập Xướng âm nói riêng Âm nhạc nói chung Ngồi ra, việc nghe tác phẩm với nhạc cụ âm sắc đa dạng (ngoài tiếng piano) giúp HS rèn luyện khả mình, phục vụ cho việc hoạt động âm nhạc sau rời ghế nhà trường Phương pháp luyện nghe không cần HS phải ghi giấy mà cần nghe xác định số yếu tố như: giọng, nhịp, màu sắc hòa âm, nghe hợp âm phần đệm, nghe cảm nhận cao độ, câu dạo, câu kết câu chủ đề…phương pháp giúp cho HS đọc tên cao độ hát, giai điệu chủ đề tác phẩm hay, cảm nhận sâu vẻ đẹp âm nhạc thông qua âm cụ thể v.v 2.3.2 Nâng cao lực chuyên môn giảng viên học sinh Trong giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Xướng âm sở đào tạo âm nhạc nói chung Trường Đại học Hạ Long nói riêng vai trò cơng tác nâng cao lực chuyên môn GV khả tiếp thu sinh viên giữ vị trí then chốt Nâng cao lực chuyên môn giảng viên Như đề cập GV dạy Ký-xướng âm ĐHHL GV chuyên ngành nhạc cụ sư phạm âm nhạc nên nên phương pháp dạy –xướng âm GV nói chung tay đàn để đánh cho HS ghi âm nói riêng hạn chế, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy Trước hết, GV phải bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu kiến thức âm nhạc nói chung, bao gồm Lý thuyết bản, - Xướng âm, Hòa âm, Hình thức Phân tích tác phẩm Sau kinh nghiệm kỹ chuyên sâu phương pháp giảng dạy - Xướng âm Cụ thể là: *Nâng cao khả khai thác tổng hợp tư liệu giảng viên * Tiếp cận phương pháp dạy học tích hợp Nâng cao lực học - Xướng âm HS Một nguyên tắc giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, để đảm bảo nguyên tắc việc nâng cao lực HS,SV vô quan trọng Năng lực học môn xướng âm HS thể qua: *Nâng cao lực đọc, nghe, phân tích HS *Nâng cao lực tự học học sinh 2.4.Thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm 2.4.1.Thực nghiệm sư phạm -Mục tiêu thực nghiệm Trên sở nghiên cứu thực trạng dạy học môn - Xướng âm cho HS TC nhạc, trường Đại học Hạ Long, đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trên sở đó, chúng tơi tiến hành số thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu giải pháp -Đối tượng thực nghiệm: Học sinh TC Thanh nhạc năm thứ hai -Thời gian địa điểm thực nghiệm: Quá trình tiến hành thực nghiệm tiến hành học kỳ năm học 2017 - 2018 Địa điểm thực nghiệm trường Đại học Hạ Long -Nội dung thực nghiệm: Chúng tiến hành chia lớp thành nhóm: nhóm Thực nghiệm lớp Đối chứng, nhóm HS Nhóm Thực nghiệm học nội dung khơng có giáo trình giảng dạy theo phương pháp mới, nhóm Đối chứng học - Xướng âm theo giáo trình phương pháp cũ khơng có thay đổi Cả nhóm học xuất phát điểm tương đồng mặt khả nhận thức (chúng chia nhóm có người giỏi, trung bình kém) -Tiến hành thực nghiệm Chúng tơi tiến hành áp dụng phương pháp dạy học nêu luận văn vào giảng dạy nhóm Thực nghiệm suốt học kỳ năm học 2017 - 2018, sau so sánh với kết học tập nhóm Đối chứng 2.4.2.Kết thực nghiệm Sau tiến hành giảng dạy suốt kỳ học vừa qua, tiến hành kiểm tra khảo sát kết học tập - Xướng âm nhóm thơng qua kỳ kiểm tra cuối học kỳ Nội dung thi thực hành khoa đề tương đương cho nhóm Kết chúng tơi thống kê chia theo tiêu chí sau: HS - giỏi đạt điểm toàn thi từ trở lên, HS trung bình đạt điểm 5-6, HS trung bình đạt

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w