Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
139 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn tất mặt kinh tế, giáo dục- đào tạo, khoa học cơng nghệ, phát triển văn hóa xã hội: “duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, ngành có bước phát triển, qui mơ kinh tế tăng lên (…), đời sống nhân dân cải thiện, trị xã hội ổn định…, giáo dục đào tạo có bước phát triển vững chắc…” (Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI) Trong trình thực cơng tác giảngdạymơnÂmnhạccổtruyền trường ĐạihọcHạLong Chúng nhận thấy chấtlượnggiảngdạymôn nhiều bất cập: giảng viên đứng lớp trẻ tuổi đời lẫn kinh nghiệm giảngdạy kiến thức chun mơn hạn chế; bên cạnh có đội ngũ giảng viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, nhiên chưa sử dụng phương pháp dạyhọc mới, việc ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng nhiều hạn chế Phương pháp dạyhọc theo lối truyền thụ truyền thống trọng tới việc cung cấp kiến thức, phát huy khả tư duy, chủ động sáng tạo sinh viên Việc kiểm tra đánh giá tồn nhiều bất cập rào cản lớn cho việc đổi phương pháp dạyhọc Việc đánh giá sinh viên tới việc kiểm tra khả ghi nhớ kiến thức chưa trọng tới việc đánh giá khả vận dụng kiến thức, tư sáng tạo sinh viên Vì lý trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nângcaochấtlượngdạyhọc đặc biệt quan trọng MônÂmnhạccổtruyềnhệCĐSPmônhọc nhằm giới thiệu khái niệm thuật ngữ âmnhạccổ truyền, giúp sinh viên có kiến thức sơ giản tổng quan hệnhạc khí, thể loại ca nhạccổtruyền số nét khác biệt vùng dân ca nước Để việc tiếp thu sinh viên có hiệu quả, tránh tình trạng học chay, học vẹt, người dạy cẩn phải giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, phải thường xuyên có kế hoạch để nângcaochấtlượngdạyhọc Từ thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng caochấtlượnggiảngdạymônÂmnhạccổtruyềnhệCĐSPÂm nhạc- ĐạihọcHạ Long” Lịch sử đề tài Các cơng trình nghiên cứu Âmnhạccổtruyền Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu: Trong giáo trình “ Âmnhạccổtruyền Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thụy Loan, NXB Đạihọc sư phạm Trong giáo trình “ Âmnhạccổtruyền Việt Nam” TS Hà Hoa, xuất năm 2013 Bên cạnh có Luận văn thạc sĩ sư phạm âm nhạc: “Nâng caochấtlượnggiảngdạymônâmnhạccổtruyền cho sinh viên ĐHSP trường Đạihọc Đồng Tháp” Huế - 2015 Lại Thị Thanh Thủy Mục tiêu nghiên cứu Giúp cho sinh viên có thêm hứng thú học tập tiếp thu tốt mônâmnhạccổtruyền Qua đó, góp phần giúp em sinh viên học tập tốt mơnâmnhạc lại chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học THCS, từ nângcaochấtlượngdạyâmnhạc cho hệ Tiểu học THCS Tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Âmnhạccổtruyền Việt Nam + Chương trình giáo trình mơnâmnhạccổtruyền trường ĐH HạLong + Phương pháp giảngdạy + Sinh viên giảng viên hệcao đẳng sư phạm • Phạm vi nghiên cứu Khảo sát ứng dụng giải pháp nângcaochấtlượnggiảngdạymônâmnhạccổtruyền cho SV CĐSPAN trường ĐH HạLong Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết • Phương pháp phân loại – hệ thống hóa cụ thể hóa vấn đề lí luận có liên quan 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra • • • Phương pháp vấn Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức dạy thực nghiệm đánh giá Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đóng góp luận văn Góp phần vào việc cải tiến chương trình đổi phương pháp giảngdạyâmnhạc (môn ANCT), nhằm nângcaochấtlượng đào tạo sinh viên hệ CĐ, khoa Nghệ Thuật trường ĐH HạLong Góp phần vào việc nângcaochấtlượnggiảngdạyâmnhạc trường Tiểu học THCS tỉnh Quảng Ninh số tỉnh khác nước Làm tài liệu tham khảo vấn đề giảngdạymônâmnhạccổtruyền trường ĐH HạLong cần Bố cục luận văn Dự kiến luận văn chúng tơi ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảngdạymônâmnhạccổtruyềnhệCĐSP ÂN- Trường ĐạihọcHạLong Chương 2: Một số giải pháp Chương Cơ sở lý luận thực trạng giảngdạymônâmnhạccổtruyềnhệCĐSP ÂN- Trường ĐạihọcHạLong 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Âmnhạccổtruyền Việt Nam với 54 dân tộc, dân tộc lại có nghệ thuật riêng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, ngơn ngữ, tình cảm tâm tư dân tộc Âmnhạccổtruyền mang ý nghĩa kết sáng tạo bao hệ người Việt Nam, gan lọc, tích lũy lịch sử hàng ngàn năm Với đa dạng môi trường tự nhiên nét riêng biệt lịch sử, xã hội, kinh tế, ngôn ngữ….là yếu tố góp phần tạo nên phong phú hình thức sinh hoạt âmnhạc Việt Nam Nếu trước kia, xã hội phòng kiến, âmnhạccổtruyền toàn diện mạo đời sống âmnhạc Việt Nam, xã hội đương đại, phận âmnhạc Việt Nam, chí nằm vị trí khiêm tốn đời sống tinh thần người dân so với thể loại ca khúc, khí nhạc hay nhạc nước Tuy nhiên với giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật đặc sắc âmnhạccổtruyền lại thành tố làm nên sắc Việt Nam… Việc bảo tồn âmnhạccổtruyền đời sống xã hội đương đại vấn đề người quan tâm, tìm biện pháp thích hợp cho việc giữ gìn phát huy giá trị thể loại âmnhạccổtruyền Việt Nam Một phương thức biểu để bảo tồn Âmnhạccổtruyền dân tộc đưa Âmnhạccổtruyền vào giảngdạycở sở đào tạo nước trình độ từ mẫu giáo, tiểu học trường CĐ, ĐH 1.1.2.Vai trò mônâmnhạccổtruyềnhệ đào tạo CĐSP ÂN - Trường ĐạihọcHạLongMônhọc giúp cho sinh viên kiến thức hiểu biết âmnhạctruyền thống người Việt số dân tộc người khác Từ biết vận dụng kiến thức âmnhạccôtruyền để tạo giảngdạy cho lớp học sinh sau 1.2 Thực trạng giảngdạymônâmnhạccổtruyềnhệCĐSP ÂN Trường ĐạihọcHạLong 1.2.1 HệCĐSP ÂN khoa Nghệ thuật trường ĐạihọcHạLong 1.2.1.1 Khái quát khoa Nghệ thuật trường ĐạihọcHạLong * Mục tiêu nhiệm vụ đào tạo - Về kiến thức - Về kỹ 1.2.1.2.Về đội ngũ trình độ CBGV khoa Hiện đội ngũ giảng viên Khoa Nghệ thuật trường ĐH HạLongcó 40 giảng viên, có 12 thạc sĩ, 19 giảng viên hồn thành chương trình thạc sĩ, 09 cử nhân Riêng âmnhạc gồm có 26 giảng viên 1.2.1.3.Đặc điểm khả âmnhạc sinh viên - Về tâm lý sinh viên: Song song với điều kiện phát triển công nghệ thông tin việc tiếp xúc, thích ứng với văn hóa giới, em sinh viên hệCĐSP ÂN có nhiều thuận lợi việc thưởng thức, cảm nhận, thể bộc lộ cảm xúc âmnhạc riêng Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi việc sinh viên hệCĐSP ÂN tiếp nhận nét văn hóa khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp dân tộc *Về thực tế giảngdạy Qua thực tiễn dạyhọc GV,SV Khoa Nghệ thuật thấy rằng: Thực tế năm gần đây, việc tuyển chọn SV vào trường với yêu cầu không cao trước Chấtlượng tuyển sinh đầu vào ngày thấp số lượng thi tuyển ngày giảm, nên khả tư khả tự nghiên cứu SV hạn chế Rất nhiều SV chưa xác định động học tập, thái độ học tập chưa phù hợp, đặc biệt xem nhẹ việc tự học, chưa thấy vai trò việc tự học q trình đào tạo Ở họ chưa hình thành phương pháp học tập khoa học Phong trào tự học, tự đọc sách, tự nghiên cứu chưa nhiều, dừng lại số SV, khả ghi chép hạn chế, trình bày kiểm tra chưa đạt yêu cầu, đặc biệt kỹ thực hành môn chuyên ngành nhiều SV chưa tốt đa số SV vào học chưa có kỹ năng, hiểu biết nhiều ngành học chọn nên việc nắm bắt kiến thức gặp nhiều khó khăn chưa chắn 1.2.1.4.Cơ sở vật chất phục vụ giảngdạy Về sở vật chất trường có nhiều khu nhà học chuyên ngành dùng cho thực hành học lý thuyết Các trang thiết bị phục vụ cho việc dạyhọc trang bị với máy chiếu, dàn âm đại, giảng đường lớn dùng cho việc họp, hội trường sân khấu dùng cho việc biểu diễn âm nhạc, nhà thi đấu, đàn piano, organ nhiều trang thiết bị đại khác Trường có Trung tâm thư viện đầu sách chuyên ngành, sách tham khảo, ký túc xá, nhà ăn câu lạc sinh viên Tuy nhiên đầu tư chưa hợp lý số vấn đề như: phòng học khơng cách âm, phòng học chưa qui cách phòng học thực hành âmnhạc nên việc dạyhọcâmnhạc gặp số khó khăn định Các trang thiết bị sử dụng cho mônÂmnhạccổtruyền máy chiếu, loa cũ kỹ thường xuyên hư hỏng, ảnh hưởng đến chấtlượngdạyhọc Sách tham khảo sách công cụ khác thư viện chưa phong phú 1.2.1.5.Chương trình giảngdạyâmnhạchệCĐSPÂmnhạc Chương trình đào tạo âmnhạchệCĐSPÂmnhạc thể rõ qua Khung chương trình đào tạo ngành SPAN (2016-2019) 1.2.2 Chương trình- giáo trình mơnâmnhạccổtruyền Việt Nam 1.2.2.1 Chương trình Trong chương trình đào tạo sinh viên hệCĐSP ÂN, mônâmnhạccổtruyềnmơnhọc bắt buộc chương trình, mơnhọc gồm tín (30 tiết), tuần học tiết xếp vào kỳ II năm thứ 3, với mục tiêu bổ sung kiến thức âmnhạc dân tộc cổ truyền; giúp học sinh hiểu nắm rõ kiến thức loại hình âmnhạccổtruyền Việt Nam 1.2.2.2 Giáo trình MơnâmnhạccổtruyềnhệCĐSPÂmnhạc - trường ĐH Hạ Long, sử dụng giáo trình tác giả Trần Thị Thu Hương biên soạn năm 2014 lưu hành nội trường ĐạihọcHạLong Cuốn giáo trình gồm có chương chính: chương I, II, III, IV,V chương I có tính chất nhập mơn với việc làm rõ số khái niệm liên quan tới âmnhạccổtruyền Việt Nam thành phần Về nội dung, so với phần giới thiệu âmnhạccổtruyền Việt Nam thường thức âmnhạccổtruyền Việt Nam lịch sử âm nhạc(chương trình đào tạo giáo viên THCS Bộ giáo dục Đào tạo ban hành năm 1996) nội dung giảngdạyâmnhạccổtruyền Việt Nam chương trình dạyhệCĐSP ÂN trường ĐạihọcHạLong trở thành mônhọc riêng với sách giáo khoa độc lập… Tuy nhiên, đưa vào giảngdạyhệcao đẳng sư phạm âmnhạc tơi nhận thấy có số thuận lợi hạn chế như: Thuận lợi: Giáo trình bố cục chặt chẽ đảm bảo tính hệ thống liên thông chương, mục, đưa nhiều dạng tập lí thuyết, tập mở rộng ví dụ âmnhạc để minh họa cho thể loại… Nội dung kiến thức phù hợp với trình độ phát triển sinh viên với sở vật chất nhà trường Bên cạnh cấu trúc chương, hợp lý, kênh hình, kênh chữ rõ ràng, dễ nhận biết Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, cỡ chữ to-nhỏ, gây hứng thú học tập cho SV Khó khăn: Chưa có cân đối lí thuyết phần ví dụ minh họa- trực quan Lí thuyết nhiều, ví dụ minh họa- trực quan Chưa thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tích cực sinh viên việc chiếm lĩnh kiến thức Kênh hình ít, hình ảnh nhạc khí dân tộc thiểu số, thể loại ca nhạcHệ thống câu hỏi sơ sài Chủ yếu câu hỏi cuối chương, câu hỏi cụ thể học Phần tập bài, chương giáo trình tác giả biên soạn mang tính định hướng, vào điều kiện cụ thể sinh viên mà giảng viên dạymônhọc phải tự soạn thêm tập hợp lí cho sinh viên làm lớp, nhà Ngồi nhiều nội dung mang tính lí thuyết có giá trị ứng dụng người học chưa thực thu hút em Một số từ ngữ chuyên ngành khó hiểu dăm, dăm đơn, dăm kép không giải thích rõ ràng Các tên nhạc cụ số dân tộc khó đọc gây khó khăn cho SV q trình tìm hiểu học Ví dụ Scorek, tpơ…một số ví dụ hát gợi ý với thể loại khó tìm…đã ảnh hưởng đến việc nghe nhạc thực hành 1.2.3 Phương pháp giảngdạy 1.2.3.1 Phương pháp dạyhọctruyền thống 1.2.3.2 Phương pháp vấn đáp 1.2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 1.2.3.4 Một số phương pháp khác * Phương pháp minh họa, trực quan * Phương pháp trò chơi * Phương pháp sử dụng CNTT 1.2.3.3.Về thực tế giảngdạy Nhìn góc độ chun mơngiảngdạymơnâmnhạccổ truyền, nhận thấy việc học SV mang nặng tính hình thức Rất nhiều SV thường xun tìm cách vắng mặt có đến lớp thường có thái độ học đối phó, thi cử chưa nghiêm túc, không cầu thị kiến thức, chấtlượng nhận thức yếu… SV thường xuyên làm thêm, dạy thêm, bán hàng, tiếp thị, chạy xô, dẫn đến lơ học tập khơng theo chương trình học lý SV bị buộc học Tuy nhiên khơng phải lý chính, có SV vừa học, vừa làm kết đạt chưa cao… Sinh viên yếu kỹ năng: thuyết trình, sử dụng máy tính, viết báo cáo tham luận vận dụng vào thực tế… 1.2.4 Phương pháp kiểm tra - đánh giá Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên khâu quan trọng công tác đào tạo bậc Cao đẳng Kiểm tra đánh giá không nhằm đánh giá lực, trình độ nhận thức sinh viên mà phải tạo động lực thúc đẩy trình dạyhọc tập, GV điều chỉnh phương pháp giảngdạy Yêu cầu kiểm tra đánh giá tính xác, khách quan cơng Ngồi ra, phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá phải phù hợp với phương thức đào tạo thực tiễn nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi cho SV phận quản lí… Mặc dù GV cócố gắng việc đổi kiểm tra đánh giá công tác kiểm tra bộc lộ nhiều hạn chế phương pháp cách thức Phương pháp kiểm tra đánh giá SV chủ yếu làm kiểm tra giấy với hình thức tự luận trắc nghiệm…Điều khiến nội dung đánh giá chưa hoàn thiện, thiếu khách quan Kết đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ biết kiến thức, khả hiểu vận dụng kiến thức SV thấp Bên cạnh với cách thức kiểm tra SV thường bị áp đặt, SV không lựa chọn chủ động kiểm tra hay thi, trả lời phải đáp án đạt điểm Ngồi ra, SV khơng ý thức vấn đề tự giác học tập, đơi khơng đảm bảo xác, khách quan, công Qua kiểm tra cho thấy học sinh quay cóp, nhìn trao đổi bài, học sinh có tính tự giác học tập Hoặc có mang hình thức đối phó Điều ảnh hưởng lớn đến chấtlượngdạyhọcmônÂmnhạccổtruyền 1.2.5 Khảo sát thực tế giảngdạy Để tìm hiểu thực trạng dạymônâmnhạccổtruyềnhệCĐSPâmnhạc trường ĐH Hạ Long, tiến hành dự khảo sát tiết họcGiảng viên Trần Thu Hương giảngdạy sinh viên CĐSPÂN K11; Thời gian giảngdạy tiết, tuần thứ 2, ngày 15/3/2016; nội dung giảng: Hát ru, Hát đồng dao, Hát Xoan, Hát Xẩm, Hát Văn 1.2.5.1 Nhận xét thực tế giảngdạy a Ưu điểm GV Thực nghiêm túc theo phân phối chương trình thời khóa biểu Giáo viên ngày quan tâm đến tất khâu quy trình lên lớp như: Thiết kế giảng cẩn thận, chuẩn bị trước lên lớp, phương pháp kĩ thuật lên lớp hợp lí có áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy,… Vể tinh thần thái độ giảngdạygiảng viên: Giảng viên lên lớp trững trạc, nhiệt tình, nói nhỏ nhẹ, giảngdạy say sưa, ln cócố gắng để hồn thành tốt dạy Về việc chuẩn bị giáo án, tranh ảnh, băng đĩa phục vụ giảng: Gv có chuẩn bị tốt giáo án, băng đĩa nhạc Giáo án trình bày khoa học, đẹp soạn theo khung giáo án, băng đĩa nhạc chuẩn bị chu đáo dễ nghe Phương pháp giảngdạy rõ ràng, thân thiện, sử dụng phương pháp dạyhọc như: Thuyết trình, vấn đáp, dạyhọc theo nhóm, kiểm tra đánh giá, phương pháp trực quan, quan sát b, Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm trên, q trình dạy GV đơi chưa nhận thức hết tầm quan trọng hoạt động giảng dạy, hoạt động chủ đạo nhà trường, giai đoạn đổi nay, xảy số vấn đề như: + Hình ảnh trực quan sơ sài, khơng có nhiều hình ảnh, âm để sinh viên quan sát + Không vân dụng nhiều phương pháp dạyhọc tập trung vào số phương pháp truyền thống + Buổi học gồm tiết nên khơng khí học bị căng thẳng, mệt mỏi ( tiết đầu sôi nổi, hăng hái, say mê học tập, tiết sau giảng viên sinh viên cảm thấy mệt mỏi, tập trung GV nên cho SV quan sát thêm hình ảnh video để giúp SV khắc sâu kiến thức tránh nhàm chán tiết dạy Ví dụ: Hình ảnh người mẹ hát ru ngủ, hình ảnh nghệ sĩ đàn tác phẩm hát ru hay Video hát ru miền Bắc, Trung, Nam Nên vận dung thêm số phương pháp dạyhọc như: Sử dụng công nghệ thồng tin (Trình chiếu), phương pháp thực hành, chung với dạy lí thuyết cần cho học sinh thực hành - Thực xây dựng kế hoạch giảngdạy chưa đồng chưa đảm bảo tính đột phá theo chương trình đổi - Hoạt động ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảngdạy mang tính biểu diễn mà chưa có tính khai thác triệt để ưu điểm cơng nghệ thơng tin - Việc tạo khơng khí học tập vui tươi sôi nổi, hấp dẫn học đơi lúc hạn chế, làm cho sinh viêc đơi khí có cảm giác nhàm chán, khiến cho hiệu tiết học chưa cao - Thời gian buổi học nội dung tiết học tương đối dài, lượng kiến thức nhiều, đầu buổi học sinh viên hào hứng, đến gần cuối buổi học khơng khí nề, mệt mỏi sinh viên cảm thấy nhàm chán 1.2.5.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân chủ quan * Nguyên nhân khách quan 1.3 Kết đào tạo Dưới kết ÂmnhạccổtruyềnhệCao đẳng sư phạm trường ĐạihọcHạLong khóa 2016 – 2017 đạt sau: Bảng 1.7: Kết đào tạo mônÂmnhạccổ truyề Tiểu kết chương Từ thực trạng nghiên cứu, điều tra thực tế khoa nghệ thuật trường ĐạihọcHạ Long, thấy hoạt động dạyhọcmônÂmnhạccổ truyền, đạt kết tốt, song tồn kết định như: Xây dựng kế hoạch chưa thực đồng chưa đảm bảo tính đột phá theo chương trình đổi Chương trình họcnặng nề phần lí thuyết, chưa gắn với thực tiễn, thực hành Chưa đảm bảo chấtlượng khâu theo chu trình lên lớp từ việc thiết kế giảng, áp dụng hiệu phương pháp kĩ thuật lên lớp, quản lí sinh viên lớp, hương dẫn sinh viên tự học… việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, tiếp thu kiến thức mônhọc thụ động, chưa chủ động chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng khiến cho hoạt động dạyhọcnângcao chưa có đầu tư tư nghiêm túc đặc biệt phương pháp dạy học, mà biết việc sử dụng tốt phương pháp dạyhọc coi chìa khóa mở tri thức cho SV ngày Một tiết học tiết học vận dụng linh hoạt phương pháp dạyhọc phù hợp khiến cho sinh viên cảm thấy hứng thu tham gia học cách nhiệt tình hiệu Chính thế, việc bổ sung nghiên cứu sâu phương pháp dạyhọc vào việc giảngdạymônÂmnhạccổtruyền cần thiết cần phải tiến hành nhằm dáp ứng kịp thời cho việc học tập mônÂmnhạccổtruyền cho hệCao đăng sư phạm âmnhạc trường ĐạihọcHạ Long… Trên sở kết nghiên cứu, nhận thấy đề dạyhọcmônÂmnhạccổtruyền dành cho hệCao đẳng sư phạm nhà trường cần có thay đổi thiết thực để chấtlượngmônhọc cải thiên Tôi xin đưa rố giải pháp chương 2, nhằm nângcaochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạcCổtruyềnhệCao đẳng sư phạm trường ĐạihọcHạLong CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 2.1 Cải tiến chương trình nội dung giáo trình giảngdạy 2.1.1 Đề xuất cải tiến chương trình - Tinh giản làm cho chương trình khơng rườm rà, nặng nề kiến thức, chí bổ sung thêm, tăng cường thêm kiến thức quan trọng vấn đề chủ chốt 2.1.2 Bổ sung điều chỉnh giáo trình giảngdạy Theo dạyhọc tích cực, người học phải nghiên cứu tài liệu trước lên lớp nên giáo trình cơng cụ học khơng thể thiếu Giáo trình phải viết cho người học tự học Đáp ứng mục tiêu mônhọc thể qua nội dung bố cục Các vấn đề trình bày giáo trình phải phù hợp đối tượng, mạch lạc có luận khoa học rõ ràng Văn phong không phức tạp (không dùng nhiều thuật ngữ chuyên ngành), bố cục theo phù hợp với cấu trúc chương trình… 2.2 Đổi phương pháp giảngdạy 2.2.1 Bổ sung số phương pháp 2.2.1.1 Phương pháp vấn đáp Phương pháp vấn đáp phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức táitài liệu học từ kinh nghiệm tích luỹ sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức Phương pháp vấn đáp giúp giáo viên khéo léo đặt câu hỏi chuỗi câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh giải câu hỏi bản, từ rút kết luận, nhờ mà họ lĩnh hội tri thức Phương pháp vấn đáp giúp giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên nhớ lại kiến thúc biết trả lời dựa vào trí nhớ khơng cần suy luận Phương pháp vấn đáp biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học Phương pháp vấn đáp nhằm mục đích làm sang tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo VD minh họa để sinh viên dễ hiểu, dễ nhớ Mục đích đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe - nhìn Phương pháp vấn đáp nhằm giúp học sinh khái quát, hệ thống hoá tri thức sau học số bài, chương, môn định *Ưu điểm: Nếu vận dụng khéo léo phương pháp vấn đáp có tác dụng quan trọng sau: - Điều khiển có hiệu hoạt động tư học sinh, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức họ - Bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời vấn đề khoa học cách xác, đầy đủ, xúc tích - Giúp giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh cách nhanh, gon, kịp thời để kịp điều chỉnh hoạt động học sinh Đồng thời qua mà học sinh thu tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động nhận thức – học tập Ngồi ra, thơng qua mà giáo viên có khả đạo hoạt động nhận thức lớp học sinh *Hạn chế: Nếu vận dụng dễ làm thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch lên lớp, biến vấn đáp thành đối thoại giáo viên vài học sinh, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoạt động chung Nếu câu hỏi đặt đòi hỏi nhớ lại tri thức cách máy móc làm ảnh hưởng đến phát triển tư logic, tư sáng tạo học sinh Nhận thức rõ Ưu điểm hạn chế với ví dụ cụ thể cho cách thực phương pháp vấn đáp vào giảng dạy, tin họcÂmnhạccổtruyền cho hệCao đẳng sư phạm âmnhạc trường ĐạihọcHạLong trở nên hấp dẫn sinh động biết kết hợp phương pháp dạyhọc Dưới phương pháp dạyhọc giúp giảng viên lựa chọn phối hợp với phương pháp dạyhọc trên, phương pháp thảo luận nhóm 2.2.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp có tham gia tích cực học viên Thảo luận nhóm phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân, giúp SV rèn kĩ giải vấn đề khó khăn 2.2.1.3 Phương pháp dạyhọc nêu vấn đề Kiểu dạyhọc nêu vấn đề tập hợp nhiều phương pháp dạyhọc cụ thể nhằm tổ chức hoạt động nhận thức SV theo đường hình thành giải vấn đề Dạyhọc nêu vấn đề nằm hệ phương pháp dạyhọc tích cực với quan điểm học sinh trung tâm Các phương pháp dạyhọc diễn giảng, đàm thoại, thí nghiệm theo kiểu nêu vấn đề có hiệu mang lại hứng thú cho SV chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới, tăng cường lực hoạt động độc lập, sáng tạo chủ thể nhận thức 2.2.1.4 Phương pháp minh họa - trực quan * Mô tả phương pháp dạyhọc minh họa trực quan Phương pháp dạyhọc trực quan thể hình thức minh họa trình bày: - Minh họa thường trưng bày phương tiện dạyhọc trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng, - Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mơ hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức - học tập sinh viên, cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà sinh viên không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp họ học tập thao tác mẫu giáo viên từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo, 2.2.1.5 Phương pháp dạyâmnhạc thơng qua trò chơi Trò chơi cách học gây hứng thú thu hút tham gia nhiệt tình từ phía học sinh, cách học khơng phải lạ cấp học, nhiên, việc áp dụng vào giảngdạymônÂmnhạccổtruyềnhệCao đẳng sư phạm âmnhạc cần thiết Bởi mơnhọc mang tính chất lịch sử cần phải có phương pháp dạy làm khuấy động khơng khí học tập, giảm căng thẳng lớp học * Mơ tả chung nhóm trò chơi dạyhọc *Minh họa việc thiết kế sử dụng số trò chơi dạyhọcmơnâmnhạccổ truyền: 2.3 Đổi kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá khâu trình đào tạo đại học, Cao đẳng Để đạt chấtlượng đào tạo cao, đáp ứng yêu cầu ngành xã hội giai đoạn cần phải đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, nhằm thực chức công cụ hệ thống điều khiển giúp cho việc nângcaochấtlượng hiệu đào tạo; nângcao tinh thần chủ động GV, tích cực học tập, rèn luyện SV 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảngdạy 2.4.1 Vấn đề ứng dụng CNTT GV trường Đạihọc Hiện nay, trang thiết bị CNTT phục vụ giảngdạycó cải thiện đáng kể.Trung tâm thơng tin – tư liệu có nhiều máy tính nối mạng phục vụ tốt cho GV, SV học tập nghiên cứu.Nhiều phòng học trang bị máy chiếu phục vụ cho hoạt động dạy học.Trình độ, kĩ sử dụng CNTT dạyhọcgiảng viên nâng cao.Sinh viên có bước đầu thích ứng phương pháp dạyhọccó ứng dụng CNTT Tuy nhiên, theo buổi hội thảo đổi phương pháp dạyhọc khoa nhà trường tổ chức, qua đợt tập huấn CNTT nhận định chủ quan, nhận thấy nhiều hạn chế ứng dụng CNTT Đối với giảng viên: Đa số giảng viên, sử dụng số phần mềm trình chiếu, để thiết kế giảng và hoạt động dạy học, chưa có liên kết đa dạng phần mềm chuyện dụng Đối với sinh viên: đa số sinh viên thói quen học tập trường phổ thơng, thói quen “thầy đọc, trò ghi”, thụ động học tập, thiếu tính tích cực Trình độ, kĩ sử dụng CNTT sinh viên nhiều hạn chế, chí có sinh viên chưa biết sử dụng máy tính Mặc khác, tác động không nhỏ đến việc ứng dụng CNTT dạyhọc trang thiết bị CNTT thiếu, số phòng họccó trang thiết bị CNTT lại thường xuyên bị hư hỏng dẫn đến việc dạyhọc sử dụng phương tiện đại không thường xuyên, liên tục dẫn đến hiệu chưa cao 2.4.2 Ứng dụng CNTT dạyhọcmônâmnhạccổtruyền Việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc phát huy tốt lợi thế, làm cho trình tổ chức thực hoạt động dạyhọc đạt kết khả quan cao so với không sử dụng CNTT 2.5 Hướng dẫn sinh viên tự học 2.5.1 Tự học Tự học, tự nghiên cứu xu thời đạiĐây chủ chương Đảng, Bộ giáo dục đào tạo cụ thể hóa Luật giáo dục “cải tiến phương pháp giảngdạyhọc tập theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự họchọc sinh…” (NQ TW2 – Luật giáo dục) Sinh viên có phát huy lực tự học, tự nghiên cứu hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Chính trình này, tư độc lập, tư phê phán, tư sáng tạo nảy nở phát triển Để biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức đòi hỏi sinh viên phải tự học, sở để người họchọc suốt đời, nângcao trình độ sống 2.5.2 Các hình thức tự học - Tự học lớp: nghe giảng, ghi chép, làm tập lý thuyết - Tự học lên lớp: đọc sách tài liệu tham khảo, tìm hiểu mạng google Ngồi để hoạt động tự học sinh viên đạt hiệu quả, GV phải tiến hành hoạt động dạy cách tự học cho sinh viên, giúp sinh viên có khả hình thành hồn thiện ba mặt nhận thức, thái độ, kỹ Cụ thể: * Xây dựng kế hoạch học tập * Rèn luyện kỹ chuẩn bị * Sinh viên tự kiểm tra 2.6 Thực nghiệm giảngdạy * Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học xây dựng, qua khẳng định tính khả thi qui trình xây dựng sử dụng phương pháp dạyhọc tích cực q trình dạyhọcmơnâmnhạccổtruyền * Đối tượng thực nghiệm Chúng chọn đối tượng thực nghiệm sinh viên SPAN Khoa Nghệ thuật CĐSP K11 tổng số 15 sinh viên * Nhiệm vụ thực nghiệm - Nghiên cứu nội dung thể loại Hát Xoan tiến hành lập kế hoạch dạyhọc - Tiến hành bồi dưỡng PPDH tích cực cho SV GV dạy lớp thực nghiệm - Tiến hành vận dụng PPDH tích cực để giảngdạy chương mônâmnhạccổtruyền - Kiểm tra đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm - Xử lý số liệu, phân tích kết thực nghiệm rút kết luận tính hiệu phương pháp vận dụng * Nội dung thực nghiệm Vận dụng đổi phương pháp dạyhọcmônâmnhạccổtruyền (chương với thể loại hát Xoan) trường đạihọc * Thời gian địa điểm thực nghiệm Thời gian: sáng thứ sáu (tiết 3, 4) ngày 29 tháng 03 năm 2017 Địa điểm: phòng 204 cở sở 2B- Trường ĐạihọcHạLong 2.6.1 Tổ chức giảngdạy thực nghiệm Để phương pháp dạyhọc áp dụng vào thực tế giảngdạy tiến hành soạn giảng thực nghiệm tiết dạy: Giới thiệu thể loại Hát Xoan Sau dự tiết dạy thực nghiệm, tổ chuyên môn tổ chức thảo luận, nhận xét đánh giá, so sánh cách khách quan lực giảngdạygiảng viên, kết học tập sinh viên qua tiết dạy thực nghiện Trên sở trao đổi rút kinh nghiệm đề xuất việc ứng dụng giải pháp vào chương trình giảngdạymơnâmnhạccổtruyền cho sinh viên CĐSPâmnhạc Ngoài ra, để đánh giá chấtlượngdạymônâmnhạccổtruyền trường sau lên lớp phải tiến hành tổ chức khảo sát 15 SV lớp CĐSP ÂN K11, Khoa nghệ thuật Trong trình khảo sát chúng tơi sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác khảo sát phiếu trưng cầu ý kiến, vấn Kết khảo sát dược xử lý thông qua phương pháp thống kê tốn học Từ đó, chúng tơi thu nhận kết có đến 67% sinh viên thích họcmơnâmnhạccổ truyền, 33% thích số lượng khơng thích khơng có Với sử dụng phương pháp cải tiến, em có u thích việc họcmônâmnhạccổ truyền, phát huy tập trung ý em giúp em ghi nhớ kiến thức học cách nhanh chóng linh hoạt; 80% thường xuyên làm tập ở; SV lĩnh hội kiến thức môn học, thực mức độ tốt chiếm 66%, tốt chiếm 34% Các kết thực nghiệm cho phép nhận định học tổ chức với đổi phương pháp giảngdạy chúng xây dựng có hiệu dự kiến Cụ thể: + Tạo mối quan hệ tương tác tích cực q trình GV với SV, SV với GV + Gây hứng thú mônâmnhạccổtruyền Thông qua việc đổi phương pháp dạyhọc nhằm lơi cuốn, kích thích niềm say mê học làm cho kiến thức SV tự chiếm lĩnh ngày sâu sắc + Tích cực hóa q trình học SV (SV tự giác, tích cực, tham gia thảo luận nhóm, trao đổi ý kiến, hợp tác nhóm ) nhiều lớp học bình thường + Việc học tập lớp thực nghiệm tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Thông qua việc đổi phương pháp dạy học, SV lôi vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú có tính trách nhiệm, SV khơng thấy mệt mỏi căng thẳng học Như qua số ý kiến nêu trên, nhận thấy: đổi phương pháp dạyhọc không giúp trang bị kiến thức cho người học mà tạo điều kiện để người họccó hội giải vấn đề cách sáng tạo, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè Mặc dù mônÂmnhạccổtruyềnmơnhọc mang tính chất lí thuyết biết đổi phương pháp dạyhọc trình lên lớp việc truyềntải thơng tin lý thuyết đến người học cách nhẹ nhàng, người học cam thấy thoải mái, dễ tiếp thu, hiểu sâu, nhớ lâu vấn đề học Ngoài biết đổi phương pháp dạy học, GV giúp SV tích cực, chủ động biết hợp tác với GV trình học tập Bên cạnh SV lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ âmnhạc tốt Qua kết thực nghiệm luận văn, hy vọng luận văn góp phần caochấtlượngdạyhọcmônâmnhạccổtruyền cho sinh viên CĐSP ÂN – Khoa Nghệ thuật- Trường ĐạiHọcHạLong Tiểu kết chương Bằng việc nghiên cứu chương trình mơnhọcÂmnhạccổtruyềnhệCao đẳng sư phạm âm nhạc, đối tượng sinh viên hệCao đẳng sư phạm, khảo sát thực trạng dạymônÂmnhạccổtruyền cho sinh viên hệCao đẳng sư phạm, trường ĐH Hạ Long, nghiên cứu đưa số giải pháp đổi phương pháp dạyhọc nhằm cao hiệu mônhọc Với phương pháp dạyhọc nêu tạo mơi trường giáo dục tích cực, tăng cường tương tác thành phần q trình dạyhọc Vai trò người học ý hơn, biến mục tiêu mônhọc thành nhu cầu người học, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Việc đổi phương pháp dạyhọc cần thực kết hợp với nhiều phương diện: chương trình, giáo trình, phương tiện, phương pháp dạy học…đều cần tiến hành cách đồng Đặc biệt cần có hoạt động ngoại khóa nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết với thực tiễn, đồng thời nângcao tính tích cực sinh viên học tập Để làm tốt công tác nângcaochấtlượngdạyhọcmơnÂmnhạccổtruyền đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, đồng từ lãnh đạo nhà trường đến Ban chủ nhiệm khoa, GV chủ nhiệm tất GV môn Các biện pháp nângcaochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạccổtruyền cho sinh viên hệCao đăng sư phạm âmnhạc trường ĐạihọcHạLong mà tơi nêu góp phần hồn thiện tồn trình nângcaochấtlượngdạy học, khắc phục hạn chế nângcaochấtlượngdạyhọcmônâmnhạccổtruyền cho SV hệCao đẳng sư phạm, trường đạihọcHạLong nói riêng chấtlượngdạyhọc sinh viên giai đoạn nói chung KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chúng ta biết rằng, đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại, rong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển đất nước Trong giáo dục âmnhạc nghành giáo dục quan tâm, bao gồm việc giáo dục văn hóa âmnhạccổtruyền dân tộc Đây nôi dung giáo dục mang tính chất lịch sử, giúp sinh viên hiểu năm bắt nguồn gốc đặc điểm riêng biệt âmnhạccổtruyền Việt Nam, từ biết cách phát huy, gìn giữ bảo tồn giá trị âmnhạc dân tộc đất nước Tuy nhiên, việc tìm biện pháp giảngdạy hấp dẫn, hiệu không nhàm chán cho người học trình nghiên cứu tư cách nghiêm túc Với việc nghiên cứu đề tài “Nâng caochấtlượngdạyhọcmônÂmnhạccổtruyền cho Cao đẳng sư phạm ÂmNhạc trường ĐạihọcHạ Long”, giúp cho việc giảngdạy việc họcmônÂmnhạccổtruyền Việt Nam có nhiều khởi sắc, lượng kiến thức phân bố qua tiết dạy khoa học, hợp lí, phương pháp dạyhọc đổi đảm bảo phù hợp với môn học, hiệu chấtlượngdạyhọcgiảng viên học sinh nângcao Để có kết tơi rút số kết luận sau: Về ưu điểm: - Nhà trường bạn chủ nhiệm khoa trọng đến vấn đề đổi phương pháp dạyhọc theo hướng lấy “học sinh làm trung tâm” Giáo viên bước đầu quan tâm đến hoạt động nghiên cứu, trọng cải tiến nội dung, cải tiến phương pháp giảngdạy - Đa số sinh viên hiểu vai trò ý nghĩa việc mônhọcâmnhạccổtruyền - Các em sinh viên biết yêu thích, tơn trọng, phát huy giá trị văn hóa âmnhạctruyền Việt Nam, khơng giúp tun truyền giá trị tốt đẹp đến bạn bè người thân âmnhạccổtruyền Đặc biệt trường ĐạihọcHạLong trường năm địa bàn mạnh lớn du lịch nên việc em sinh viên u thích mơnhọcÂmnhạccổtruyềncó tác động lớn đến việc giới thiệu quảng bá giá trị Âmnhạccổtruyền Việt Nam đến khách du lịch nước quốc tế Về hạn chế: - Còn số học sinh tham gia học tập mônhọc chưa chuyên cần - Phương pháp dạyhọcnặng thuyết trình, chưa có sức hấp dẫn, chưa thu hút cao với người học Từ nghiên cứu thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp để nângcaochấtlượngdạyhọcmônâmnhạccổtruyền cho SV hệ CĐ, khoa sư phạm Nghệ thuật, trường ĐH Hạ Long, là: - Cải tiến chương trình biên soạn giáo trình giảngdạy - Đổi phương pháp giảngdạy - Đổi kiểm tra đánh giá - Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảngdạy - Đưa số nội dung môn ÂN cổtruyền vào chương trình ngoại khóa - Hướng dẫn SV tự học Kết thăm dò cho thấy biện pháp đề xuất CBGV, cán quản lí SV, SV khoa đồng ý cấp thiết có tính khả thi Như vậy, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu thực Đề tài hoàn thành Khuyến nghị * Đối với Sở GD&ĐT Cần trì chế độ ưu tiên SV tốt nghiệp loại khá, giỏi tự chọn dạy trường phổ thơng mà SV u thích * Đối với trường ĐH HạLong Xây thêm phòng cách âm phòng học theo đặc thù mơn phục vụ cho việc dạyhọcÂmnhạc Nhà trường phải có phương tiện tư liệu nghe nhìn dạng cassette, băng video, đĩa CD, đĩa VCD, CDRom ảnh Nhà trường nên có số nhạc khí phổ thơng, số nhạc khí đơn giản tương đối rẻ tiền tre nứa cho SV tập sử dụng để sau có thê đưa vào dạynhạc phổ thơng cho chương trình học em thêm sinh động Tạo điều kiện cho SV ngoại khóa để tham gia trực tiếp - hai sinh hoạt ca nhạc dân gian cổtruyền tham quan bảo tàng dân tộc học địa phương để hiểu biết thêm dân tộc nước xem thêm nhạc cụ, hình ảnh thể loại ca nhạc dân gian cổtruyền Tạo điều kiện cho giảng viên tập huấn phương pháp giảngdạy để giảng viên có điều kiện tốt cho việc vận dụng cách khoa học phương pháp giảngdạy vào trình giảngdạy * Đối với Khoa Sư phạm Nghệ thuật Đẩy mạnh vấn đề đổi phương pháp dạyhọc tích cực nhằm thúc đẩy tính tự giác, tích cực, chủ động SV Tổ chức hội t hảo chuyên đề nângcaochấtlượngdạy học, bồi dưỡng kỹ tự học sinh viên * Đối với giảng viên Giảng viên phải có kiến thức chun mơn vững vàng, vừa sâu, vừa rộng, có phương pháp giảngdạy tốt thiết người giảng viên phải am hiểu sâu sắc thực tiễn gắn lý luận với thực tiễn, giảng thuyết phục người học, gợi niềm say mê, hứng thú cho người học Tiếp tục cải tiến áp dụng phương pháp dạyhọc tích cực Giảng viên cần phối hợp với phương pháp giảngdạy khác dạyhọc diễn giảng, kết hợp với nêu vấn đề, sử dụng tình phương tiện khoa học, kỹ thuật hỗ trợ Không tuyệt đối hóa phương pháp để tránh giảngdạy dơn điệu phương pháp, sử dụng phương pháp diễn dịch, giải thích lạm dụng phương tiện khoa học, kỹ thuật cách thái dẫn đến nhàm chán Quan tâm hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tự học ý kiểm tra chuẩn bị sinh viên Giảng viên thực người hướng dẫn để sinh viên tư duy, học tập Tăng cường hoạt động đối thoại, hỏi đáp giảng viên sinh viên giảngdạy nhằm khơi dậy tư nghiê cứu, tìm tòi khả tự học sinh viên * Về phía sinh viên Sinh viên cần tự học nghiên cứu trước nội dung phần giảng, đọc thêm số tài liệu tham khảo giảng viên gợi ý (nếu có điều kiện) đồng thời chuẩn bị trước câu hỏi giáo viên giao, kể vấn đề chưa hiểu rõ để trao đổi lớp ... trạng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền hệ CĐSP ÂN- Trường Đại học Hạ Long Chương 2: Một số giải pháp Chương Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền hệ CĐSP ÂN- Trường Đại học Hạ Long. .. thức âm nhạc cô truyền để tạo giảng dạy cho lớp học sinh sau 1.2 Thực trạng giảng dạy môn âm nhạc cổ truyền hệ CĐSP ÂN Trường Đại học Hạ Long 1.2.1 Hệ CĐSP ÂN khoa Nghệ thuật trường Đại học Hạ Long. .. đến chất lượng dạy học môn Âm nhạc cổ truyền 1.2.5 Khảo sát thực tế giảng dạy Để tìm hiểu thực trạng dạy môn âm nhạc cổ truyền hệ CĐSP âm nhạc trường ĐH Hạ Long, tiến hành dự khảo sát tiết học Giảng