Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của tôm bác sĩ lysmata amboinensis (de mann, 1888) và thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố mẹ

89 436 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của tôm bác sĩ lysmata amboinensis (de mann, 1888) và thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN THỊ NGỌC KIỀU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA TÔM BÁC SĨ Lysmata amboinensis (DE MANN, 1888) VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI THÀNH THỤC TÔM BỐ MẸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN THỊ NGỌC KIỀU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN CỦA TÔM BÁC SĨ Lysmata amboinensis (DE MANN, 1888) VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI THÀNH THỤC TÔM BỐ MẸ LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS LỤC MINH DIỆP Chủ tịch Hội đồng: Nuôi trồng Thủy sản 60620301 Số 1016/QĐ-ĐHNT Khoa Sau đại học: KHÁNH HÒA – 2015 LỜI CAM ĐOAN Kết đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm sinh sản tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888) thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố mẹ” công trình nghiên cứu khuôn khổ đề tài cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản thăm dò kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888)” TS Lục Minh Diệp làm chủ nhiệm Tôi xin cam đoan kết đề tài chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Luận văn thạc sĩ hoàn thành bảo vệ với cho phép TS Lục Minh Diệp, chủ nhiệm đề tài Khánh Hòa, ngày tháng năm Tác giả luận văn Đoàn Thị Ngọc Kiều iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Khoa Sau Đại Học, Viện Nuôi Trồng Thủy Sản tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Lục Minh Diệp, người cho thực luận văn khuôn khổ đề tài cấp Bộ chủ nhiệm Ngoài ra, nhận giúp đỡ nhiệt tình ThS Hoàng Thị Thanh, ThS Phạm Thị Khanh, ThS Phạm Thị Anh ThS Nguyễn Thị Thúy số vấn đề chuyên môn Qua đây, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô, anh chị em, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài Khánh Hòa, ngày tháng năm Tác giả luận văn Đoàn Thị Ngọc Kiều iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC KÝ HIỆU vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC ĐỒ THỊ xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xiii MỞ ĐẦU Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Một số đặc điểm sinh học tôm bác sĩ 1.1.1 Hệ thống phân loại - 1.1.2 Đặc điểm hình thái - 1.1.3 Đặc điểm sinh thái, phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.1.7 Các giai đoạn phát triển phôi 10 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống tôm cảnh biển 14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nuôi tôm bố mẹ cho sinh sản - 14 1.2.2 Nghiên cứu thử nghiệm loại thức ăn nuôi tôm bố mẹ - 15 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ương nuôi ấu trùng - 17 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 18 2.3 Nghiên cứu số đặc điểm sinh sản tôm bác sĩ 19 2.3.1 Cấu tạo tuyến sinh dục - 19 2.3.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 19 2.3.3 Hệ số thành thục sức sinh sản - 20 2.3.4 Quá trình phát triển phôi tôm bác sĩ - 21 v 2.4 Nghiên cứu loại thức ăn thích hợp cho tôm bố mẹ sinh sản 21 2.5 Thử nghiệm nuôi tôm bố mẹ thành thục cho sinh sản 23 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 Đặc điểm sinh sản tôm bác sĩ 25 3.1.1 Cấu tạo tuyến sinh dục - 25 3.1.2 Sự phát triển tuyến sinh dục - 27 3.1.3 Hệ số thành thục sức sinh sản - 32 3.1.4 Đặc điểm giai đoạn phát triển phôi 34 3.2 Ảnh hưởng loại thức ăn lên hiệu sinh sản tôm bố mẹ 43 3.2.1 Đặc điểm điều kiện môi trường - 43 3.2.2 Ảnh hưởng loại thức ăn lên kết sinh sản - 44 3.3 Thử nghiệm nuôi tôm bố mẹ thành thục cho sinh sản 47 3.3.1 Đặc điểm điều kiện môi trường - 47 3.3.2 Kết nuôi thử nghiệm - 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 PHẦN THỦ TỤC 76 vi DANH MỤC KÝ HIỆU Ký hiệu Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt BL Body length Chiều dài thân CL Carapace length Chiều dài giáp đầu ngực CV Coefficient of variation Hệ số biến thiên DWG Daily Weight Gain Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng F Sức sinh sản tuyệt đối FA Sức sinh sản tương đối FCR Hệ số sử dụng thức ăn Feed Conversion Ratio Kích thước mẫu N ppm Part per million Phần triệu ppt Part per thounsand Phần ngàn SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SGR Specific Growth Rate Tốc độ sinh trưởng đặc trưng TL Total length Chiều dài toàn thân W Weight Khối lượng Z Zoea Ấu trùng giai đoạn Zoea vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt ctv Cộng tác viên DO Dissolved Oxygen Hàm lượng oxy hòa tan GSI Gonado Somatic Index Hệ số thành thục Max Maximum Cao nhất, lớn Min Minimum Thấp nhất, nhỏ Ống nhựa tổng hợp PVC TAN Total Ammonia Nitrogen TLS Hàm lượng ammonia tổng số Tỷ lệ sống viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kích thước trứng thời gian phát triển phôi loài tôm nước 12 Bảng 3.1 Hệ số thành thục (GSI) sức sinh sản tôm bác sĩ 33 Bảng 3.2 Thời gian kích thước giai đoạn phát triển phôi tôm bác sĩ 41 Bảng 3.3 Biến động số yếu tố môi trường theo thời gian nuôi 43 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thức ăn cỡ tôm lên hiệu sinh sản tôm bác sĩ 45 Bảng 3.5 Trung bình biến động số yếu tố môi trường nuôi thử nghiệm 47 Bảng 3.6 Ghi nhận kích thước tôm bác sĩ trưởng thành tuyển chọn 48 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng tôm bác sĩ Lysmata amboinensis trưởng thành Hình 1.2 Hình dáng màu sắc tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (trái) Lysmata grabhami (phải) nhìn từ xuống (Baeza, 2010a) Hình 1.3 Hình dáng phận tôm Lysmata amboinensis (Hayashi, 1975) Hình 1.4 Đặc điểm hình thái giải phẫu khác biệt cá thể đực lưỡng tính tôm Lysmata nayaritensis (Baeza ctv., 2007) Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển phôi tôm nước thuộc họ Palaemonidae 11 Hình 1.6 Trứng tôm M mammillodactylus giai đoạn phân chia (Cuvin-Aralar, 2014) 12 Hình 1.7 Các giai đoạn phát triển phôi M mammillodactylus (CuvinAralar, 2014) 13 Hình 1.8 Trứng M mammillodactylus nở (Cuvin-Aralar, 2014) 13 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu đề tài 18 Hình 2.2 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu loại thức ăn phù hợp cho tôm bố mẹ sinh sản 22 Hình 2.3 Bể thử nghiệm nuôi tôm mẹ thể tích 4m3 23 Hình 3.1 Tuyến sinh dục lưỡng tính gồm buồng trứng túi tinh 25 Hình 3.2 Tinh trùng trứng thành thục đồng thời tôm bác sĩ 26 Hình 3.3 Tuyến sinh dục tôm bác sĩ giai đoạn 28 Hình 3.4 Tuyến sinh dục tôm bác sĩ giai đoạn 29 Hình 3.5 Buồng trứng tôm bác sĩ giai đoạn 29 Hình 3.6 Tuyến sinh dục tôm bác sĩ giai đoạn 30 Hình 3.7 Buồng trứng tôm bác sĩ giai đoạn 31 Hình 3.8 Tuyến sinh dục tôm bác sĩ giai đoạn 32 Hình 3.9 Buồng trứng tôm bác sĩ giai đoạn 32 Hình 3.10 Trứng tôm bác sĩ lúc đẻ 35 Hình 3.11 Trứng tôm bác sĩ giai đoạn phân chia tế bào 36 x Phụ lục Điều kiện môi trường bể thí nghiệm ảnh hưởng thức ăn Ngày DO (mg/L) Kiềm TAN Độ mặn (mgCaCO3/L) (ppm) (ppt) Nhiệt độ pH (oC) Sáng Chiều Sáng Chiều 3.94 102 0.00 33 29.0 30.0 7.96 7.82 3.94 102 0.00 33 30.0 30.0 8.02 8.12 3.74 102 0.00 33 29.5 29.0 8.02 8.06 3.97 85 0.00 34 29.0 30.0 8.04 8.00 3.55 85 0.00 34 29.0 30.0 8.06 7.84 3.84 85 0.00 34 30.0 31.0 7.76 8.02 3.68 102 0.25 33 29.5 30.0 8.15 8.00 3.84 102 0.25 33 28.5 29.0 8.00 7.91 3.94 102 0.25 33 28.5 29.4 7.96 7.82 10 3.94 102 0.25 34 29.3 29.5 8.04 8.01 11 3.95 85 1.50 34 30.0 30.0 7.85 8.14 12 3.76 85 1.50 34 28.8 29.0 7.92 7.89 13 3.97 85 1.50 34 29.0 30.0 8.03 8.05 14 3.78 119 0.20 33 29.0 30.0 7.92 8.00 15 3.86 119 0.25 33 29.0 30.0 8.12 7.84 16 3.86 119 0.25 33 29.6 29.8 8.06 7.93 17 3.54 85 1.50 35 30.0 30.0 7.80 8.07 18 3.94 85 1.50 35 28.7 29.0 8.11 7.78 19 3.95 102 1.50 35 29.5 30.0 7.95 8.03 20 3.76 102 3.00 35 29.5 30.0 7.92 8.00 21 3.97 102 3.00 34 29.8 30.0 8.01 7.96 22 3.58 102 3.00 34 29.0 30.0 7.86 8.20 23 3.86 85 0.25 34 28.5 30.0 7.96 7.82 24 3.65 85 0.25 34 29.3 30.0 8.04 8.01 25 3.75 119 0.25 33 30.0 31.0 7.85 8.14 26 3.64 119 0.25 33 28.8 29.5 7.92 7.89 27 3.96 119 1.50 34 28.2 29.0 8.03 8.05 28 3.94 85 1.50 34 29.0 30.0 7.92 8.00 29 3.94 85 1.50 34 28.9 30.0 8.12 7.84 Ngày DO (mg/L) Kiềm TAN Độ mặn (mgCaCO3/L) (ppm) (ppt) Nhiệt độ pH (oC) Sáng Chiều Sáng Chiều 30 3.68 102 1.50 34 29.6 30.0 8.06 7.93 31 3.96 102 0.25 35 30.0 31.0 7.80 8.07 32 3.67 102 0.25 35 28.5 29.0 8.11 7.78 33 3.66 119 0.25 35 29.6 31.0 7.95 8.03 34 3.56 119 1.50 35 29.5 31.0 7.96 8.03 35 3.63 119 1.50 34 29.8 30.0 7.83 8.13 36 3.73 85 1.50 34 29.2 30.0 8.04 7.89 37 3.92 85 0.25 34 30.0 30.0 8.07 8.16 38 3.98 102 0.25 34 29.2 31.0 7.91 7.96 39 3.96 102 0.25 34 28.4 29.0 8.06 7.95 Trung bình 3.82 99.8 0.84 33.9 29.2 29.9 SD 0.14 13.04 0.887 0.70 0.53 0.60 Min 3.54 85 0.00 33 28.2 29.0 7.76 7.78 Max 3.98 119 3.00 35 30.0 31.0 8.15 8.20 Phụ lục Kết thử nghiệm nuôi tôm bố mẹ cho sinh sản Ngày nuôi Độ mặn Nhiệt độ (oC) (ppt) Sáng Số Tôm pH Chiều Sáng Chiều TLS Tôm mang trứng (con) (%) (con) 34 28.5 29.5 7.96 8.04 87 100.0 31 28.5 29.8 8.02 8.06 79 90.8 12 33 28.2 29.0 7.76 8.00 79 90.8 15 34 28.5 30.0 7.96 7.92 75 86.2 18 32 28.8 29.3 7.85 8.12 75 86.2 10 21 34 29.0 30.0 8.03 8.11 74 85.1 13 24 34 29.0 30.0 8.06 8.01 73 83.9 21 27 35 29.0 30.0 8.01 7.96 70 80.5 31 30 35 29.6 29.6 8.12 7.85 69 79.3 26 33 33 28.5 29.5 7.95 7.92 68 78.2 19 39 34 28.7 29.8 7.83 8.06 66 75.9 16 43 35 29.5 30.0 8.07 8.11 65 74.7 15 Trung bình 34 28.8 29.7 SD 1.2 0.42 0.33 Min 31 28.2 29.0 7.8 7.9 Max 35 29.6 30.0 8.1 8.1 Phụ lục Kích thước tôm thành thục chọn nuôi sinh sản Chiều dài (cm) STT Toàn thân Đầu thân Khối lượng (g) Đầu ngực 4.45 1.113 5.1 1.345 4.85 1.157 1.395 4.65 1.323 4.55 1.233 1.134 4.6 1.456 1.157 10 4.3 1.003 11 4.5 1.128 12 4.5 1.358 13 4.2 1.452 14 4.2 1.252 15 5.3 1.463 16 4.8 1.512 17 4.9 2.103 18 5.1 1.917 19 4.8 1.585 20 1.5078 21 4.6 1.5 1.4427 22 5.5 2.1 1.563 23 5.5 1.6141 24 4.6 1.7 1.227 25 5.5 2.05 1.8413 26 4.9 1.9 1.5092 27 5.05 1.5157 28 5.1 1.95 1.7464 Chiều dài (cm) STT Khối lượng (g) Toàn thân Đầu thân Đầu ngực 29 5.5 2.1 1.9736 30 1.0835 31 4.55 1.6 1.209 32 2.1 1.2583 33 2.2 1.4878 34 5.2 4.3 1.4 2.3 35 4.7 4.3 1.2 2.3 36 5.1 4.2 1.4 2.2 37 4.7 4.2 1.3 38 5.2 4.3 1.4 1.7 39 5.4 4.5 1.5 2.3 40 5.5 4.7 1.4 2.3 41 5.3 4.5 1.4 2.5 42 4.8 4.1 1.3 1.5 43 4.9 4.1 1.4 2.1 44 5.1 4.3 1.4 1.9 45 4.8 1.3 1.5 46 3.3 1.1 47 4.6 1.2 1.4 48 3.1 0.9 0.7 49 4.3 3.8 1.1 0.9 50 4.5 3.6 1.1 0.7 51 4.5 3.6 1.1 0.9 52 4.2 3.3 0.8 53 4.2 3.3 0.8 54 4.4 3.5 1.1 55 4.2 3.5 1.1 0.9 56 3.9 3.2 1.1 0.9 57 4.3 3.6 1.1 0.9 Chiều dài (cm) STT Khối lượng (g) Toàn thân Đầu thân Đầu ngực 58 4.1 3.3 0.8 59 4.4 3.6 1.1 60 4.7 3.8 1.1 1.1 61 3.3 2.9 0.8 0.6 62 3.6 2.9 0.8 0.6 63 4.1 3.2 0.9 0.9 64 3.4 2.7 0.8 0.4 65 3.4 2.7 0.8 0.5 66 3.9 3.3 0.9 0.7 67 3.4 2.9 0.8 0.5 68 3.6 0.9 0.6 69 3.5 2.9 0.8 0.5 70 3.7 3.1 0.9 0.5 71 3.8 3.1 0.9 0.7 72 3.8 3.3 0.9 0.7 73 3.6 3.2 0.8 74 3.4 2.8 0.5 75 3.8 3.1 0.7 Trung bình 4.5 3.1 1.1 1.3 SD 0.63 0.86 0.22 0.53 Max 4.7 1.5 2.5 Min 3.3 1.5 0.8 0.4 Phụ lục Khối lượng tôm khối lượng tuyến sinh dục tươi tương ứng STT Khối lượng tôm (g) Buồng trứng tươi (g) Hệ số TT (%) 1.113 0.039 3.50 1.345 0.049 3.64 1.157 0.060 5.18 1.395 0.110 7.86 1.323 0.060 4.50 1.233 0.049 3.94 1.134 0.041 3.63 1.456 0.119 8.18 1.157 0.060 5.17 10 1.003 0.050 5.00 11 1.128 0.048 4.21 12 1.358 0.056 4.11 13 1.452 0.061 4.22 14 1.252 0.046 3.67 15 1.463 0.121 8.27 16 1.512 0.070 4.62 17 2.103 0.129 6.14 18 1.917 0.101 5.26 19 1.585 0.046 2.89 20 1.508 0.069 4.60 21 1.443 0.047 3.22 22 1.563 0.088 5.64 23 1.614 0.189 11.72 24 1.227 0.059 4.81 25 1.841 0.110 5.98 26 1.509 0.092 6.09 27 1.516 0.066 4.37 28 1.746 0.108 6.18 29 1.974 0.127 6.43 30 1.084 0.041 3.77 31 1.209 0.049 4.05 32 1.258 0.080 6.34 33 1.488 0.074 4.95 Trung bình 1.426 0.076 5.22 SD 0.269 0.035 1.80 Phụ lục Số trứng mẫu thu để xác định sức sinh sản tôm bác sĩ Khối lượng Mẫu Mẫu Mẫu Khối buồng trứng (g) Số trứng/ STT lượng g mẫu N N N tôm (g) Tươi Cố định W (g) W (g) W (g) (trứng) (trứng) (trứng) 1.6141 0.1891 0.1094 0.0040 51 0.0073 73 0.0074 115 7384 1.8413 0.1101 0.1057 0.0026 25 0.0034 40 0.0065 70 10288 1.7464 0.1080 0.100 0.0138 165 0.005 55 0.0042 37 9804 1.9736 0.1270 0.121 0.0029 16 0.0047 35 0.0031 28 6986 1.2583 0.0798 0.075 0.0092 44 0.0062 62 0.0098 49 6198 1.4878 0.0737 0.070 0.0025 75 0.0026 63 0.0073 82 20726 Phụ lục Kết thành thục, sinh sản tôm sử dụng thức ăn khác Nghiệm thức Khối Giun nhiều tơ Tôm lớn Tôm vừa Tôm bé Mực Tôm lớn Tôm vừa Tôm bé Artemia Tôm lớn Tôm vừa Lượt thành thục Lượt sinh sản Lượt lột xác Số Z1 6 12 905 12 1326 14 1106 1088 7 14 596 4 696 643 10 705 6 10 356 14 402 5 10 385 3 742 10 718 12 1026 12 944 14 446 10 474 7 14 538 5 10 504 12 367 6 12 346 5 10 4 274 5 10 867 5 10 769 10 897 3 6 12 468 10 382 Nghiệm thức Khối Tôm bé GNT+Art Tôm lớn Tôm vừa Tôm bé GNT+Mực Tôm lớn Tôm vừa Tôm bé Lượt thành thục Lượt sinh sản Lượt lột xác Số Z1 10 462 7 14 537 6 12 274 7 14 231 7 14 288 6 12 269 4 894 14 612 10 559 4 8 476 12 402 10 537 10 621 12 389 3 355 5 10 282 12 347 10 872 12 821 6 12 1027 10 10 493 12 486 7 14 378 12 536 4 294 12 366 357 312 Phụ lục Kết xử lý số liệu ảnh hưởng thức ăn SPSS Số liệu hoán chuyển hàm ln(x) trước phân tích a Ảnh hưởng thức ăn lên số lượt thành thục tôm b Ảnh hưởng thức ăn lên số lượt sinh sản tôm c Ảnh hưởng thức ăn lên số lượt lột xác tôm d Ảnh hưởng thức ăn lên lượng Z1 thu [...]... điểm sinh sản của tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888) và thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố mẹ Nội dung nghiên cứu: Đề tài được tiến hành với các nội dung chính gồm (i) nghiên cứu đặc điểm sinh sản của tôm bác sĩ, (ii) xác định loại thức ăn thích hợp nuôi vỗ tôm bác sĩ bố mẹ, và (iii) thử nghiệm nuôi tôm bố mẹ thành thục, cho sinh sản Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu nhằm... vụ nhu cầu nuôi cảnh, sản xuất giống tôm bác sĩ trở thành nhu cầu cấp thiết Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh sản của tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888) và thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố mẹ được thực hiện nhằm tìm hiểu các đặc điểm sinh học sinh sản quan trọng và các yếu tố liên quan trong quá trình nuôi tôm bố mẹ sinh sản; với mục tiêu phục vụ sản xuất giống tôm bác sĩ thành công Với... Trang Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2014 – 9/2015 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh sản tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888) và thử nghiệm nuôi thành thục tôm bố mẹ Đặc điểm sinh sản của tôm bác sĩ Cấu tạo tuyến sinh dục Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Hệ số thành thục và sức sinh sản Xác định loại thức ăn thích hợp nuôi vỗ tôm bác sĩ bố mẹ Các giai đoạn phát... nhằm làm sáng tỏ thêm một số đặc điểm sinh sản quan trọng của tôm bác sĩ thu thập và nuôi nhốt tại Việt Nam, đồng thời thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nuôi tôm bố mẹ thành thục và cho sinh sản Các mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm việc phân biệt các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục, xác định đặc điểm chuyển đổi giới tính, hệ số thành thục và sức sinh 1 sản của tôm bố mẹ; mô tả các giai đoạn phát... mới đẻ đến khi sắp nở thành ấu trùng; xác định loại thức ăn phù hợp cho nuôi vỗ tôm bố mẹ và thử nghiệm hiệu quả nuôi tôm bố mẹ thành thục cho sinh sản Ý nghĩa của đề tài: Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu cung cấp tri thức mới về đặc điểm thành thục, chuyển đổi giới tính, bắt cặp sinh sản và quá trình phát triển phôi của tôm bác sỹ Lysmata amboinensis, loài tôm còn chưa được nghiên cứu nhiều trên phạm vi... (1) nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của tôm bác sĩ, (2) xác định loại thức ăn thích hợp cho tôm bác sĩ bố mẹ và (3) thử nghiệm nuôi tôm bố mẹ thành thục và cho sinh sản Để thực hiện các nội dung trên, chúng tôi đã tuyển chọn tôm có tuyến sinh dục phát triển ở mức độ khác nhau, cân khối lượng thân, giải phẫu lấy tuyến sinh dục, cân, quan sát hình thái và màu sắc tuyến sinh dục, xác định hệ số thành. .. giống tôm bác sĩ ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trong đó nổi bật là hiểu biết về đặc điểm sinh sản, quá trình phát triển phôi và hiệu quả nuôi vỗ tôm bố mẹ Để có thể sản xuất giống tôm bác sĩ hiệu quả, trước tiên cần tìm hiểu các đặc điểm sinh học sinh sản quan trọng và các yếu tố liên quan trong quá trình nuôi tôm bố mẹ sinh sản Với những lý do đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh. .. NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tôm bác sĩ Lysmata amboinensis (De Mann, 1888) Đàn tôm bác sĩ dùng cho nghiên cứu được thu gom từ ngư dân chuyên lặn bắt sinh vật cảnh biển từ các rạn san hô trong vịnh Nha Trang, Khánh Hòa Địa điểm nghiên cứu: Trại thực nghiệm Nuôi Hải sản Cam Ranh, thuộc Viện Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang Thời gian nghiên. .. Giun nhiều tơ NT2 Mực Thử nghiệm nuôi tôm bố mẹ thành thục và cho sinh sản NT3 Artemia sinh khối NT4 Giun nhiều tơ + Artermia Chọn được loại thức ăn phù hợp Kết luận và kiến nghị Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài 18 NT5 Giun nhiều tơ + mực 2.3 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của tôm bác sĩ 2.3.1 Cấu tạo tuyến sinh dục - Tuyến sinh dục cái: Tuyển chọn tôm có tuyến sinh dục phát triển... khi đẻ, tôm mẹ ôm ấp trứng ở phần bụng cho đến khi nở Thời gian tôm mang trứng mất khoảng 12 ngày ở 28oC Tôm mẹ được nuôi bởi các loại thức ăn khác nhau cho tỷ lệ hao hụt trứng và sức sinh sản thực tế (số ấu trùng nở ra trên mỗi tôm mẹ) khác nhau (Tziouveli và ctv., 2011) 1.2.2 Nghiên cứu thử nghiệm các loại thức ăn nuôi tôm bố mẹ Nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn cho tôm bác sĩ bố mẹ đã được

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan