Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài gà lôi trắng lophura nycthemera linnaeus 1758 trong điều kiện nuôi nhốt tại vườn quốc gia xuân sơn

62 35 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài gà lôi trắng lophura nycthemera linnaeus 1758 trong điều kiện nuôi nhốt tại vườn quốc gia xuân sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đơn vị tiếp nhận Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp ” Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài gà Lôi Trắng (Lophura nycthemera Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi nhốt Vườn Quốc Gia Xuân Sơn” Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, bạn bè, Tập thể Lãnh đạo, cán nhân viên Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú thọ, đặc biệt hƣớng dẫn thầy giáo Nguyễn Đắc Mạnh Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn Nguyễn Đắc Mạnh, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo, phịng chun mơn, tồn thể cán anh Đào Văn Thơng - Trƣởng phịng Hợp tác Quốc tế du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực đề tài Do thời gian có hạn, lực thân hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bổ sung từ phía thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Gà lôi trắng Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Gà lôi trắng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.4.1 Phạm vi nội dung: 2.4.2 Phạm vi không gian: 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tập tính 2.5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phổ thức ăn Gà lôi trắng 2.5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu q trình tăng cân, thay đổi lơng cá thể Gà lôi trắng chƣa trƣởng thành 10 2.5.5 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản Gà lôi trắng 11 Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 13 3.1 Điều kiện tự nhiên 13 3.1.1 Vị trí địa lý 13 3.1.2 Địa hình, địa 13 3.1.3 Địa chất, đất đai 14 3.1.4 Khí hậu thủy văn 14 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 15 3.1.6 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 17 3.2 Đặc điểm kinh tế - Xã hội 20 3.2 Dân số, lao động dân tộc 20 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 21 3.2.3 Hiện trạng xã hội 23 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Đặc điểm hình thái tập tính Gà lơi trắng VQG Xn Sơn 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái 24 4.1.2 Tập tính Gà lơi trắng điều kiện ni nhốt 26 4.2 Phổ thức ăn Gà lôi trắng khu nuôi VQG Xuân Sơn 31 4.2.1 Thành phần thức ăn lồi gà Lơi trắng: 31 4.2.2 Khẩu phần ăn hàng ngày: 32 4.3 Nghiên cứu trình tăng cân, thay đổi lông cá thể Gà lôi trắng chƣa trƣởng thành 34 4.3.1 Quá trình tăng cân: 34 4.3.2 Sự biến đổi lông gà con: 35 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh sản Gà lôi trắng 36 4.4.1 Quá trình sinh sản gà Lôi trắng: 36 4.4.2 Một số tiêu ấp, nở gà Lôi trắng: 36 4.5 Những vấn đề cần lƣu ý chăm sóc Gà lơi trắng giai đoạn phát triển khác nhau: 37 4.5.1 Chăm sóc Gà lơi trắng non, bán trƣởng thành 37 4.5.2 Chăm sóc Gà lơi trắng trƣởng thành 38 4.5.3 Chăm sóc Gà lơi trắng sinh sản 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt VQG KBTTN Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ SĐVN Sách Đỏ Việt Nam ĐDSH Đa dạng sinh học UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc WWF Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên IPGRI Viện tài nguyên Di truyền Quốc Tế TNTN Tài nguyên thiên nhiên Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã CITES nguy cấp VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) EN Nguy cấp (Endangered) CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) NT Sắp bị đe dọa (Near Threatened) LC Ít quan tâm (Least Concern) DD Thiếu liệu IA Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại IIA Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại NE Chƣa đánh giá DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Các tập tính gà Lôi trắng nghiên cứu Bảng 1: Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 15 Bảng 3.2: Hiện trạng trữ lƣợng loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 16 Bảng 3.3: Thành phần Thực vật rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 19 Bảng 3.4: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 19 Bảng 4.1 Trọng lƣợng kích thƣớc số tiêu gà Lôi trắng trƣởng thành 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ phần trăm trung bình Tập tính Gà Lơi trắng 26 Bảng 4.3 Thống kê thành phần thức ăn cho gà Lôi trắng 31 Bảng 4.4 Khẩu phần ăn hàng ngày gà Lôi trắng 32 Bảng 4.5 Thành phần thức ăn ƣa thích Gà lơi trắng 34 Bảng 4.6 Quá trình tăng cân gà sơ sinh đến 21 ngày tuổi 34 Bảng 4.7 Q trình sinh sản Gà lơi trắng 36 Bảng 4.8 Chỉ tiêu ấp nở gà Lôi trắng 36 Hình 2.1 Mơ hình chuồng trại nuôi gà Lôi trắng VQG Xuân Sơn Hình 4.1: Tỷ lệ phần trăm trung bình Tập tính Gà Lơi trắng 27 Hình 4.2: Tỷ lệ Tập tính Lôi trắng theo thời gian ngày 27 Hình 4.3: Quá trình tăng cân cá thể gà non 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, số loài động vật có nguồn gốc hoang dã Việt Nam đƣợc phép chăn nuôi phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân Mặt khác, số lƣợng loài động vật hoang dã ngồi thiên nhiên giảm sút nhanh chóng, việc nhân ni lồi động vật giảm bớt nguy săn bắt động vật hoang dã tự nhiên góp phần bảo vệ đa dạng sinh học bền vững Đặc biệt có điều kiện thích hợp thả chúng thiên nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Sơn nằm địa bàn huyện Thanh Sơn (cũ), thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tổng diện tích vƣờn 15.048 ha, bao gồm 9.099 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, 5.737 phân khu phục hồi sinh thái 212 phân khu hành dịch vụ Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 32 Vƣờn quốc gia Việt Nam, có giá trị cao đa dạng sinh học với nhiều loài động, thực vật quý bị đe dọa mức quốc gia tồn cầu, có lồi gà Lôi trắng, thuộc họ Trĩ, Gà Giống gà Lơi trắng lồi vật ni mới, có ngoại hình đẹp, dễ ni, thích nghi với phƣơng thức ni bán hoang dã, giống gà đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm phát triển Về lịch sử nghiên cứu gà Lôi trắng, có số tài liệu đề cập nhƣng lẻ tẻ, tập trung chủ yếu điều tra phân bố nhận dạng điều kiện tự nhiên Bởi vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi nhốt Vườn quốc gia Xuân Sơn”, với mong muốn tìm hiểu khác biệt đặc điểm sinh học loài điều kiện ni nhốt ngồi mơi trƣờng tự nhiên, từ đề xuất biện pháp kỹ thuật chăn ni nhằm nhanh chóng hóa (cải biến gen) cá thể Gà lôi trắng nuôi nhốt Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Gà lôi trắng Việt Nam Gà Lôi trắng lồi chim lớn, có chiều dài khoảng 125 cm, lông mặt đỏ, chân đỏ, lông trắng có sọc xám Con trống phải cần năm từ nở trƣởng thành, có trắng, dài Gà lôi trắng sống khu vực rừng miền núi lục địa Đông Nam Á Trung Quốc Hiện nay, tình trạng bảo tồn giống gà Lơi trắng, Sách Đỏ Việt Nam đánh giá mức LR (ít nguy cấp), Công ƣớc buôn bán động vật hoang dã quốc tế chúng đƣợc xếp vào dạng không bị cấm Danh lục Đỏ IUCN đánh giá mức LC (ít lo ngại) Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961), Võ Quý (1962,1966), Võ Quý Đỗ Ngọc Quang (1965) có lồi nhóm chim Trĩ tác giả có nêu số nét phân bố thức ăn gà rừng (Gallus gallus jabouillei), gà Lôi trắ ng (Lophura n nycthemera) Năm 1995, tác giả Trƣơng Văn Lã - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật báo cáo cơng trình nghiên cứu " Góp phần nghiên cứu nhóm chim Trĩ đặc điểm sinh học, sinh thái gà rừng lông đỏ (Gallus gallus gallus), Trĩ bạc (Lophura n nycthemera), Công (Pavo muticus imperator) biện pháp bảo vệ chúng" lần tác giả công bố đƣợc khám phá bƣớc đầu tập tính, thức ăn, phân bố, cấu trúc đàn sinh sản loài Tại Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng (tỉnh Ninh Bình).Trong năm gần đây, việc chăm sóc, ni dƣỡng nguồn gen gà Lơi trắng đƣợc Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng quan tâm giao cho Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật thực năm 2007 nay, số lƣợng đàn giống gà Lôi trắng sinh trƣởng, phát triển tốt nhân lên đƣợc dƣới 50 cá thể loại Hàng năm cung cấp thị trƣờng số lƣợng đáng kể giống, để phục vụ cho chƣơng trình trao đổi giống để nghiên cứu bảo tồn số đơn vị nhƣ: Viện chăn nuôi, Công viên Thủ Lệ, Thảo cầm viên Sài Gòn sở bảo tồn khác phạm vi nƣớc Tại Công viên Thủ Lệ (Hà Nội) tiến hành nhân nuôi lồi từ năm 1987 với mục đích đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ đa dạng quỹ gen ngồi tự nhiên Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu gà Lôi trắng Việt Nam tập trung vào việc nghiên cứu khu vực phân bố số đặc điểm hình thái ngồi, chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu vào đặc điểm sinh học sinh thái học loài đặc biệt chƣa có nghiên cứu việc giải trình tự gen lồi 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Gà lơi trắng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Theo số liệu điều tra đánh giá trạng Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật năm 2008, gà Lôi trắng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn đƣợc xếp sách đỏ Việt Nam giới có nguy tuyệt chủng Năm 2012, Bộ Nông nghiệp &PTNT giao nhiệm vụ cho Vƣờn quốc gia Xuân Sơn thực “Bảo tồn nguồn gen gà Lôi trắng (Lophura nycthemera sp) gà Chín cựa (Galus domesticus ssp) Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2012-2015” Mục đích nhiệm vụ: Bảo tồn phát triển bền vững nguồn gen lồi gà Lơi trắng gà Chín cựa; Cung cấp giống thƣơng mại chuẩn giống gà Chín cựa cho ngƣời dân sống Vƣờn quốc gia, tạo cơng ăn việc làm, góp phần tăng nguồn thu bền vững cho ngƣời dân, giảm sức ép vào giá trị tài nguyên Vƣờn quốc gia Kết cho thấy: Hiện trạng quần thể gà Lôi trắng phân bố tập trung chủ yếu sinh cảnh rừng phục hồi sau rừng thứ sinh gỗ xen lẫn Tre, Nứa Tuy nhiên, chƣa có tổ chức cá nhân tiến hành nhân nuôi giống gà địa bàn Gà Lơi trắng có thân hình thon gọn, chiều dài thân đuôi đạt 76 cm (đối với trống), 67 cm (đối với mái) Đặc điểm ngoại hình dễ phân biệt cá thể trống mái: Đối với gà trống trƣởng thành phần phía cổ, cánh, lƣng lơng màu trắng có sọc đen; sọc đen giảm dần khơng có phần cuối lơng; cá thể tồn thân có lơng màu nâu ngồi cịn dải lơng màu đen Các cá thể cịn non có hình thức màu sắc không khác nhiều với cá thể gà mái trƣởng thành; Quá trình quan sát, theo dõi tập tính gà Lơi trắng cho thấy: Gà Lơi trắng lồi tinh, nhanh thời gian nghỉ gà chiếm 25% thời gian ngày, mùa sinh sản gà mái dành phần lớn thời gian cho việc ấp gà trống kiếm ăn quanh tổ Các tập tính sinh thái học lồi bao gồm: Tập tính xã hội; tập tính ăn; tập tính vận động - nghỉ; tập tính làm tổ; tập tính ấp ni con; tập tính tự vệ; tập tính bảo vệ lãnh thổ Kết phân tích quan hệ di truyền cá thể gà nghiên cứu đƣợc trình bày phả hệ di truyền cho thấy: gà Lôi trắng VN03 VN06 có độ tƣơng đồng cao với trình tự tham chiếu AJ300154, chúng có quan hệ gần gũi mẫu Gà Lôi nghiên cứu trình tự gà Lơi thuộc L.nythemera thuộc nhánh phân biệt với Lophura khác 6 9 1699581 GL 03 AJ300154 Lophura nycthemera 1688259 GL 06 KC678849 Lophura nycthemera WYS18 KC678909 Lophura nycthemera H08 9 KC678950 Lophura nycthemera YJ05 KC678979 Lophura leucomelanos Kalij02 4 AJ300155 Lophura swinhoii AJ300150 Lophura haitensis 0 AJ300148 Lophura edwardsi AJ300149 Lophura erythropthalma AJ300146 Lophura bulweri AJ300151 Lophura ignita 7 AJ300147 Lophura diardi 0.005 Trong trình thực đề tài dừng lại việc nghiên cứu số tiêu, tập tính sinh thái học đƣa số kinh nghiệm phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bộ Khoa học&Công nghệ Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam- Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013) Nghị định số: 160/2013/ NĐ-CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ về: Tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Võ Quý (1971), Sinh học loài chim thường gặp miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Giáo trình Đông vật rừng, trƣờng đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội Trƣơng Văn Lã (1995) - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật báo cáo cơng trình nghiên cứu " Góp phần nghiên cứu nhóm chim Trĩ đặc điểm sinh học, sinh thái gà rừng lông đỏ (Gallus gallus gallus), Trĩ bạc (Lophura n nycthemera), Công (Pavo muticus imperator) Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961), Võ Quý (1962,1966), Võ Q Đỗ Ngọc Quang (1965) có lồi nhóm chim Trĩ tác giả có nêu số nét phân bố thức ăn gà rừng (Gallus gallus jabouillei), gà Lôi trắng (Lophura n nycthemera) Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn (2015), Báo cáo tổng kết "Bảo tồn nguồn gen gà Lôi trắng (Luphora nycthemera sp) gà Chín cựa (Gallus domesticus ssp) Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2015" B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Robson, C 2005 Birds of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, New Jersey 10 IUCN (2016) Red list of Threatened species, Website: http/www.iucnredlist.org 11 Akishinonomiya F., Miyake T., Takada M., Shingu R., Endo T., Gojobori T., Kondo N & Ohno S (1996) Monophyletic origin and unique dispersal patterns of domestic fowls Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 93, 6792–5 PHỤ LỤC ẢNH Khu Chuồng nuôi theo dõi gà Lôi trắng Cặp Gà lôi trắng trƣởng thành Gà lôi trắng 10 tháng tuổi Gà lôi trắng tháng tuổi Gà lôi trắng tháng tuổi Gà lôi trắng tuần tuổi Hậu tập tính bảo vệ lãnh thổ Ổ trứng Gà lôi trắng Tác giả làm thí nghiệm thức ăn cho Gà lôi trắng PHỤ BIỂU Biểu 01: Thống kê thành phần thức ăn cho gà Lôi trắng Loại thức ăn STT Tên phổ thông Bộ Tên khoa học phận sử dụng Lúa Oryza sativa Hạt Ngô Zea mays Hạt Sắn Manihot esculenta Củ Chuối phấn Musa ssp Quả Cải bắp Brassica capitata Thân Ghi Sử dụng Cám tổng hợp nuôi chim Cho gà mái ăn mùa Giun quế Cộng Perionyx excavatus Toàn sinh sản Biểu 02: Khẩu phần ăn hàng ngày gà Lôi trắng Loại gà/Loại thức Cho vào Còn lại Lƣợng ăn Mức độ ăn (kg) (kg) (kg) ƣa thích STT Ghi (giai đoạn 21-32 I Non ngày tuổi) 0,05 Cám sử dụng cho nuôi chim Cám tổng hợp 0,1 0,08 0,02 + cảnh Ngô 0,2 0,17 0,03 + nghiền II Bán trƣởng thành Lúa 0,35 0,245 0,105 + Ngô 0,15 0,105 0,045 + Sắn 0,03 0,02 0,01 + Chuối phấn 0,012 0,012 +++ Cải bắp 0,07 0,06 0,01 + Trống trƣởng t 0,628 0,48 0,348 Lúa 0,35 0,28 0,07 Ngô 0,15 0,12 0,03 + Sắn 0,03 0,02 0,01 + Chuối phấn 0,018 0,018 +++ Cải bắp 0,08 0,06 0,02 +++ Giun Quế 0,2 0,2 +++ 0,622 0,29 0,332 III IV Mái trƣởng thành 0,182 + Lúa 0,35 0,14 0,21 ++ Ngô 0,15 0,06 0,09 ++ Sắn 0,03 0,03 Chuối phấn 0,012 0,012 +++ Cải bắp 0,08 0,06 0,02 +++ Giun quế 0,2 0,2 +++ STT Mẫu bảng 03: Biểu điều tra phần ăn hàng ngày gà lôi trắng Loại gà/Loại Cho Còn Lƣợng ăn Mức độ Ghi thức ăn vào lại (kg) ƣa thích (kg) (kg) I Non Cám tổng hợp 0,1 0,08 0,02 + Ngô 0,2 0,17 0,03 + II Bán trƣởng thành Lúa Ngô Sắn Chuối phấn Cải bắp III IV Trống trƣởng thành Lúa Ngô Sắn Chuối phấn Cải bắp Giun Quế Mái trƣởng thành Lúa Ngô Sắn Chuối phấn Cải bắp Giun quế 0,05 (giai đoạn 21-32 ngày tuổi) Cám sử dụng cho nuôi chim cảnh nghiền 0,182 0,35 0,15 0,03 0,012 0,07 0,245 0,105 0,02 0,06 0,105 0,045 0,01 0,012 0,01 + + + +++ + 0,628 0,48 0,348 0,35 0,15 0,03 0,018 0,08 0,2 0,622 0,28 0,12 0,02 0,06 0,29 0,07 0,03 0,01 0,018 0,02 0,2 0,332 + + + +++ +++ 0,35 0,15 0,03 0,012 0,08 0,14 0,06 0,03 0,06 0,21 0,09 0,012 0,02 ++ ++ 0,2 +++ +++ +++ 0,2 Tân Sơn, ngày ……tháng năm 2017 Ngƣời thu thập Biểu 04: Trọng lượng qua tuần tuổi Gà lôi trắng Mã hiệu cá thể LT01 LT02 Ngày tuổi (ngày) 14 21 14 21 Trọng lƣợng (gam) 50 70 85 110 50 70 85 105 14 21 50 70 85 110 14 21 49 70 82 102 Trống Trống LT 09 LT03 Mái LT 04 Mái 14 21 48 70 80 105 LT 05 Mái 14 21 50 70 85 103 LT 06 Mái 14 21 50 70 80 100 LT 07 … LT 08 Ghi Trống Mái 14 21 49 70 80 100 14 21 49 70 80 100 Mái Tân Sơn, ngày ……tháng năm 2017 Mẫu bảng 05: Biểu theo dõi trình sinh sản Gà lôi trắng TT Ngày bắt đầu đẻ Ngày kết thúc Số lƣợng trứng Ghi giống 20/2/2017 5/3/2017 Bắt đầu 11 sinh sản năm 2015 Tân Sơn, ngày ……tháng Ngƣời thu thập năm 2017 KHỐI LƢỢNG VÀ CHỈ TIÊU HÌNH THÁI TRỨNG GÀ LƠI TRẮNG Đƣờng kính Khối lƣợng Đƣờng kính lớn (gam) (cm) 5=3/4 Q1 55 5,3 4,1 Q2 54 5,2 Q3 54 Q4 Chỉ số hình dáng số trứng có phơi nở (%) tỷ lệ ấp nở 1,29 100 100 100 1,30 100 100 100 5,2 1,30 100 100 100 53 5,1 1,28 100 100 100 Q5 54 5,2 1,30 100 100 100 Q6 55 5,3 4,1 1,29 100 100 100 Q7 54 5,1 1,28 100 100 100 Q8 55 5,3 4,2 1,26 100 100 100 Q9 53 5,1 1,28 100 100 100 Q10 53 5,2 4,2 1,24 100 100 100 Cộng 540 52 40,6 12,81036585 1000 1000 1000 Trung bình 54 5,2 4,06 1,281036585 100 100 100 Ký hiệu trứng nhỏ (cm) (%) ... học lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus, 1758) điều kiện nuôi nhốt Vườn quốc gia Xuân Sơn? ??, với mong muốn tìm hiểu khác biệt đặc điểm sinh học lồi điều kiện ni nhốt ngồi mơi trƣờng tự... nở,…) 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Giống gà Lôi trắng đƣợc nuôi điều kiện bán hoang dã khu nuôi Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.4.1 Phạm vi nội dung: Đặc điểm sinh học đƣợc xem xét bao... VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu Gà lôi trắng Việt Nam 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu Gà lôi trắng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan