Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi cầy vòi hương paradoxurus hermaphoditus tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì hà nội

38 26 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái và kỹ thuật chăn nuôi cầy vòi hương paradoxurus hermaphoditus tại trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để gắn bó công tác nghiên cứu Khoa học với thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu Khoa học, đƣợc trí nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng hƣớng dẫn thầy giáo TS.Vũ Tiến Thịnh, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật chăn ni Cầy vịi hƣơng (Paradoxurus hermaphoditus) trung tâm nghiên cứu Bò đồng cỏ Ba Vì - Hà Nội” Trong trình thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy hƣớng dẫn thầy khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Đến nay, khóa luận hồn thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, ban giám đốc trung tâm nghiên cứu Bị đồng cỏ Ba Vì Do bƣớc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong nhận đƣợc quan tâm nhận xét tồn tồn thể thầy bạn sinh viên để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Sinh viên thực Thịnh Văn Định MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu nƣớc 2.2 Nghiên cứu nƣớc 2.3 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi loài thuộc họ Cầy PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian tiến hành đề tài 3.2.2 Nội dung 3.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phần IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 10 4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính cầy vịi hƣơng 10 4.2 Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng Cầy Vòi hƣơng 11 4.3 Nghiên cứu thức ăn Cầy vòi hƣơng 14 4.4 Tập tính Cầy vịi hƣơng điều kiện nuôi nhốt 16 4.5 Kỹ thuật tạo chuồng nuôi 19 4.5.1 Xây chuồng 19 4.5.2 Ƣu nhƣợc điểm chuồng nuôi trung tâm nghiên cứu Bị đồng cỏ Ba Vì 21 4.6 Nghiên cứu biện pháp chăm sóc 24 4.7 Chăm sóc Cầy sinh sản 25 4.8 Phòng chữa bệnh 25 Phần V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NNGHỊ 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Tồn 28 5.3 Kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng động vật hoang dã làm thực phẩm, dƣợc liệu đồ trang sức sống hàng ngày ngƣời dân đƣợc sử dụng từ lâu Ngày sống đại áp lực việc gia tăng dân số khiến cho nhiều loài động vật đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Để cân việc cung cấp nguồn thực phẩm, dƣợc liệu… từ động vật hoang dã bảo tồn đƣợc nguồn gen, phủ dã cho phép ngƣời dân chăn nuôi động vật hoang dã Ni động vật hoang dã nghề cịn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi nhân dân Tuy nhiên, nghề nuôi động vật hoang dã mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời chăn ni Chính việc nhân rộng nghề nuôi động vật hoang dã tới ngƣời dân đƣợc nhiều tổ chức khuyến khích Họ Cầy nhóm thú đa dạng nhóm thú ăn thịt Việt Nam, gồm 11 lồi (Lê Vũ Khơi 2002) Chúng cung cấp thực phẩm, da lông, đặc biệt tuyến xạ chúng nguồn dƣợc liệu quý y học Ngoài ra, chúng cịn nhanh chóng thích nghi điều kiện ni nhốt, thức ăn phong phú,dễ tìm ổn định Chính nhiều sở lựa chọn Cầy làm lồi chăn ni trang trại Trong đó, lồi Cầy vịi hƣơng (Paradoxurus hermaphoditus) đƣợc chăn ni rộng rãi phổ biến Tuy nhiên số lƣợng lồi Cầy vịi hƣơng đƣợc chăn ni chƣa nhiều cịn thiếu liệu kỹ thuật nhân ni, nên tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái kỹ thuật chăn nuôi Cầy vòi hƣơng (Paradoxurus hermaphoditus) trung tâm nghiên cứu Bò đồng cỏ Ba VìHà Nội”, để phục vụ cơng tác chăn ni, chăm sóc chọn giống cho ngƣời dân Phần II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu nƣớc Trên giới nay, nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan quốc gia có nghề chăn ni động vật hoang dã phát triển Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu nƣớc ngồi chƣa đƣợc cơng bố nhiều, số cơng trình nƣớc ngồi kể đến cơng trình ngiên cứu kỹ thuật ni rắn độc, trình bày đặc điểm hình thái sinh học, kỹ thuật chăn ni cho 10 loài rắn độc kinh tế tác giả Từ Phổ Bình (2001) Các tài liệu nghiên cứu kỹ thuật nhân ni rắn cịn đƣợc Vƣơng Kiến Bình (2002) viết sổ tay ni hiệu cao lồi rắn, trình bày u cầu kỹ thuật nuôi rắn hiệu cao kinh tế Tất cơng trình nghiên cứu điển hình kỹ thuật chăn nuôi động vật tác giả Trung Quốc chủ yếu Còn lại, nghiên cứu nhà khoa học khác hầu nhƣ vào mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái , tập tính lồi động vật, chƣa vào kỹ thuật, kỹ nhân nuôi động vật hoang dã 2.2 Nghiên cứu nƣớc Từ nhiều kỷ trƣớc, triều đại phong kiến nƣớc ta có ghi chép nhiều thú thú quý lạ, thƣờng đƣợc dùng để cúng vua, chúa Trong số có Đại nam thống chí , Quốc sử quán soạn dƣới triều vua Tự Đức (trong khoảng năm 1864 -1875) ghi chép đƣợc số thú thƣờng gặp địa phƣơng Thời dân Pháp hộ nƣớc ta có số tác giả ngƣời Pháp nghiên cứu thú nƣớc ta Có thể kể tơi tác giả bróumiche (1887) cơng bố tài liệu “ nhìn chung lịch sử tự nhiên Bắc Bộ” Những năm cuối kỷ 19, có đồn nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đơng Dƣơng (đồn Pavie 1879-1898), chủ yếu nghiên cứu miền Nam Những tài liệu thú đoàn thu thập giao cho Depousargues nghiên cứu kết đƣợc công bố sách Pavie xuất năm 1904, thống kê đƣợc 117 loài loài phụ thú phân bố Việt Nam Có thể coi cơng trình nghiên cứu thú tƣơng đối hồn chỉnh Đơng Dƣơng mặt khu hệ Boutan (1906) cơng trình “10 năm nghiên cứu động vật” ơng trình bày số dẫn liệu hình thái đặc điểm sinh học phân bố địa lý 10 loài H Osgood (1932) tập hợp đƣợc tài liệu nghiên cứu số tác giả trƣớc đƣa thông báo chung thú Trong tài liệu này, ông ghi chép đƣợc 251 loài loài phụ, phạm vi nƣớc ta gặp tới 117 loài loài phụ kèm theo địa điểm sƣu tầm Đây cơng trình có giá trị mặt nghiên cứu phân loài khu hệ Sau miền Bắc Việt Nam đƣợc giải phóng lâu việc nghiên cứu thú bắt đầu phát triển chủ yếu cán khoa học Việt Nam đảm nhiệm Trong thời gian 1960 -1970 có 30 báo giáo sƣ Đào Văn Tiến nghiên cứu khu hệ phân loài thú nhỏ (chủ yếu chuột) Đặng Huy Huỳnh (1968) cơng trình nghiên cứu lồi thú ăn thịt thú có gốc miền Bắc Việt Nam Khu hệ thú nƣớc ta đƣợc ý tìm hiểu từ gần 20 năm nay, hầu hết tác giả tập chung nghiên cứu mặt khu hệ phân loại Còn tài liệu chuyên tham khảo cơng trình nghiên cứu kỹ thuật nhân ni động vật hoang dã nƣớc ta cịn có Chính nghề chăn ni động vật hoang dã nƣớc ta có từ lâu đời, nhƣng cịn nhiều yếu kém, quy mô nhỏ chƣa thành phong trào mở rộng 2.3 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu kỹ thuật nhân ni lồi thuộc họ Cầy Cơng trình nghiên cứu giá trị nhƣ đặc điểm hình thái, sinh học họ Cầy đƣợc xuất từ sớm Năm 1975, cơng trình nghiên cứu “động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình” mình, tác giả Đặng Huy Huỳnh giới thiệu sơ lƣợc hình thái, phân bố nơi sống, tập tính, thức ăn, đặc điểm sinh sản giá trị loài động vật mang hiệu kinh tế tỉnh Hịa Bình, có Cầy vịi hƣơng Cũng theo Đặng Huy Huỳnh (1994) Việt Nam có 11 lồi thuộc phân họ Trƣớc dó, năm 1973 tác giả Lê Hiền Hào nghiên cứu Cầy vằn Bắc, nghiên cứu thức ăn lồi cơng trình nghiên cứu thú kinh tế miền Bắc Trung tâm cứu hộ động vật linh trƣởng Cúc Phƣơng nuôi nhốt thành công Cầy vằn bắc kết nghiên cứu cho thấy: Trong điều kiện nuôi nhốt, Cầy vằn bắc sinh trƣởng tốt, thời gian động dục vào tháng 1-2, sinh sản vào tháng 3-4 thời gian mang thai 70-74 ngày, năm đẻ lứa, lứa 2-3 Không dừng lại Cầy vằn bắc mà nay, nghiên cứu Cầy vòi hƣơng trung tâm nhân nuôi động vật hoang dã trƣờng Đại học Lâm Nghiệp nhân giống thành công Cầy vòi hƣơng Cách 15 năm, Nguyễn Thế Trấn cộng (1996) chăn nuôi thành cơng lồi Cầy : Cầy vịi mốc, Cầy vịi hƣơng, Cầy mực, Cầy vằn bắc, Cầy giông Cầy hƣơng Sau nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Cầy đƣợc tiến hành nhiều Các nghiên cứu phải kể đến tác giả Nguyễn Xuân Đặng (1998), nghiên cứu kỹ thuật ni Cầy vịi mốc, Cầy mực, Cầy vằn bắc Các giảng viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp bắt đầu quan tâm tới cầy từ năm 1999 Ngƣời đầu lĩnh vực nghiên cứu Cầy T.S Phạm Nhật Nguyễn Trƣờng Sơn Việc nhân ni lồi Cầy đƣợc đƣa vào giảng dạy giảng “nhân nuôi động vật hoang dã” giới thiệu số nét kỹ thuật chăn ni Cầy hƣơng, Cầy vịi mốc, Cầy mực, Cầy vằn bắc nhƣ cách kiến tạo chuồng ni, chọn giống, thức ăn, chăm sóc Cầy sinh nghiên cứu tổng hợp kết qua năm 2000, 2001, 2004 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Bổ sung tƣ liệu đặc điểm sinh học, sinh thái Cầy vịi hƣơng - Góp phần vào việc hồn thiện thêm kỹ thuật nhân ni lồi Cầy vịi hƣơng 3.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian tiến hành đề tài - Đề tài chia làm giai đoạn : + Giai đoạn 1: từ ngày 14 tháng năm 2011 đến 24 tháng năm 2011 chuẩn bị tìm tài liệu có liên quan tới đề tài + Giai đoạn 2: từ ngày 14 tháng năm 2011 đến 24 tháng năm 2011 tiến hành cơng việc ngồi thực địa trung tâm nghiên cứu Bò đồng cỏ Ba Vì-Hà Nội + Giai đoạn 3: viết báo cáo hoàn thành đề tài 4/4/2011 đến 13/5/2011 3.2.2 Nội dung Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt nội dung cần nghiên cứu sau: + Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Cầy vòi hƣơng + Nghiên cứu đặc điểm thức ăn nhu cầu dinh dƣỡng Cầy vòi hƣơng + Nghiên cứu tập tính chu kỳ hoạt động Cầy vịi hƣơng + Nghiên cứu kỹ thuật tạo chuồng nuôi cho Cầy vòi hƣơng + Nghiên cứu bệnh gây hại cho Cầy vòi hƣơng kỹ thuật phòng chữa + Nghiên cứu kỹ thuật ni Cầy vịi hƣơng sinh sản 3.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.3.1 Thu thập, kế thừa, khai thác có chọn lọc tài liệu có liên quan tới nhân ni động vật hoang dã - Tìm kiếm sách tra cứu, luận văn chuyên đề tốt nghiệp, chuyên đề nghiên cứu khoa học từ trung tâm thƣ viện trƣờng đại học Lâm Nghiệp nguồn thơng tin khác nhƣ : báo chí, internet… 3.2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Quan sát, mơ tả hình dạng, màu sắc lồi Cầy vịi hƣơng - 3.2.3.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng Cân trọng lƣợng thể cầy ngày/lần trình nghiên cứu - để theo dõi trình sinh trƣởng Cầy ghi vào biểu: Biểu 01: Bảng theo dõi tình hình sinh trƣởng Cầy Khối lƣợng thể Ngày cân Ghi (Ngày/ tháng/ năm) 3.2.3.4 Nghiên cứu tập tính Quan sát ghi chép theo cá thể ô chuồng Mỗi lần quan sát ghi chép lại Theo dõi tƣ thế, cử biểu thể suốt thời gian diễn hoạt động, đặc biệt từ chiều tối đến gần sáng hôm sau Tiến hành theo dõi định kỳ 20-30 phút/lần suốt thời gian nghiên cứu Những tập tính quan trọng bao gồm: vận động, ăn uống, nghỉ ngơi, vệ sinh, ghép đôi sinh sản, đánh dấu vùng sống ghi lại vào biểu 02 Biểu 02: Quan sát, theo dõi tập tính Cầy vòi hƣơng Thời stt Đánh gian Vận Ăn Nghỉ theo dõi động uống ngơi Vệ sinh Tự vệ Ghép đôi sinh vùng sản (phút) dấu sống 3.2.3.5 Nghiên cứu thức ăn Tìm hiểu thơng tin thức ăn từ kỹ thuật viên trực tiếp chăn ni Những ngƣời có nhiều kinh nghiệm thức ăn cách chăm sóc Đây thơng tin có giá trị để làm sở cho việc xây dựng phần thức ăn cho loài Tiến hành mua thức ăn, chế biến thay đổi thành phần lƣợng thức ăn theo ngày Thành phần thức ăn điều kiện nuôi nhốt đƣợc xác định dựa kết cho ăn thử nghiệm loại thức ăn mà chúng ăn tự nhiên Cho Cầy ăn số thức ăn nhƣ: thịt lợn, thịt trâu, trứng gà, trứng vịt,…, chuối, xồi, đu đủ,… từ lập bảng danh lục thức ăn Biểu 03: Danh lục thức ăn Cầy vịi hƣơng Stt Tên phổ thơng Tên khoa học Ghi 3.2.3.5.1 Nghiên cứu thức ăn ƣa thích Từ việc nghiên cứu thức ăn thử nghiệm 3-5 ngày/đợt với 3-6 loại thức ăn Nghiên cứu thức ăn ƣa thích theo tiêu: - Lƣợng thức ăn > 75% thích -50 – 70% thích

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan