1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

72 235 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 495,17 KB
File đính kèm Khóa luận Full.rar (1 MB)

Nội dung

Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì Hà Nội. (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGHIÊN CỨU BÕ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ, HÀ NỘI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2012 – 2017

Thái Nguyên, năm 2016

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGHIÊN CỨU BÕ VÀ ĐỒNG CỎ BA VÌ, HÀ NỘI”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K44 - TY Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2012 – 2017

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu

Thái Nguyên, năm 2016

Trang 3

i

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian kết thúc học tập tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự phân công của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn VSV – GP

- BL, tôi được giới thiệu về thực tập tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì

- Viện Chăn nuôi Tại đây, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của nhiều người để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, cùng toàn thể thầy cô giáo trong khoa đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp Đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Văn Sửu, bộ môn VSV – GP - BL

Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu Bò

và Đồng cỏ Ba Vì - Viện Chăn nuôi, cùng các anh chị phòng kĩ thuật của trung tâm

và ThS Trần Thị Loan, dẫn tinh viên Cao Ngọc Hòa đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp

đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ, động viên cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như quá trình hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Vũ Thành Chung

Trang 4

ii

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 3.1 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bệnh buồng trứng sau khi khám

qua trực tràng hai lần liên tục cách nhau 7 đến 10 ngày 34

Bảng 4.1 Cơ cấu đàn bò theo độ tuổi của Trung tâm trong 2 năm gần nhất 2015 - 2016 38

Bảng 4.2 Cơ cấu đàn bò sữa theo giống 39

Bảng 4.3 Kết quả nghiên cứu sinh học của bò sữa 40

Bảng 4.4 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non và sát nhau ở đàn bò sữa 45

Bảng 4.5 Kết quả theo dõi động dục trở lại của bò sữa đến 120 ngày sau

khi đẻ 46

Bảng 4.6 Các nguyên nhân trên buồng trứng gây chậm động dục ở bò sữa 46

Bảng 4.7 Yếu tố lứa đẻ ảnh hưởng đến hoạt động của buồng trứng 48

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của thể trạng bò đến chức năng hoạt động buồng trứng sau đẻ 49

Bảng 4.9 Kết quả điều trị bệnh buồng trứng không hoạt động 51

Bảng 4.10 Kết quả điều trị bệnh u nang buồng trứng 52

Bảng 4.11 Kết quả điều trị thể vàng tồn lưu 53

Trang 5

iii

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Sử dụng vòng CIDR kết hợp hormone GnRH và PGF2α 35

Hình 3.2 Sử dụng GnRH và PGF2α để điều trị bệnh u nang buồng trứng 36

Hình 3.3 Sử dụng PGF2 điều trị bệnh thể vàng tồn lưu 36

Hình 4.1 Cơ cấu đàn theo giống bò 39

Hình 4.2 Các nguyên nhân của buồng trứng gây chậm động dục 47

Hình 4.3 Ảnh hưởng của thể trạng bò đến chức năng buồng trứng 50

Trang 6

HTNC : Huyết thanh ngựa chửa

LH : Lutein Stimulating Hormone

LTH : Luteino Trofic Hormone

Trang 7

v

MỤC LỤC

Trang

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC HÌNH iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

Phần 1 : MỞ ĐẦU 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục đích đề tài và yêu cầu của đề tài 1

Phần 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đề tài 3

2.1.1 Đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái 3

2.1.2 Hoạt động sinh dục của bò cái 6

2.1.3 Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh sản 12

2.2 Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng

sinh sản 17

2.2.1 Những nghiên cứu hormone hướng sinh dục 17

2.2.2 Những nghiên cứu sử dụng hormone sinh dục nâng cao khả năng sinh sản ở bò 19

2.3.Một số nghiên cứu ở trong và ngoài nước về đặc điểm sinh sản và điều tiết sinh sản trên bò có liên quan 22

2.3.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 22

2.3.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 25

Phần 3 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 30

3.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 30

3.2 Nội dung nghiên cứu 30

3.2.1 Cơ cấu đàn bò của Trung tâm trong 2 năm gần nhất 2015 - 2016 30

Trang 8

vi

3.2.2 Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò sữa tại trung tâm nghiên

cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội 30

3.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động của buồng trứng bò sau khi đẻ 30

3.2.4 Ứng dụng hormone để điều trị bệnh buồng trứng 31

3.3 Phương pháp nghiên cứu 31

3.3.1 Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản 31

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu sự động dục trở lại của bò sữa đến 120 ngày sau khi đẻ 32

3.3.3 Phương pháp nghiên cứu nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ ở buồng trứng 32

3.3.4 Phương pháp nghiên cứu sự ảnh hưởng của lứa đẻ đến chức năng buồng trứng 32

3.3.5 Phương pháp nghiên cứu sự ảnh hưởng của thể trạng bò đến chức năng buồng trứng bò sữa sau đẻ 33

3.3.6 Phương pháp xác định bệnh ở buồng trứng bò qua khám lâm sàng 34

3.3.7 Phương pháp điều trị bệnh buồng trứng 35

3.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 37

Phần 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38

4.1 Cơ cấu đàn bò của Trung tâm trong 2 năm gần nhất 2015 - 2016 38

4.1.1 Cơ cấu đàn bò theo độ tuổi của Trung tâm trong 2 năm gần nhất 2015 - 2016 38

4.1.2 Cơ cấu giống bò sữa của Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì năm 2015 – 2016 39

4.2 Kết quả khảo sát, đánh giá khả năng sinh sản của đàn bò lai hướng sữa nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội 40

4.2.1 Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lần đầu 40

4.2.2 Khối lượng cơ thể khi bò cái đẻ lứa đầu 41

4.2.3 Thời gian động dục lại sau khi đẻ của đàn bò lai hướng sữa 42

4.2.4 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 43

Trang 9

vii

4.2.5 Tỷ lệ đẻ, sảy thai, đẻ non, sát nhau 45

4.3 Đánh giá tình trạng hoạt động của buồng trứng bò sau khi đẻ 45

4.3.1 Động dục trở lại của bò sữa đến 120 ngày sau khi đẻ 45

4.3.2 Nguyên nhân gây chậm động dục sau 120 ngày sau đẻ ở

buồng trứng 46

4.3.3 Ảnh hưởng của lứa đẻ đến chức năng buồng trứng 48

4.3.4 Ảnh hưởng của thể trạng bò đến chức năng hoạt động buồng trứng sau đẻ 49

4.4 Sử dụng hormone trong điều trị một số bệnh sinh sản ở bò sữa 50

4.4.1 Điều trị buồng trứng không hoạt động của bò sữa 51

4.4.2 Điều trị u nang buồng trứng 52

Phần 5 : KẾT LUẬN 55

1 Kết luận 55

2 Kiến nghị 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

1

Phần 1

MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đang bị đe dọa bởi hai loại bệnh chủ yếu là bệnh dinh dưỡng và bệnh sinh sản Bệnh dinh dưỡng xảy ra có thể là do khẩu phầu ăn không hợp lý hoặc cách phối trộn thức ăn không đảm bảo đủ các chất làm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản cũng như sức sản xuất của đàn bò Bệnh dinh dưỡng sẽ do các nhà khoa học về dinh dưỡng nghiên cứu và tìm ra các phương pháp hiệu quả nhất để giải quyết vấn đề Điều tôi muốn đề cập đến ở đây là bệnh sinh sản trên bò sữa, nổi bật lên là bệnh buồng trứng Gồm ba bệnh thể vàng tồn lưu, u nang buồng trứng và buồng trứng không hoạt động, đã và đang gây ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi bò sữa ở nước ta

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh sản và những phương pháp điều trị bệnh buồng trứng nhằm nâng cao khả năng sinh sản của bò Việc sử dụng kích tố hướng sinh sản để nâng cao khả năng sinh sản cũng như khắc phục những hiện tượng mà bệnh buồng trứng gây ra đã được các nhà khoa học trong nước sử dụng Các kích tố có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp với nhau và thu được nhiều kết quả tốt Có thể thấy, những phương pháp điều trị bệnh sinh sản ở nước ta đang cho những kết quả tốt

Xuất phát từ những yêu cầu trên, dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo TS

Nguyễn Văn Sửu, tôi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu hiện tượng rối loạn sinh sản

ở bò sữa, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì, Hà Nội”

1.2 Mục đích đề tài và yêu cầu của đề tài

Có được cái nhìn bao quát hơn về bệnh rối loạn sinh sản ở bò sữa

Bổ sung thêm tài liệu về bệnh rối loạn sinh sản ở bò sữa

Xây dựng phác đồ điều trị hiệu quả

1.3 Ý nghĩa của đề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

- Từ tình hình mắc bệnh và tỷ lệ mắc một số bệnh rối loạn sinh sản ở bò sữa từ đó đưa ra những phác đồ điều trị hiệu quả, kinh tế và là cơ sở khoa học cho những biện pháp phòng, trị bệnh có hiệu quả

Trang 11

Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

Ngày đăng: 03/02/2018, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w