Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại sinh sản và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương

55 1.2K 0
Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại sinh sản và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trại bùi huy hạnh, xã tái sơn   huyện tứ kỳ   tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LA VĂN NGỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI BÙI HUY HẠNH XÃ TÁI SƠN, HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: 43A - Thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến hoàn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới cô TS Bùi Thị Thơm, giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Đã tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài trình thực tập sở Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài Trong trình thực tập, thân không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy cô để trưởng thành sống sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Sinh viên La Văn Ngọc ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng Nxb : Nhà xuất P : Độ tin cậy STT : Số thứ tự TT : Thể trọng ĐD : Động dục ml : Mililít iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung .20 Bảng 3.2: Sơ đồ thử nghiệm hai phác đồ điều trị 21 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 24 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vắc xin trại 25 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung năm (từ 2014 - 2015) 35 Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 36 Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnhviêm tử cung theo lứa đẻ 37 Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 39 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị .41 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 42 iv MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 2.1.2 Một số hiểu biết trình viêm 2.1.3 Các bệnh viêm tử cung thường gặp 2.1.4 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 11 2.1.5 Một số loại thuốc kháng sinh hóa dược sử dụng điều trị bệnh viêm tử cung 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.3 Nô ̣i dung nghiên cứu tiêu theo dõi 19 3.4 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin …………………………… 20 3.4.2 Phương pháp chẩn đoán lâm sàng 19 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu 20 v 3.4.4 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 23 4.2 Kết nghiên cứu 35 4.2.1 Điều tra lợn nái mắc bệnh trại Chăn nuôi Bùi Huy Hạnh .35 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn .36 4.2.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 36 4.2.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm 39 4.3 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung hai phác đồ điều trị 40 4.3.1 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 40 4.3.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh .42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Viê ̣t Nam là mô ̣t nước lên từ nề n sản xuấ t nông nghiê ̣p và là mô ̣t lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước thì nông nghiê ̣p nước ta đã và có những bước phát triể n ma ̣nh mẽ , đó ngành chăn nuôi cũng có nhữn g bước phát triể n không ngừng và đã trở thành ngành sản xuấ t hàng hóa quan trọng Chăn nuôi lơ ̣n đóng vai trò rấ t lớn viê ̣c đáp ứng nhu cầ u thực phẩ m cho người tiêu dùng và xuấ t khẩ u , không những thế còn cung cấ p nguyên liê ̣u cho sản xuấ t công nghiê ̣p , phân bón cho trồ ng tro ̣t và giải quyế t viê ̣c làm tăng thu nhâ ̣p và giúp người dân thoát nghèo Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn có trở ngại lớn dịch bệnh xảy nhiều, phải nói đến bệnh đường sinh sản xuất nhiều lợn nái ngoại nuôi theo quy mô công nghiệp khả thích nghi chúng với điều kiện khí hậu nước ta kém, trình sinh đẻ lợn nái dễ bị vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn… đặc biệt bệnh viêm tử cung, bệnh xuất nhiều lợn nái gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Để hiểu rõ bệnh giúp người chăn nuôi tìm hướng giải phù hợp , góp phần hạn chế thiệt hại bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản , đã tiế n hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản thử nghiệm số phác đồ điều trị trại Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra tình hình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh trại - Xác định tỷ lệ lợn nái mắ c bê ̣nh viêm tử cung trại chăn nuôi xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Thử nghiệm số phác đồ điều trị viêm tử cung rút phác đồ điều trị tốt 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thêm tư liệu tình hình mắc bệnh viêm tử cung trại chăn nuôi xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu tốt - Các kết nghiên cứu đề tài sở khoa học góp phần phục vụ cho nghiên cứu trại làm tư liệu nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua điề u tra tình hình bê ̣nh viêm tử cung lơ ̣n nái của tra ̣i và đánh giá hiệu lực thuốc sử dụng, góp phần kiểm soát khống chế tình trạng viêm tử cung đàn lợn nái PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Những hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 2.1.1.1 Một số nguyên nhân gây viêm tử cung Theo Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004) [7], cho biết trình có thai, lợn nái ăn uống nhiều chất dinh dưỡng, vận động bị nhiễm số bệnh truyền nhiễm như: Bệnh xoắn khuẩn, sảy thai truyền nhiễm số bệnh nhiễm khuẩn khác làm cho thể lợn nái yếu dẫn đến sảy thai, thai chết lưu viêm tử cung Trần Tiến Dũng cs (2002) [3], viêm tử cung trình bệnh lý thường xảy gia súc sinh sản sau đẻ Quá trình viêm phá huỷ tế bào tổ chức lớp hay tầng tử cung gây rối loạn sinh sản gia súc làm ảnh hưởng lớn chí làm khả sinh sản gia súc Bệnh viêm tử cung lợn nái thường nguyên nhân sau: - Công tác phối giống không kỹ thuật, phối giống phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn tinh không vô trùng phối giống đưa vi khuẩn từ vào tử cung lợn nái gây viêm - Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn đực mắc bệnh viêm bao dương vật mang vi khuẩn từ lợn nái khác bị viêm tử cung, viêm âm đạo truyền sang cho lợn khoẻ - Lợn nái đẻ khó phải can thiệp thủ thuật gây tổn thương niêm mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tử cung kế phát - Lợn nái sau đẻ bị sát xử lý không triệt để dẫn đến viêm tử cung - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: sẩy thai truyền nhiễm, phó thương hàn, bệnh lao,… gây viêm - Do vệ sinh chuồng đẻ, vệ sinh phận sinh dục lợn nái trước sau đẻ không sẽ, thời gian đẻ cổ tử cung mở vi sinh vật có điều kiện để xâm nhập vào gây viêm Ngoài số nguyên nhân sau: * Thiếu sót dinh dưỡng quản lý Khẩu phần ăn thừa hay hiếu protein trước thời kỳ mang thai có ảnh hưởng đến viêm tử cung Nái mẹ sử dụng nhiều tinh bột, gây khó đẻ, gây viêm tử cung xây sát Ngược lại thiếu chất dinh dưỡng nái mẹ bị ốm yếu, sức đề kháng giảm không chống lại mầm bệnh xâm nhập gây viêm tử cung Khoáng chất, vitamin ảnh hưởng đến viêm tử cung Thiếu vitamin A gây sưng niêm mạc, sót * Chăm sóc nuôi dưỡng Vệ sinh chuồng trại kém, vệ sinh phận sinh dục lợn nái trước đẻ không tốt, khu vực chuồng trại có mầm bệnh Do trình can thiệp lợn đẻ, thủ thuật đỡ đẻ, thao tác dụng cụ không kỹ thuật làm tổn thương niêm mạc Do tinh dịch bị nhiễm khuẩn dụng cụ thụ tinh không vô trùng đưa vi khuẩn gây viêm nhiễm vào phận sinh dục lợn nái Do lợn đực bị viêm niệu quản dương vật nhảy trực tiếp truyền sang lợn nái Chăm sóc, quản lý, vệ sinh khâu quan trọng Vệ sinh trang trại, sở chăn nuôi, vệ sinh thể lợn nái đồng thời quản lý tốt làm giảm tỷ lệ viêm * Tiểu khí hậu chuồng nuôi Thời tiết khí hậu nóng lạnh thời gian đẻ, dễ làm cho lợn nái bị viêm tử cung Vì vậy, phải tạo tiểu khí hậu phù hợp lợn nái sinh để làm hạn chế viêm tử cung 35 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Điều tra lợn nái mắc bệnh trại Chăn nuôi Bùi Huy Hạnh Bảng 4.4: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung năm (từ 2014 - 2015) Số Năm Theo dõi (con) Số Tỷ lệ mắc bệnh (con) (%) 2014 380 138 36,31 2015 350 114 32,57 Tính chung 730 252 34,52 Kết bảng 4.4 cho thấy: Năm 2014 số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 138 tổng số 380 lợn nái theo dõi, chiếm 36,31% Trong 10 tháng năm 2015 số lợn nái mắc bệnh viêm tử cung 114 tổng số 350 theo dõi, chiếm tỷ lệ 32,57% Qua năm theo dõi thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại từ năm 2014 đến tháng 10/2015 có chiều hướng giảm dần Có kết trại làm tốt công tác vệ sinh thú y cho lợn nái trước, sau trình đẻ, đặc biệt công tác theo dõi, chăm sóc đàn lợn nái sau đẻ thường xuyên chặt chẽ nên phát lợn nái mắc bệnh sớm điều trị bệnh kịp thời Nguyễn Văn Thanh (2002) [11], lợn nái sau sinh có chứng viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,40% Bùi Thị Tho cs (1995) [13], lợn Yorkshire, Landrace giai đoạn nuôi viêm tử cung chiếm tỷ lệ 15%, chữa chạy kịp thời nên khỏi 100%, xong ảnh hưởng xấu tới sức khỏe lợn nái, phần lớn trường hợp đẻ khó dẫn đến viêm tử cung 36 4.2.2 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Landrace Số nái Theo dõi (con) 165 Yorkshire 185 59 31,89 31 52,54 23 38,98 8,47 Tính chung 350 114 32,57 63 55,26 43 37,71 7,01 Giống lợn Số nái nhiễm (con) Tỷ lệ (%) 55 Cƣờng độ viêm nhiễm 33,33 Độ ( I ) n % 32 58,18 Độ ( II ) n % 20 36,36 Độ ( III ) n % 5,45 Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Trại chăn nuôi CP Bùi Huy Hạnh xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Nuôi phổ biến loại lợn cao sản có giống lợn Yorkshire giống lợn sinh sản cao nhất, sinh sản số con/lứa đẻ cao, giống lợn Landrace tỷ lệ đẻ số con/lứa đẻ thấp Trong hai giống lợn Landrace Yorkshire giống lợn Yorkshire có tỷ lệ nhiễm bệnh 31,89% thấp giống lợn Landrace có tỷ lệ nhiễm bệnh 33,33% Do giống lợn Yorkshire có khả thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm giống Giống lợn Landrace giống tạo theo nhu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định (Bùi Thị Tho cs, 1995) [13] Do nhập sang Việt Nam giống lợn Landrace chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao 4.2.3 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để thấy rõ bệnh viêm tử cung có liên quan đến lứa đẻ lợn nái hay không, tiến hành theo dõi bệnh viêm tử cung lợn nái theo lứa đẻ Kết tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ trình bày bảng 4.6 37 Bảng 4.6: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái Số nái kiểm tra nhiễm (con) (con) 1-2 68 25 3-4 82 5-6 Lứa đẻ Cƣờng độ viêm nhiễm Tỷ lệ (%) Độ ( I ) Độ ( II ) Độ ( III ) N % n % n % 36,76 21 84,00 12,00 4,0 27 32,92 16 59,25 10 37,03 3,7 96 31 32,29 14 45,16 14 45,16 9,67 >6 104 31 29,80 29,03 17 54,83 16,12 Tính chung 350 114 32,57 60 52,63 44 38,59 10 8,77 Qua bảng 4.6 thấy tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ thứ - cao (36,76%) Sau tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung giảm rõ rệt lứa đẻ thứ - (32,92%), lứa đẻ thứ - (32,29%) thấp lứa đẻ >6 (29,80%) Ở viêm độ I tỷ lệ mắc bệnh cao lứa đẻ - 84,00% sau đến lứa đẻ - (59,25%) lứa đẻ - (45,16%) thấp lứa đẻ >6 (29,03%) Ở viêm độ II có tỷ lệ lợn nái mắc bệnh cao lứa đẻ thứ >6 (54,83%) lứa đẻ thứ - (45,16%), tiếp đến lứa đẻ thứ - (37,03%) lứa đẻ - có tỷ lệ mắc bệnh thấp (12%) Viêm độ III có tỷ lệ mắc bệnh cao lứa đẻ thứ >6 (16,12%) lứa đẻ thứ - (9,67%) Sau giảm dần lứa đẻ thứ - thứ - (4%) và( 3,7 %) Tóm lại lợn nái đẻ lứa - có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao Ở lứa đẻ - lợn nái đẻ lần đầu, xoang chậu hẹp làm cho việc đẻ tự nhiên khó khăn, phải áp dụng thủ thuật ngoại khoa 38 Madec F Neva (1995) [19]: Tỷ lệ bệnh tích đường tiết niệu đường sinh dục đàn nái loại thải tăng theo số lứa đẻ Phạm Sỹ Lăng cs (2003) [6], bệnh viêm tử cung vi khuẩn Streptococcus Colibacilus nhiễm qua cuống rốn lợn sang lợn mẹ đẻ khó, sát nhau, sảy thai hay qua dụng cụ thụ tinh nhân tạo cứng gây sây sát tạo ổ viêm nhiễm tử cung, âm đạo Ở lứa đẻ lứa đẻ lợn nái lợn nái chức sinh sản hoàn thiện nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai lứa đẻ lứa đẻ thấp lứa đẻ Nguyễn Văn Thanh (2002) [11], lợn nái sau sinh bị viêm tử cung chiếm tỷ lệ 42,40% Viêm tử cung nhóm chiếm 25,48%, nhóm lai chiếm 50,84% Viêm tử cung xảy cao lứa lứa Tỷ lệ chậm động dục nhóm lợn bị viêm tử cung cao nhiều so với nhóm lợn không bị viêm tử cung Nguyễn Văn Thanh (2003) [12], tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại hướng nạc nuôi địa phương vùng đồng châu thổ Sông Hồng tương đối cao (7,1%) có khác địa phương Bệnh viêm tử cung thường tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Trần Tiến Dũng (2004) [4], bệnh viêm đường sinh dục lợn chiếm tỷ lệ cao từ 30 - 50%, viêm quan chiếm 20%, lại 80% viêm tử cung Như vậy, theo kết nghiên cứu công trình nghiên cứu tác giả trước bệnh viêm đường sinh dục, viêm tử cung xảy nhiều lứa đầu, tiếp đến lợn đẻ nhiều lứa Theo nhận xét chúng tôi, có khác tỷ lệ viêm số nguyên nhân: Ở lứa đẻ - 2: Do đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, trình co bóp để đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiều, thời 39 gian sổ thai kéo dài nên thời gian mở cổ tử cung kéo dài từ vi khuẩn dễ xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm tử cung Qua đây, nhận định người chăn nuôi cần phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 4.2.4 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Bảng 4.7: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tháng năm Tháng Nhiệt độ Ẩm độ Số Số (°C) (%) nái nái theo mắc dõi bệnh Tỷ lệ mắc bệnh Môi Chuồng Môi Chuồng trƣờng nuôi trƣờng nuôi 33,08 29,32 79,33 84,50 350 22 6,28 32,47 29,16 81,13 85,32 350 21 6,0 30,50 28,92 81,94 85,32 350 19 5,40 29,87 28,35 83,67 86,33 350 25 7,10 10 28,48 27,03 84,19 87,74 350 27 7,71 350 114 32,57 Tính chung 30,88±0,93 28,55±0,45 82,05±0,96 85,84±1,09 (con) (con) (%) Qua kết bảng 4.7 cho thấy: Số lợn nái bị mắc bệnh viêm tử cung trại thấp thấp tháng với tỷ lệ mắc 6,28% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tỷ cung lợn nái có xu hướng tăng dần từ tháng năm 2015 đến tháng 10 năm 2015 Bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại có nguyên nhân chủng vi khuẩn khác gây lên điều kiện thời tiết khí hậu có ảnh hưởng tới tồn tại, phát sinh, phát triển loại vi khuẩn gây bệnh Nếu gặp điều kiện thuận lợi như: độ ẩm không khí cao, nhiệt độ môi trường phù hợp vi khuẩn phát sinh, phát triển nhanh gây bệnh cho gia súc đặc 40 biệt bệnh nhiễm trùng Điều lý giải tháng 10 khí hậu thay đổi thất thường, tỷ lệ viêm tử cung sở tháng có cao thường lệ Chính vậy, để giảm tỷ lệ viêm tử cung sau sinh phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi, thời tiết nóng ta phải tăng quạt thông gió, bật giàn mát, đóng kín cửa tránh nhiệt độ bên ùa vào làm ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi làm tăng nhiệt độ chuồng Khi thời tiết lạnh ta phải giảm bớt quạt thông gió, che giàn mát lại để hạn chế ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi làm giảm thay đổi nhiệt độ chuồng nuôi Như kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Văn Thanh (2003) [12] chênh lệch tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái ngoại theo tháng nuôi không nhiều Nhìn chung trại lợn Tái Sơn xảy bệnh viêm tử cung nhiều vào tháng 10 7,71 %, thấp vào tháng 5,40 % Thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột thời gian đẻ dễ làm cho lợn nái bị viêm tử cung, phải tạo tiểu khí hậu phù hợp lợn nái sinh để làm hạn chế viêm tử cung 4.3 So sánh hiệu lực điều trị bệnh viêm tử cung hai phác đồ điều trị 4.3.1 Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Trên sở lợn nái bị bệnh viêm tử cung phát vào mức độ viêm theo triệu chứng lâm sàng, sử dụng phác đồ điều trị Kết trình bày bảng 4.8 41 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Mức độ Phác đồ viêm điều trị Viêm độ Viêm độ Viêm độ Số nái điều trị (con) Kết Số ngày điều trị bình quân Số nái Tỷ lệ khỏi bệnh khỏi bệnh (ngày) (con) (%) Phác đồ I 32 3,70 ±0,10 31 96,87 Phác đồ II 25 3,93 ±0,10 23 92,00 Phác đồ I 20 4,47 ±0,13 18 90,00 Phác đồ II 29 4,80 ±0,15 25 86,20 Phác đồ I 6,00 ±0,00 50,00 Phác đồ II 6,00 ±0,00 25,00 114 4,81±0,07 100 87,71 Tính chung Qua bảng 4.8 cho thấy: Việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 114 con, có 100 khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 87,71% So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ I đạt hiệu điều trị cao phác đồ II Ở viêm độ dùng phác đồ điều trị I số nái khỏi bệnh 31 tổng số nái điều trị 32 con, chiếm tỷ lệ 96,87%, phác đồ II số nái khỏi bệnh 23 tổng số nái điều trị 25 con, chiếm tỷ lệ 92% Ở viêm độ dùng phác đồ I số nái khỏi bệnh 18 tổng số nái điều trị 20 con, chiếm 90 %, phác đồ II số nái khỏi bệnh 25 tổng số nái điều trị 29 con, chiếm 86,20% Ở viêm độ dùng phác đồ I số nái khỏi bệnh tổng số nái điều trị con, chiếm 50,00%, phác đồ II số nái khỏi bệnh tổng số nái điều trị con, chiếm 25,00% Như vậy, kết điều trị cho thấy phác đồ I điều trị tốt Vetrimoxin L.A kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng hầu hết vi khuẩn gây bệnh cho 42 lợn, tác động kéo dài 4.3.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Để đánh giá bệnh viêm tử cung có ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh hay không, theo dõi thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa lợn nái bị viêm tử cung điều trị khỏi bệnh Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Phác đồ điều trị Phác đồ I Phác đồ II Tính chung Số nái động dục trở lại sau cai sữa lợn (con) Tỷ lệ động dục trở lại (%) Thời gian trung bình động dục trở lại sau cai sữa lợn (ngày) 46 90,19 5,07 ±0,21 84,48 4,91±0,09 43 87,75 5,59±0,20 86,99 4,81±0,07 89 89,00 5,33±0,15 Số nái điều trị (con) Số nái khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 56 51 91,07 58 49 114 100 Thời gian điều trị trung bình (ngày) 4,72 ±0,10 Qua bảng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh loại phác đồ điều trị cao từ 84,48% đến 91,07% Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 5,07% đến 5,59% ngày tỷ lệ lợn nái động dục lại sau cai sữa lợn từ 87,75% đến 90,19% Trong lợn không bị bệnh viêm tử cung thường sau cai sữa - ngày lợn động dục trở lại Như mức độ ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến thời gian động dục trở lại sau cai sữa số lợn nái điều trị bệnh viêm tử cung nằm giới hạn sinh lý bình thường Có kết lợn bị bệnh 43 phát sớm, điều trị kịp thời triệt để Việc có ý nghĩa quan trọng thời gian điều trị ngắn thuận lợi, giảm bớt chi phí sử dụng thuốc, thời gian đầu lợn cần bú sữa mẹ, đặc biệt sữa đầu cần thiết cho phát triển đàn So sánh phác đồ điều trị thấy phác đồ điều trị I có hiệu lực điều trị cao (91,07% khỏi bệnh) so với phác đồ điều trị II (84,48% khỏi bệnh), (P

Ngày đăng: 30/11/2016, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan