Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái của rệp xơ trắng ceratovacuna lanigera zehntner hại mía và biện pháp phòng trừ tại mai sơn sơn la năm 2015 luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
11,45 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA RỆP XƠ TRẮNG (CERATOVACUNA LANIGERA ZEHNTNER) HẠI MÍA VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ TẠI MAI SƠN, SƠN LA NĂM 2015 Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ lấy học vị Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, Ban quản lý đào tạo, Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân ii năm 2016 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài Đặc điểm tình hình vùng ngun liệu mía đường Sơn La Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước ngồi Tình hình nghiên cứu rệp xơ trắng hại mía Việt Nam Phần 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 Địa điểm, thời gian, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 18 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 Đối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 18 Đối tượng 18 Vật liệu nghiên cứu 18 Dụng cụ nghiên cứu 18 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 Nội dung nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 Phần Kết thảo luận 25 4.1 M ột số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái rệp xơ trắng (C lanigera) 25 4.1.1 Một số đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống gây hại rệp xơ trắng (C lanigera) 25 4.1.2 Đặc điểm sinh học rệp xơ trắng (C lanigera) 28 4.2 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) ruộng mía vùng iii 4.2.1 nguyên liệu mía đường Mai Sơn, Sơn La năm 2015 30 Mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) mía trước sau mưa to Mai 4.2.3 Sơn, Sơn La 30 Sự phân bố rệp xơ trắng (C lanigera) mía vụ xuân, năm 2015 Mai Sơn, Sơn La 31 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) tỷ lệ hại giống mía 4.2.5 ROC 22 năm 2015 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 31 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) mía trồng chân 4.2.2 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 4.3 4.3.1 4.3.2 4.4 đất cao thấp vụ xuân, năm 2015 tai Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 33 Ảnh hưởng biện pháp bóc mía đến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) giống ROC22 năm 2015 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 34 Ảnh hưởng trồng mía xen đậu tương trồng mía đến diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía năm 2015 Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La 36 Ảnh hưởng đốt mía cày vùi mía vụ trước đến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía năm 2015 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 37 Ảnh hưởng gây hại loài rệp xơ trắng (C lanigera) đến độ Brix mía 39 Các biện pháp phòng trừ rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 39 Diến biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) loài thiên địch giống ROC22 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 39 Phòng trừ rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía thuốc hóa học thuốc thảo mộc Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 41 Thảo luận 44 Phần Kết luận kiến nghị 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 54 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật Bx Brix CCS Lượng đường cơng nghiệp chế biến thu hồi từ mía qua q trình chế biến nhà máy NXB KH-KT Nhà xuất khoa học-kỹ thuật THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng mía qua năm Cơng ty Mía đường Sơn La Bảng 4.1 Thời gian phát triển rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) 28 Bảng 4.2 Thời gian đẻ sức sinh sản rệp xơ trắng (C lanigera) điều kiện phịng thí nghiệm 29 Bảng 4.3 Nhịp điệu sinh sản rệp xơ trắng (C lanigera) điều kiện phịng thí nghiệm 30 Bảng 4.4 Mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) mía trước sau mưa to ngày 30/8/ 2015 Mai Sơn, Sơn La 30 Bảng 4.5 Sự phân bố rệp xơ trắng (C lanigera) mía năm 2015 Mai Sơn, Sơn La 31 Bảng 4.6 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) tỷ lệ bị hại giống mía ROC 22 năm 2015 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 32 Bảng 4.7 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) hai giống mía năm 2015 Cị Nòi, Mai Sơn, Sơn La 33 Bảng 4.8 Diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) mía trồng chân đất cao thấp năm 2015 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 34 Bảng 4.9 Ảnh hưởng biện pháp bóc mía đến diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) giống ROC22 năm 2015 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La 35 Bảng 4.10 Ảnh hưởng trồng mía xen đậu tương trồng mía đến diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía năm 2015 Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La 37 Bảng 4.11 Ảnh hưởng đốt mía cày vùi mía vụ trước đến rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía năm 2015 Cị Nòi, Mai Sơn, Sơn La 38 Bảng 4.12 Mức độ hại rệp xơ trắng (C lanigera) ảnh hưởng đến độ Brix giống mía ROC 22 Cị Nòi, Mai Sơn, Sơn La 39 Bảng 4.13 Diến biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) loài thiên địch giống ROC22 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 40 vi Bảng 4.14 Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C lanigera) số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm 42 Bảng 4.15 Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C lanigera) số loại thuốc giống mía ROC 22 Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 43 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình thái rệp xơ trắng (C lanigera) tuổi 25 Hình 4.2 Hình thái rệp xơ trắng (C lanigera) tuổi 26 Hình 4.3 Hình thái rệp xơ trắng (C lanigera) tuổi 26 Hình 4.4 Hình thái rệp xơ trắng (C lanigera) tuổi 26 Hình 4.5 Hình thái rệp xơ trắng (C lanigera) tuổi 27 Hình 4.6 Vị trí sống triệu chứng gây hại rệp xơ trắng (C lanigera) mía Mai Sơn, Sơn La năm 2015 27 Hình 4.7 Ruộng khơng sử dụng biện pháp bóc mía 35 Hình 4.8 Ruộng sử dụng biện pháp bóc mía 36 Hình 4.9 Bọ rùa ấu trùng bọ rùa ăn rệp xơ trắng (C lanigera) 41 Hình 4.11 Hiệu lực trừ rệp xơ trắng (C lanigera) số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm 42 Hình 4.12 Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 44 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Tên luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái rệp xơ trắng (Ceratovacuna lanigera Zehntner) hại mía biện pháp phịng trừ Mai Sơn, Sơn La năm 2015” Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Tên sở đào tạo: Học viện nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Trên sở xác định đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ khảo nghiệm số biện pháp phịng chống rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lanigera Zehntner) Sơn La để làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý chúng đạt hiệu Phương pháp nghiên cứu: Để xác định đặc điểm sinh học, sinh thái rệp xơ trắng tiến hành ni rệp xơ trắng khơng cánh phịng thí nghiệm trường PHPT Mường La, Sơn La với thức ăn giống ROC 22 nhiệt độ trung bình 29,290C ± 1,080C, ẩm độ trung bình 82,09 ± 1,65% Để đánh giá gây hại rệp xơ trắng đến nồng độ Bx cây, tiến hành treo thẻ đánh dấu vào mía có cấp rệp hại khác nhau, cấp hại treo 20 mía vươn lóng Để đánh giá số biện pháp canh tác kĩ thuật ảnh hưởng đến rệp xơ trắng đồng ruộng tiến hành điều tra diễn biến rệp xơ trắng dựa vào Quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Điều tra định kỳ ngày/lần suốt thời gian nghiên cứu Mỗi vườn đại diện điều tra 10 điểm ngẫu nhiên, điểm cây, điều tra loại (3 non, bánh tẻ già), tính tỉ lệ bị hại mật độ con/lá Để tìm hiểu hiệu lực số loại thuốc tác động đến diễn biến rệp xơ trắng, tiến hành thử nghiệm loại thuốc khác nhau, đáng ý có loại thuốc thảo mộc Kết kết luận: Kết thu vịng đời rệp khơng cánh từ 16 đến 21 ngày, trung bình 19,10 ± 1,85 Một đời rệp không cánh 20 đến 29 ngày, trung bình 25,58 ± 2,31 Sau hóa trưởng thành 2-3 ngày rệp xơ trắng bắt đầu sinh sản số ix 100 Hiệu lực phòng trừ (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 NSP Elsin 10EC NSP NSP Oshin 20WP Lá Xoan NSP Ngày sau phun Hạt củ đậu Hình 4.12 Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 Cị Nịi, Mai Sơn, Sơn La năm 2015 Như vậy, hiệu lực thuốc hố học phịng trừ rệp xơ trắng hại mía đồng ruộng cao, hiệu lực loại thuốc thảo mộc đồng ruộng cho hiệu phịng trừ cao phịng thí nghiệm thấp so với thuốc hóa học 4.4 THẢO LUẬN Qua q trình ni sinh học cho thấy thời gian phát dục rệp non loại hình khơng cánh từ 14 đến 18 ngày, vòng đời từ 16 đến 21 ngày, trung bình 19,10 ± 1,85 ngày Một đời loại hình khơng cánh từ 20 đến 29 ngày, trung bình 25,58 ± 2,31 ngày Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Hoan (2001), So với kết nghiên cứu Kulkami et al (2006) vòng đời rệp xơ trắng kéo dài từ – 1,5 tháng Số rệp sinh từ rệp mẹ từ đến 36 con, trung bình 26,04 ± 5,73 Vậy sức sinh sản rệp xơ trắng cao với đăc điểm rệp có thời gian hồn thành vịng đời ngắn, gặp điều kiện khí hậu thuận lợi cho rệp xơ trắng phát triển rệp dễ phát sinh thành dịch Với lượng mưa ngày 30/8/2015 62mm, thấy số lượng rệp mía sau mưa to giảm rõ rệt Sau mưa mật độ rệp non giảm 34,25% 44 rệp trưởng thành sau mưa mật độ giảm 59,92% Theo kết nghiên cứu Nguyễn văn Hoan (2001) với lượng mưa 71,8mm, sau mưa mật độ rệp non đạt 32,4%, rệp trưởng thành mật độ 37,5% Vậy lượng mưa lớn làm giảm đáng kể mật độ rệp xơ trắng, cụ thể làm giảm mật độ rệp điều hạn chế phần khả gây hại chúng Tuy nhiên sau gặp điều kiện thời tiết phù hợp với sinh trưởng, phát triển rệp rệp xơ trắng phát sinh gây hại thành dịch khơng có biện pháp phòng trừ cụ thể Rệp chủ yếu sống tập trung bánh tẻ, mật độ rệp trung bình 61,38% bánh tẻ, 22,57% già 16,05% non Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn văn Ninh (2009) “trên mía, tầng tán mía bánh tẻ rệp xơ trắng hại mía sinh trưởng phát triển mạnh rệp xơ trắng không ưa ánh sáng trực xạ nên thường xuất tầng (tầng ngọn), non hàm lượng hydracabon thấp nên rệp xơ trắng phát sinh với mật độ thấp Các già hàm lượng hydracabon cao hàm lượng silic vách tế bào cao làm cho rệp xơ trắng khó xâm nhiễm gây hại Sự phân bố rệp xơ trắng hại mía có khác rõ rệt, rệp xuất chủ yếu bánh tẻ, từ thứ đến thứ tính từ đỉnh sinh trưởng xuống, khơng có cá thể rệp xơ trắng xuất thứ (lá nõn) Trung bình mía có có rệp xơ trắng, chúng thường tập trung nhiều mặt 3,4 5, bánh tẻ” Trên giống mía ROC22, rệp xơ trắng gây hại liên tục từ thời kì đến thời kì mía làm lóng Tùy theo thời kì sinh trưởng mía mà mức độ gây hại rệp xơ trắng thay đổi khác Ở thời kì mật độ rệp 1,275con/lá , thời kì mía làm lóng mật độ rệp tăng (mức cao đạt 117,48 con/lá) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Văn Sỏi (1980), đánh giá rệp xơ trắng đối tượng gây hại lớn mía tỉnh trồng mía thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam, rệp thường xuất nhiều vào mùa hè (tháng 4-5), phá hại mạnh vào cuối thu, đầu mùa đơng (tháng 8-10) kéo dài đến thu hoạch mía Các lơ mía bị rệp xơ trắng hại nặng có khả làm giảm suất 20-30% Hàm lượng đường mía nguyên liệu giảm đến mức mía khơng thể đưa vào chế biến đường được, độ đường cịn 6-70CCS Tạp chất keo nhiều khó lắng đọng khó kết tinh thành đường, mía khả nẩy mầm, gốc mía khơng cịn khả tái sinh Như chúng tơi kết luận sơ rằng: Trên mía giống ROC22 thời 45 kì rệp xơ trắng gây hại mức độ thấp, sau tăng dần đến thời kì làm lóng Điều giúp xây dựng chương trình phịng trừ rệp xơ trắng cách có hiệu quả, thời điểm Đặc biệt làm sở cho công tác dự tính dự báo Với hai giống mía ROC22 MY55-14 thấy có mức độ nhiễm rệp xơ trắng khác Trên giống ROC22 mức độ nhiễm rệp xơ trắng cao vào thời kì làm lóng 117,48 con/lá Giống MY55-14 mức độ nhiễm rệp xơ trắng cao 123,32 con/lá sai khác đặc điểm giống MY5514 to hơn, mềm nên dễ nhiễm rệp xơ trắng nặng giống ROC22 Rệp xơ trắng gây hại nặng mía trồng chân đất thấp, ẩm độ cao (mật độ cao 117,48 con/lá), chân đất cao (mật độ cao 92,26 con/lá) Có thể chân đất thấp có điều kiện ngoại cảnh như: Ẩm độ đất ẩm độ khơng khí thuận lợi cho sinh trưởng phát triển mía, nồng độ dịch bào mía tăng lên, mơi trường thuận lợi cho mật độ rệp xơ trắng tăng nhanh Chính chân đất thấp cần ý phòng trừ rệp xơ trắng sớm tránh tượng rệp phát sinh thành dịch Lá mía nơi sống rệp xơ trắng, rệp thích sống nơi rậm rạp lá, ánh sáng bóc mía ảnh hưởng lớn đến đời sống rệp giống mía thời kì sinh trưởng với chế độ bóc khơng bóc lá, phân bố rệp xơ trắng khác rõ rệt Cụ thể ruộng khơng bóc mật độ rệp trung bình (117,48 con/lá), ruộng bóc mật độ rệp thấp hơn, trung bình (66,12 con/lá) Kết phù hợp với nghiên cứu Shankar et al (2004) Độ thơng thống lơ mía có ảnh hưởng lớn đến phát sinh, phát triển rệp xơ trắng, giống mía bóc già khơ hạn chế phá hại rệp xơ trắng, ngồi cịn tạo thơng thống, dễ lại q trình chăm sóc thu hoạch Qua cho thấy q trình sản xuất mía, biện pháp bóc mía có tác dụng rõ rệt việc hạn chế phát sinh gây hại rệp xơ trắng Xen canh biện pháp sử dụng tối ưu không gian, thời gian lượng mặt trời đơn vị diện tích canh tác Trồng xen mía với đậu tương giúp nông dân khống chế cỏ dại, tạo lớp thực vật che phủ cho đất, giúp giảm lượng nước bốc hơi, rễ họ đậu có nốt sần vi khuẩn cố định đạm cung cấp cho đất lượng đạm vô hữu ích Với lơ mía trồng xen đậu tương tỷ lệ rệp hại cao 63,61 con/lá, lơ mía trồng có tỉ rệp hại cao 66,12 con/lá Kết phù hợp với nghiên cứu Maleck et al 46 (1999) Chúng khuyến cáo vùng trồng mía lên trồng xen mía với họ đậu (đậu, lạc ) vừa tăng thu nhập mía cịn chưa cho thu hoạch vừa đảm bảo đa dạng sinh học ruộng mía Đốt mía sau thu hoạch biện pháp sử dụng phổ biến vùng nguyên liệu mía Mai Sơn, Sơn La Vì phương pháp dễ làm, giải phóng mặt nhanh, tốn công lao động, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh hại vụ trước Tuy nhiên hộ gia đình áp dụng biện pháp đốt mía mà nhiều gia đình cầy ln để kịp cho việc trồng mía tơ Chính ruộng mía thường tiềm ẩn nguy nguồn sâu bệnh hại nhiều có khả phát sinh sớm cho vụ sau Trên giống mía thời kì sinh trưởng ruộng mía đốt, dọn tàn dư vụ trước tỷ lệ mía bị rệp xơ trắng hại hơn, mật độ trung bình (117,48 con/lá) so với ruộng cầy vùi mía vụ trước mật độ trung bình (126,39 con/lá) Vậy thấy ruộng đốt mía vụ trước có ý nghĩa lớn hạn chế nguồn sâu hại, đối tượng rệp xơ trắng, nhiên biện pháp ảnh hưởng nghiêm trọng đến lượng thiên địch Sự gây hại rệp xơ trắng (C lanigera) ảnh hưởng trực tiếp chích hút dịch cây, cịn ảnh hưởng gián tiếp làm giảm khả quang hợp rệp xơ trắng gây hại ngồi chúng cịn tiết sương mật mía tạo điều kiện cho nấm muội đen phát triển làm giảm diện tích quang hợp, nên làm lượng đường thân mía giảm Khi mía bị rệp xơ trắng gây hại nặng, hàm lượng đường giảm sút đến mức biến mía thành phế phẩm, khơng thể đưa vào chế biến đường được, mía bị hại cấp cịn 9,2920 ± 0,600 BX Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Văn Sỏi (2003) Nếu gặp điều kiện thuận lợi mơi trường thức ăn rệp xơ trắng (C lanigera) thường có khả bùng phát số lượng nhanh thành dịch Ngoài hàng loạt biện pháp biện pháp canh tác, sinh học biện pháp hóa học biện pháp quan trọng Ngồi cơng tác phịng trừ rệp xơ trắng hại mía người trồng mía chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học sử dụng với nhiều loại thuốc hóa học khác Sử dụng thuốc hóa học mang lại hiệu cao công tác phịng trừ rệp xơ trắng nhiên thuốc hóa học gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái, tiêu diệt sinh vật có ích đồng ruộng gây số bệnh hiểm nghèo cho người Chính chúng tơi tiến hành chọn số loại thuốc 47 có loại thuốc hóa học, loại thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc để tiến hành đánh giá hiệu lực rệp xơ trắng hại mía Trong phịng thí nghiệm thuốc hóa học có hiệu lực phịng trừ cao (đạt 100% sau 48 sau phun), loại thuốc thảo mộc hiệu lực thấp (dưới 50%) Ngồi đồng ruộng sau ngày phun hiệu lực thuốc phịng trừ rệp xơ trắng hại mía đạt cao nhất, dao động từ 53,19 - 94,66%, cao thuốc Elsin 10EC (đạt 94,66%), thấp sử dụng xoan (chỉ đạt 53,19 %) Như với hai loại thuốc thảo mộc (lá xoan hạt củ đậu) đạt hiệu không cao thuốc hóa học chúng tơi khuyến cáo bà nơng dân nên dùng khơng độc với người lồi thiên địch có ích, khơng gây ô nhiễm môi trường 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1.Rệp xơ trắng C lanigera ni phịng thí nghiệm với thức ăn giống ROC 22 nhiệt độ trung bình 29,290C ± 1,080C, ẩm độ trung bình 82,09 ± 1,65% Vịng đời rệp khơng cánh từ 16 đến 21 ngày, trung bình 19,10 ± 1,85 Một đời rệp khơng cánh 20 đến 29 ngày, trung bình 25,58 ± 2,31 Sau hóa trưởng thành 2-3 ngày rệp xơ trắng bắt đầu sinh sản, số lượng rệp sinh ra/ rệp mẹ đạt cao vào ngày thứ 3, thứ (từ 2-6 con/ rệp mẹ) sau giảm dần vào ngày thứ 7, thứ Một rệp mẹ đẻ trung bình 26,04 Rệp xơ trắng (C.lanigera) gây hại tất loại mía, chủ yếu bánh tẻ với tỷ lệ 61,38%, già tỷ lệ 22,57% non tỷ lệ hại thấp 16,055% Khi mía bị rệp xơ trắng gây hại cấp độ brix giảm 2,36 lần so với mía khơng bị rệp xơ trắng gây hại Giống mía MY55-14 bị nhiễm rệp xơ trắng nặng giống ROC 22 Chân đất thấp, ẩm (117,48 con/lá) nặng mía trồng chân đất cao Ruộng mía khơng bóc lá, cày vùi vụ trước bị nặng ruộng mía có bóc cày vùi Ruộng mía trồng có mật độ rệp xơ trắng cao ruộng trồng xen đậu tương Bốn loại thuốc Elsin 10EC, Oshin 20WP, xoan, hạt củ đậu có hiệu lực cao rệp xơ trắng, hiệu phòng trừ cao nhanh thuốc Elsin 10EC Oshin 20WP, xoan hạt củ đậu hiệu 5.2 KIẾN NGHỊ Cần áp dụng biện pháp bóc mía vào giai đoạn mía vươn lóng giúp ruộng mía thơng thống hạn chế rệp hại Sử dụng xoan hạt củ đậu để phòng trừ rệp, vừa tốn kinh tế vừa bảo vệ sức khỏe người không ảnh hưởng đến môi trường sinh thái 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2010) Quy chuẩn 01-38: 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Vũ Quang Cơn (2010) Tập cơng trình chọn lọc côn trùng học nông lâm nghiệp từ 1979-2009 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Khuyết danh (2003) Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an tồn hiệu Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh, Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Văn Lầm (2012) Côn trùng động vật hại nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2005) Phịng trừ rệp xơ trắng hại mía, truy cập ngày 20/9/2015 Trang thông tin điện tử, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An http://sonnptnt.nghean.vn/sonn_new/defauit/explorer/new/1996?folder_id=91 Nguyễn Đình Hương (2009) Bọ kìm diệt sâu hại mía, viết khuyến nơng nơng nghiệp Việt Nam ngày 20/11/2009, Truy cập ngày 20/9/2015 http://nongnghiep.vn/bo-duoi-kim-diet-sau-hai-miapost 43063.html Lương Minh Khơi (1999) Phịng trừ sâu bệnh hại mía, NXB Nơng nghiệp-Hà Nội Lương Minh khơi (1997a) Sâu hại mía biện pháp phịng trừ Báo cáo Hội nghị Khoa học hàng năm Viện BVTV, Hà Nội Lương Minh khôi (1997b) Phịng trừ sâu bệnh hại mía NXB Nơng nghiệp – Hà Nội 10 Lương Minh Khôi (1999) Sâu bệnh, cỏ, chuột hại mía biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Ninh (2009) Nghiên cứu biện pháp phòng chống rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner hại mía cơng ty TNHH Sao Vàng-Lam SơnThọ Xn-Thanh Hóa Tạp chí BVTV số Tr 3-7 12 Lê Văn Ninh (2010) Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học hình thái học rệp xơ trắng hại mía (Ceratovacuna lanigera Zehntner ) cơng ty TNHH Lam Sơn-Sao Vàng-Thọ Xn-Thanh Hóa Tạp chí BVTV số Tr 18-21 13 Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) Nghiên cứu thành phần đặc tính sinh học, sinh thái số loài rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại trồng vùng Hà Nội Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 50 14 Nguyễn Thị Kim Oanh (2006) Sâu bệnh hại mía biện pháp phịng trừ tổng hợp vùng ngun liệu cơng ty CPMĐ Nơng Cống, Thanh Hóa – vùng khơ hạn miền trung Báo cáo chuyên đề, thuộc đề tài Độc lập cấp Nhà nước tr 1-9 15 Trần văn Sỏi (2003) Cây mía, Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An 16 Hồ Khắc Tín (1981) Giáo trình trùng Nơng nghiệp tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 225 trang 17 Nguyễn Viết Tùng (1991) Rệp gốc dịch hại khoai tây Kỉ yếu khoa học Trường Đại học Nông nghiệp I NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Tiến Qn, Nguyễn Trần Bình Ngơ Văn Dũng (2014) Rệp xơ bơng trắng hại mía biện pháp phịng chống Hịa Bình Tạp chí BVTV số Tr 45-49 18 Tạ Huy Thịnh Trương Xuân Lam (1994) Diễn biến số lượng rệp xơ trắng hại mía bọ rùa đỏ Micraspis discolon Fabr cánh đồng mía Biên Giang – Hà Tây Tuyển tập cơng trình nghiên cứu, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật NXB Khoa học-kỹ thuật, Hà Nội 19 Trần Thị Tuyết, Phùng Thị Hoa, Đồng Thị Thanh (2014) Hiệu phịng trừ rệp xơ trắng hại mía dịch chiết DC1 từ phụ phẩm thuốc Tạp chí BVTV số Tr 3439 Tiếng nước ngoài: 20 Akbar, W A T Showler, T E Reagan and W H White (2010) Categorizing Sugarcane Cultivar Resistance to the Sugarcane Aphid and Yellow Sugacane Aphid (Hemiptera: Aphididae), pp 1431-1437 21 Anonymous (1963) Annual work progress report on crop improvement program of rice, sugarcane, vegetable and field crops Directorate of Rural Affairs, Vietnam pp 266 22 Aoki, S (1975) Desciptions of the Japanese species of Pem phigus and its allied genera (Homoptera: Aphidoidea) Ins matsum Ns Vol Pp.1-63 23 Avasthy, P.N and N.K Tiwari (1986) The shoot borer, Chlotraea infuscatelus Suelle in “Sugarcane entomology in India” (Davis, H, Easwaramoothy, Jayarthi, R., eds) Sugarcane Breeding Institute, Coimbatore Pp 69-92 24 Basu, A N and S N, Banerjee (1958) Indian Agric Vol pp 89-112 25 Breen, J P and G L Teetes (1990) Economic Injury Levels for Yellow Sugarcane Aphid (Homoptera: Aphididae) on Seedling Sorghum J Econ Entomol Vol 83(3) pp 1008-1014 26 Chakravarthy, A K and N E Thyagaraj (2005) Insect Environ Vol 11 pp 72-74 51 27 Eastop, V F (1958) A study of Aphididae (Homoptera) of East Africa HMSD London 28 Eastop, V F (1961) A study of Aphididae (Homoptera) of West AfricaHMSO London 29 Eastop, V F (1966) A taxonomic study of Australian Aphidoidae (Homoptera) Aust J.Zool Vol 14 pp 481 – 496 30 Eastop, V.F (1977) Worldwide importance of aphids as virus vectors, in aphids as virus vectors, eds K.F.Harris and K Maramososch Academic Press, London pp – 62 31 Emden, H F Van (1972) Aphid Technology Academic Press, London & New York XTV 344pp 32 Gupta, M K and P K, Goswami (1995) Indian Sugar Vol 44 pp 883-885 33 Joshi, S and C A Viraktamath (2004) The sugarcane woolly aphid, Ceratovacuna lanigera Zehntner (Hemiptera: Aphididae): its biology, pest status and control, Current science Vol 87(3) pp 59-62 34 Kulkarni, K A C P Mallapur, P S Tippan-navar, D N Kambrekar, K P Gundan-navar and S.S Deshmekh (2006) Insect Environ Vol 11 pp 171-173 35 Mehetre, S P Mukherjee and S Kale (2008) Natural occurrence of Gibberella fujikuroi and its potential for control of the woolly aphid Ceratovacuna lanigera (Homoptera: Aphididae) in India sugarcane plantations pp 215-220 36 Noone, D F, S Srisink, D S Teakle, P G Allsopp and P W J Taylor (1994) Ability to Transmit Sugarcane Mosaic Virus and Seasonal Phenology of Some Aphid Species (Hemiptera: Aphididae) in the Isis and Bundaberg Districts of Queensland Vol 33 Pp 27-30 37 Roy, P (1975), Indian J Entomol Vol 37 pp 318-321 38 Raychaudhuri, D N (1984) Food plan Catalogue of Indian Aphididae Aphidological Society of India, kolkata Vol pp.188 39 Setokuchi, O (1993) Ecology of Aphids on Sugarcane IV Species Composition and Seasonal Abundance of Root Aphids Vol 37 pp 159-162 40 Setokuchi, O and T Muta (1993) Ecology of Aphids on Sugarcane III Relationship between Alighting of Aphids Vectors of Sugarcane Mosaic Virus and Infecting in Fields Vol 37 pp 11-16 41 Shetgar, S S., G G Bilapate., A N, Madan-Sure, and P K, Nalwandikar (2004) Population dynamics and chemical control of sugarcane white woolly aphid Ceratovacuna lanigera Zehntner Indian J Entomol Vol 66 pp 297-300 52 42 Shantibala, K., L Somen Singh., T K Singh and L Chitra Devi (1997) Impact of predators and climatic factors on the population density of the aphid, Cervaphis rappadi indica Basu on Cajanus cajan J Aphidol Vol 11 pp 133-138 43 Takano, S (1934) On the morphology and biology of Ceratovacuna lanigera Zehntner, and the relation of its outbreak to environmental conditions in Formosa Journal of Formosan Sugar Plant Association Vol 11 (1) pp 481–528 44 Trpathi, G M., S K Singh, M Kumar (2008) Role of biotic and abiotic factors on the population dynamics of sugarcane woolly aphid, Ceratovacuna lanigera Zehntner anh its natural enemies in sugarcane, Currennt science Vol 94(6) pp 5962 45 Venkatesan, T., P Mohanraj, S K Jalali, K Srinivasamurthy, R J Rabindra and B L Lakshmi (2008) Asemi-synthetic diet for rearing Dipha aphidivora (Lepidoptera: Pyralidae), a promising predator of woolly aphid in sugarcane Biocontrol Science and Technology 18(3) pp 319-323 53 PHỤ LỤC BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc VARIATE V003 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 3891.47 1297.16 508.72 0.000 NLAI 208866 104433 0.04 0.961 * RESIDUAL 15.2991 2.54986 * TOTAL (CORRECTED) 11 3906.98 355.180 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 đồng ruộng sau phun thuốc VARIATE V004 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 3033.13 1011.04 119.28 0.000 NLAI 9.36860 4.68430 0.55 0.605 * RESIDUAL 50.8593 8.47654 * TOTAL (CORRECTED) 11 3093.36 281.215 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc VARIATE V005 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 3288.58 1096.19 199.05 0.000 NLAI 2.26500 1.13250 0.21 0.820 * RESIDUAL 33.0430 5.50717 * TOTAL (CORRECTED) 11 3323.88 302.171 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSP FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc VARIATE V006 NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 4226.58 1408.86 459.02 0.000 NLAI 545068 272534 0.09 0.916 * RESIDUAL 18.4155 3.06925 * TOTAL (CORRECTED) 11 4245.54 385.958 - 54 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc MEANS FOR EFFECT THUOC$ THUOC$ Elsin 10EC Oshin 20WP Lá Xoan Hat cu dau NOS 3 3 NSP 50.2067 48.6867 9.89000 17.9000 NSP 64.1933 58.8900 27.7567 32.5400 NSP 78.4833 73.0633 41.3967 44.5267 NSP 94.6600 88.7633 53.1933 55.7100 SE(N= 3) 0.921929 1.68093 1.35489 1.01148 5%LSD 6DF 3.18910 5.81459 4.68678 3.49886 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 NSP 31.8075 31.7125 31.4925 NSP 46.5600 44.6000 46.3750 NSP 59.2675 59.9425 58.8925 NSP 73.3550 73.0550 72.8350 SE(N= 4) 0.798414 1.45573 1.17337 0.875964 5%LSD 6DF 2.76184 5.03559 4.05887 3.03010 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc 55 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSP NSP NSP NSP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 31.671 12 45.845 12 59.368 12 73.082 STANDARD DEVIATION C OF V |THUOC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 18.846 1.5968 5.0 0.0000 16.769 2.9115 6.4 0.0001 17.383 2.3467 4.0 0.0000 19.646 1.7519 2.4 0.0000 |NLAI | | | 0.9605 0.6055 0.8203 0.9157 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE GSP FILE KXLPT2 15/ 3/16 12:40 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm sau phun thuốc VARIATE V003 GSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 11041.9 3680.65 ****** 0.000 NLAI 5.56111 2.78056 1.80 0.244 * RESIDUAL 9.26961 1.54493 * TOTAL (CORRECTED) 11 11056.8 1005.16 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 12 GSP FILE KXLPT2 15/ 3/16 12:40 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm sau phun thuốc VARIATE V004 12 GSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 9759.77 3253.26 ****** 0.000 NLAI 16.7167 8.35835 3.86 0.083 * RESIDUAL 12.9863 2.16439 * TOTAL (CORRECTED) 11 9789.48 889.953 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE 24 GSP FILE KXLPT2 15/ 3/16 12:40 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm sau phun thuốc VARIATE V005 24 GSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 8506.13 2835.38 ****** 0.000 NLAI 22.2445 11.1222 9.00 0.016 * RESIDUAL 7.41583 1.23597 * TOTAL (CORRECTED) 11 8535.79 775.981 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc MEANS FOR EFFECT THUOC$ THUOC$ NOS NSP NSP 56 NSP NSP Elsin 10EC Oshin 20WP Lá Xoan Hat cu dau 3 3 50.2067 48.6867 9.89000 17.9000 64.1933 58.8900 27.7567 32.5400 78.4833 73.0633 41.3967 44.5267 94.6600 88.7633 53.1933 55.7100 SE(N= 3) 0.921929 1.68093 1.35489 1.01148 5%LSD 6DF 3.18910 5.81459 4.68678 3.49886 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 4 NSP 31.8075 31.7125 31.4925 NSP 46.5600 44.6000 46.3750 NSP 59.2675 59.9425 58.8925 NSP 73.3550 73.0550 72.8350 SE(N= 4) 0.798414 1.45573 1.17337 0.875964 5%LSD 6DF 2.76184 5.03559 4.05887 3.03010 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XLPT 15/ 3/16 12:32 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 ngồi đồng ruộng sau phun thuốc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSP NSP NSP NSP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 31.671 12 45.845 12 59.368 12 73.082 STANDARD DEVIATION C OF V |THUOC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 18.846 1.5968 5.0 0.0000 16.769 2.9115 6.4 0.0001 17.383 2.3467 4.0 0.0000 19.646 1.7519 2.4 0.0000 |NLAI | | | 0.9605 0.6055 0.8203 0.9157 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE 48 GSP FILE KXLPT2 15/ 3/16 12:40 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm sau phun thuốc VARIATE V006 48 GSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= THUOC$ 8372.80 2790.93 ****** 0.000 NLAI 1.85372 926858 0.43 0.673 * RESIDUAL 12.9752 2.16253 * TOTAL (CORRECTED) 11 8387.63 762.511 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KXLPT2 15/ 3/16 12:40 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm sau phun thuốc MEANS FOR EFFECT THUOC$ THUOC$ Elsin 10EC Oshin 20WP Lá Xoan H?t c? d?u NOS 3 3 GSP 65.5567 77.7800 10.0000 13.3300 12 GSP 75.5567 84.4433 22.2200 24.4433 24 GSP 82.2200 92.2200 34.4433 34.4433 48 GSP 100.000 100.000 45.5567 48.8900 SE(N= 3) 0.717620 0.849390 0.641865 0.849026 5%LSD 6DF 2.48236 2.93817 2.22031 2.93692 MEANS FOR EFFECT NLAI 57 NLAI NOS 4 GSP 41.6675 40.8325 42.5000 12 GSP 50.8325 50.8300 53.3350 24 GSP 60.8300 59.1650 62.5000 48 GSP 74.1675 73.3325 73.3350 SE(N= 4) 0.621477 0.735593 0.555871 0.735278 5%LSD 6DF 2.14979 2.54453 1.92285 2.54344 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KXLPT2 15/ 3/16 12:40 :PAGE Hiệu lực trừ rệp xơ trắng số loại thuốc giống mía ROC 22 phịng thí nghiệm sau phun thuốc F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 12 24 48 GSP GSP GSP GSP GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 41.667 12 51.666 12 60.832 12 73.612 STANDARD DEVIATION C OF V |THUOC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 31.704 1.2430 3.0 0.0000 29.832 1.4712 2.8 0.0000 27.856 1.1117 1.8 0.0000 27.614 1.4706 2.0 0.0000 58 |NLAI | | | 0.2440 0.0834 0.0162 0.6730 | | | | ... lanigera hại mía Do tính chất mức độ gây hại nguy hiểm rệp xơ trắng mía nên có vài tác giả nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp biện pháp sinh học, biện pháp kĩ thuật, biện pháp hóa học, biện pháp. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, gây hại rệp xơ trắng hại mía (C lanigera) - Điều tra diễn biến mật độ rệp xơ trắng (C lanigera) hại mía. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC, SINH THÁI CỦA RỆP XƠ TRẮNG (C LANIGERA) 4.1.1 Một số đặc điểm hình thái, tập tính sinh sống gây hại rệp xơ trắng (C lanigera) * Đặc điểm