1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012

77 864 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 7,32 MB

Nội dung

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI HOÀNG THỊ BÍCH HUỆ NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌ

Trang 1

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

HOÀNG THỊ BÍCH HUỆ

NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC

CỦA LOÀI RỆP SÁP ðỐT Trionymus sacchari (Cockerell) HẠI

MÍA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TẠI HUYỆN CAO

PHONG, TỈNH HÒA BÌNH NĂM 2012

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT

Mã số: 60.62.10.12

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðẶNG THỊ DUNG

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào

Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn Các thông tin, tài liệu trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc

Tác giả

Hoàng Thị Bích Huệ

Trang 3

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

- PGS.TS ðặng Thị Dung ñã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này

- Tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, ñặc biệt các thầy cô trong bộ môn côn trùng trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã trực tiếp ñóng góp ý kiến quý báu về chuyên môn giúp tôi hoàn thành luận văn này

- Ban lãnh ñạo Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn

- Cảm ơn các ñồng nghiệp, bạn bè và người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Tác giả

Hoàng Thị Bích Huệ

Trang 4

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… iii

MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỞ ðẦU 1

1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

2 Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài 2

2.1 Mục ñích của ñề tài 2

2.2 Yêu cầu của ñề tài 2

2.3 Ý nghĩa của ñề tài 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4

1.1 Những nghiên cứu ngoài nước 4

1.1.1 Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía 4

1.1.2 ðặc ñiểm hình thái của rệp 7

1.1.3 ðặc ñiểm sinh học của rệp sáp 10

1.1.4 Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại 11

1.1.5 Tác hại của rệp 13

1.1.6 Phân bố và ký chủ 14

1.1.7 Thiên ñịch 15

1.1.8 Phòng trừ rệp sáp 16

1.2 Những nghiên cứu trong nước 17

1.2.1 Thành phần rệp sáp 17

1.2.2 ðặc ñiểm hình thái của rệp sáp 18

1.2.3 ðặc ñiểm sinh học 20

1.2.4 Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại 20

1.2.5 Tác hại của rệp sáp 23

1.2.6 Phân bố và ký chủ 23

Trang 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ iv

1.2.7 Thiên ựịch của rệp sáp 24

1.2.8 Biện pháp phòng trừ 24

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27

2.1 địa ựiểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu 27

2.2 đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 27

2.2.1 đối tượng nghiên cứu 27

2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 27

2.2.3 Dụng cụ và hóa chất nghiên cứu 27

2.3 Nội dung nghiên cứu 27

2.3.1 đánh giá thực trạng sản xuất mắa tại tỉnh Hoà Bình 27

2.3.2 điều tra diễn biến mật ựộ của rệp sáp ựốt hại mắa năm 2012 27

2.3.3 Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái rệp sáp ựốt trên mắa 27

2.3.4 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp ựốt 27

2.3.5 Khảo nghiệm biện pháp hóa học phòng chống rệp sáp ựốt hại mắa tại ựịa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình 27

2.4 Phương pháp nghiên cứu 27

2.4.1 điều tra thực trạng sản xuất mắa ở tỉnh Hòa Bình 27

2.4.2 điều tra, xác ựịnh thành phần rệp hại mắa tại Cao Phong, Hòa Bình năm 2012 28

2.4.3 điều tra diễn biến tỷ lệ cây bị hại năm 2012 28

2.4.4 Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái rệp sáp ựốt Trionymous sacchari hại mắa 28

2.4.5 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp ựốt T sacchari 29

Trang 6

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… v

2.4.6 Thử nghiệm một số biện pháp phòng chống rệp sáp ñốt hại mía tại Cao Phong, Hoà Bình 29

2.5 Xử lý và bảo quản mẫu vật 31

2.6 Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán 32

2.7 Xử lý số liệu 33

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34

3.1 Tình hình sản xuất mía tại tỉnh Hoà Bình trong 3 năm 2010-2012 34

3.2 Thành phần sâu hại mía tại Hoà Bình năm 2012 34

3.3 Kết quả nghiên cứu về hình thái và ñặc ñiểm sinh học rệp sáp ñốt hại mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình 34

3.3.1 ðặc ñiểm hình thái và kích thước các pha phát dục của rệp ñốt mía T sacchari Cokerell 34

3.3.2 Một số ñặc ñiểm sinh học rệp sáp ñốt hại mía T Sacchari 37

3.4 ðặc ñiểm sinh thái học của rệp sáp ñốt hại mía tại huyện Cao Phong- Hoà Bình 41

3.4.1 Ảnh hưởng của loại ñất trồng ñến sự gây hại của rệp sáp ñốt T sacchari tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 41

3.4.2 Ảnh hưởng của các giống mía ñến sự gây hại của rệp sáp ñốt tại vùng trồng mía nguyên liệu của Hoà Bình năm 2012 42

3.5 Biện pháp phòng chống rệp sáp ñốt Trionymus sacchari 44

3.5.1 Hiệu quả phòng trừ của biện pháp bóc bẹ lá mía 44

3.5.2 Hiệu quả phòng trừ rệp sáp ñốt của một số loại thuốc hoá học trong phòng thí nghiệm 47

3.5.3 Hiệu quả phòng trừ rệp sáp ñốt của một số loại thuốc hoá học ngoài ñồng 48

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50

KẾT LUẬN 50

Trang 7

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… vi

KIẾN NGHỊ 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng, năng suất mía trên ñịa bàn tỉnh Hoà Bình giai ñoạn 2008 – 2012 34

Bảng 3.2 Thành phần sâu hại mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 31

Bảng 3.3 Kích thước các pha phát triển của rệp sáp ñốt T sacchari 34

Bảng 3.4 Thời gian phát dục các tuổi của rệp sáp ñốt hại mía 37

Bảng 3.5 Thời gian phát dục các pha của rệp ñốt hại mía 39

Bảng 3.6 Sức sinh sản của rệp ñốt mía tại 2 mức nhiệt ñộ 39

Bảng 3.7 Sự gây hại của rệp sáp ñốt T sacchari trên các chân ñất khác nhau tại Cao Phong, Hoà Bình 41

Bảng 3.8 Ảnh hưởng của các giống mía ñến sự gây hại của rệp sáp ñốt tại vùng trồng mía nguyên liệu của Hoà Bình năm 2012 43

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của biện pháp bóc bẹ tới diễn biến tỷ lệ hại mía trên giống mía ROC 16 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 44

Trang 8

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… vii

Bảng 3.10 Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống

rệp sáp ñốt hại mía trong phòng thí nghiệm 47 Bảng 3.11 Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống

rệp sáp ñốt hại mía ngoài ñồng tại Cao Phong, Hòa Bình 48

Trang 9

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… viii

DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 3.1 Rệp rễ hại mía 33

Hình 3.2 Rệp sáp ñốt 34

Hình 3.3 Rệp xơ bông trắng 34

Hình 3.4 Nhện trắng 34

Hình 3.5 Bọ hung hại gốc mía 34

Hình 3.6 Rệp mẹ ñẻ bọc trứng 35

Hình 3.7 Trứng rệp sáp ñốt (Trionymus Sacchari) 36

Hình 3.8 Tuổi 1 rệp sáp ñốt(Trionymus Sacchari) 36

Hình 3.9 Tuổi 2 rệp sáp ñốt (Trionymus Sacchari) … 36

Hình 3.10 Tuổi 3 rệp sáp ñốt(Trionymus Sacchari) 37

Hình 3.11 Trưởng thành rệp sáp ñốt (Trionymus Sacchari) 37

Hình 3.14 Trứng rệp sáp ñốt nở rệp con 41

Hình 4.13 Ruộng mía không bóc bẹ lá 39

Hình 4.14 Ruộng mía bóc bẹ lá 45

Trang 10

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 1

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Mía (Saccharum officiarum L.) là một trong những cây công nghiệp

quan trọng của nhiều nước vùng Nhiệt ñới và Á nhiệt ñới, là cây có ý nghĩa kinh tế nhiều mặt, giá trị tổng hợp cao, cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành chế biến ñường, ngoài ra các sản phẩm phụ là nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp cho các ngành công nghiệp khác Bên cạnh ñó, mía còn là loại cây trồng có khả năng thích ứng mạnh, có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau, cho phép tận dụng, cải tạo những vùng ñất cằn, thiếu nước

Ở nước ta, cây mía ñã và ñang chiếm một vị trí quan trọng trong việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng và ña dạng hoá sản phẩm theo hướng công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn ðặc biệt, do là vùng có khí hậu nhiệt ñới ẩm nên rất thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển, năng suất tiềm năng có thể ñạt trên 200 tấn/ha, cũng như có trữ lượng ñường cao

Những năm gần ñây, năng suất và sản lượng mía không ngừng ñược cải thiện nhằm ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy ñường trong cả nước Tuy nhiên, năng suất mía vẫn còn hạn chế; nguyên nhân là do việc ñầu

tư thâm canh chưa ñảm bảo, ñặc biệt là các loài dịch hại thường xuất hiện và phá hại mía nghiêm trọng (như sâu ñục thân, rệp, xén tóc, bọ hung, v.v )

Trong những dịch hại quan trọng thì loài rệp sáp ñốt Trionymus sacchari (Cockerell) là một trong những ñối tượng dịch hại nguy hiểm, chúng luôn có mật ñộ quần thể cao và mức ñộ gây hại rộng ở nhiều vùng nguyên liệu trong cả nước Sự gây hại của rệp sáp thường làm mía còi cọc, giảm hàm lượng ñường và kèm theo chúng là loài nấm ký sinh cũng góp phần làm giảm chất lượng mía ñáng kể Rệp sáp gây hại còn làm thui chột mầm mía, nhất là mía lưu gốc, gây ra hiện tượng mất khoảng và giảm mật ñộ cây trên ñơn vị

Trang 11

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 2

diện tích Những nguyên nhân nêu trên cho thấy, rệp sáp gây hại cho mía luôn

là thiệt hại kép và nguy hiểm hơn nhiều so với các loài dịch hại khác

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của sản xuất, chúng tôi thực hiện ñề tài

“Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học của loài rệp sáp ñốt

Trionymus sacchari (Cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình năm 2012”

2 Mục ñích, yêu cầu và ý nghĩa của ñề tài

2.1 Mục ñích của ñề tài

Trên cơ sở số liệu nghiên cứu những ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của

loài rệp sáp ñốt và sự gây hại của chúng trên mía, sẽ ñề xuất biện pháp phòng

chống chúng một cách hợp lý tại vùng Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

2.2 Yêu cầu của ñề tài

- Nắm ñược thực trạng sản xuất mía tại tỉnh Hòa Bình giai ñoạn 2008-2012

- ðiều tra diễn biến tỷ lệ hại do rệp sáp ñốt trên một số giống mía trồng phổ biến năm 2012 tại Cao Phong, Hòa Bình

- Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái của rệp sáp ñốt Trionymus sacchari

hại mía (mô tả hình thái, màu sắc, ño kích thước)

- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp ñốt Trionymus sacchari

- Nghiên cứu ñề xuất biện pháp phòng chống rệp sáp ñốt Trionymus sacchari hiệu quả, hợp lý

2.3 Ý nghĩa của ñề tài

- Ý nghĩa khoa học: Cung cấp cho khoa học những dẫn liệu về tình

hình diễn biến gây hại của rệp sáp ñốt Trionymus sacchari hại trên mía, ñặc

ñiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp ñốt, làm cơ sở ñể xây dựng biện pháp quản lý rệp sáp ñốt hại mía có hiệu quả, bảo vệ năng suất, sản lượng mía

Trang 12

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 3

- Ý nghĩa xã hội: Việc ñánh giá thực trạng tình hình sản xuất mía tại Hoà Bình sẽ là cơ sở giúp các nhà quản lý, chính quyền ñịa phương có giải pháp phù hợp ñể hỗ trợ, thúc ñẩy phát triển sản xuất mía

- Ý nghĩa kinh tế: Việc nghiên cứu, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu hại mía phù hợp sẽ góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất, ñảm bảo năng suất

và ñem lại hiệu quả kinh tế cho người dân

Trang 13

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1.1 Những nghiên cứu ngoài nước

1.1.1 Nghiên cứu về thành phần sâu hại mía

Việc phòng chống sâu bệnh hại cây mía luôn là vấn ñề cấp thiết và ñặc biệt quan tâm cuả nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới Hiện nay vấn ñề này vẫn ñang ñược chú trọng nghiên cứu ở những nước có nghành công nghiệp mía ñường phát triển Theo Kalaiyarasan (2005) ñã tổng kết có 97 loài sâu hại mía Còn theo Gupta (1995) thì ghi nhận rằng trên thế giới có 18 loài sâu hại mía chủ yếu, 21 loài thứ yếu

Theo Waterhouse (2001) thì cho rằng trên thế giới có 20 loài sâu hại mía chủ yếu Các tác giả thống nhất phân các loài sâu hại mía thành 4 nhóm chính như: Nhóm sâu ñục thân, nhóm sâu hại ñất, nhóm sâu hại lá

Trong các nhóm sâu hại mía trên, nhóm sâu ñục thân và nhóm sâu hại lá là 2

nhóm gây hại nguy hiểm ñối với cây mía

Cây mía bị tấn công bởi một số loài rệp hại tại Ấn ðộ Theo Raychaudhuri (1984) ñã phát hiện ñược 17 loài rệp gây hại trên mía, trong ñó

có 7 loài thuộc họ phụ Aphidinae, 5 loài thuộc họ phụ Pemphiginae, 2 loài thuộc họ phụ Drepanosiphinae và 3 loài thuộc họ phụ Hormaphidinae

Theo Blackman (1984) thì thành phần rệp muội hại mía gồm 10 loài:

Ceratovacuna lanigera Zehntner, Geioca lucifuga Zehntner, Forda orientalis George, Tetraneura javensis Van der Goot, T hirsuta Baker, Sipha flava Forbes, Rhopalosiphum maidis Fitch, Melanaphis sacchari Zehntner, Sitobion miscanthi Takahashi, Hysteroneura setariae Thomas

Theo Zhou Zhihong, et al., (1998) trên cây mía có 4 loài rêp gây hại ñó

Trang 14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 5

là C lanigera Zehntner, M sacchari Zehntner, T.hirsuta Baker (gây hại ở rễ mía), Trionymus sacchari Cockerell (gây hại ở phần ñốt mía) trong 4 loài này thì loài rệp T.sacchari là loài gây hại chủ yếu tại các vùng mía của Trung Quốc

Theo Anonymous (1963) trong số 14 loài thuộc giống Ceratovacuna ñã

ñược biết ñến ở trên thế giới thì có 7 loài ñã xuất hiện ở một số vùng của Ấn ðộ

như: Silvestrii takahashi, P basun Ghosh & R indica Ghosh, Pal & R.spinulosa Ghosh & R lanigera Zehntner, Graminum Van der Goot & nekoashi (Sasaki)

Trong ñó indica, glandulosa & spinulosa là những loài ñặc hữu của Ấn ðộ và chỉ

thấy có dạng rệp không cánh ñẻ con C.nekoashi (Sasaki) chỉ thấy xuất hiện ở phía tây bắc dãy Himalaya (Anonymous, 1963) ñó là loài silvestrii, perglandulosa, indica , spinulosa, lanigera and nekoashi ñược ghi nhận ở vùng Tây bắc Ấn ðộ Anonymous (2002) ñã ghi nhận sự có mặt của C.graminum van

der Goot ở Ấn ðộ ðoàn ñiều tra của các nhà nghiên cứu về rệp của Mỹ cũng ñã xác ñịnh loài C.graminum van der Goot có nguồn gốc ở Ấn ðộ Mặc dù vậy chưa có tài liệu nào chỉ ra rằng sự xuất hiện và sự phân bố của loài rệp này ở miền Nam hay Bắc ấn ðộ Trong số tất cả các loài ñược phát hiện ở Ấn ðộ thì loài rệp xuất hiện phổ biến nhất và gây hại nặng ở một số vùng mía là loài C

lanigera Vào năm 1897 Zehntner ñã ñặt giống Ceratovacuna dưới tộc Cerataphidinae với tên loài là C lanigera Việc ñặt tên rệp là C lanigera ñược các nhà khoa học ñồng thuận hơn khi ñặt tên chúng là Oregma lanigera van Deventer hoặc C saccharivora Matsumura và ñây chính là tên khác của loài

này Giống này có ñặc ñiểm: trán của rệp có cánh và không cánh ñều phẳng, không có ống bụng Rệp không cánh thường tuyến sáp xếp thành hàng khoảng

từ 7- 8 lỗ xếp dọc theo rìa 2 bên lưng Tuyến sáp không xuất hiện ở cơ thể rệp có

cánh Rệp không cánh có ñầu và ñốt ngực trước nối liền thành một khối

Trang 15

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 6

Họ Pseudococcidae là họ lớn thứ hai trong tổng họ Coccidae, trên thế giới có khoảng hơn 1100 loài thuộc 210 giống Ở châu Âu, các nhà khoa học

ñã ghi nhận ñược 32 giống và 86 loài (Kosztarab et al., 1988)

Các nhà khoa học Carver, et al., (1987) cho rằng trên thế giới họ rệp giả

sáp Pseudococcidae có khoảng 400 loài Các tác giả cũng ñã ghi nhận ñược 6

loài rệp sáp giả gây hại trên mía ñó là A.graminis, Birendracoccus saccharifollii, Brevennia rehi, Dysmicoccus brevipes, Kiritshenkella sacchari và T.sacchari

Youdeowei, Anthony (1983) cho rằng loài Pseudococcus citri Risso có

hai chủng khác nhau Chủng gây hại trên mặt ñất có khả năng gây hại các bộ phận dưới mặt ñất, nhưng ngược lại chủng gây hại dưới mặt ñất thì không có khả năng gây hại các bộ phận trên mặt ñất

Theo một số nghiên cứu của Rezende, et al., (1979) rệp sáp mềm trông

giống như một con rận gỗ nhỏ, cơ thể phủ một lớp bột Cũng giống như những loài rệp sáp khác, chúng nằm trong tổng họ Coccoidae, mặc dù có khác nhau về hình thái ðối với rệp sáp, có một lớp bao phủ bằng các sợi tơ nhỏ và rất lỏng lẻo tạo nên ổ của chúng (tùy từng loài), có trên 250 loài xuất hiện ở lục ñịa nước Mỹ, gần như chúng chỉ gây hại cây ký chủ phù hợp Hầu hết rệp mềm

như rệp cam (Planococcus Citri) có chân phát triển, cho nên chúng có khả năng

di chuyển, thậm trí giai ñoạn trưởng thành không giống như những loài rệp sáp khác ðiều này cho thấy rệp sáp mềm dễ dàng lây lan sang các cây bên cạnh, chúng là loài ăn tạp và chúng truyền ñộc tố vào biểu bì, làm phát tán nguồn bệnh

và virus

Theo Deka, et al., (1999) cho biết có 5 loài rệp sáp hại cà phê là Ferrisia virgata, Pineapple mealybug, Pseudococcus kenya, Pseudococcus adonium, Pseudococcus citri Pseudococcus citri Risso có hai chủng khác nhau Một chủng phá hại phần ở dưới mặt ñất, một chủng phá hại trên mặt ñất

Trang 16

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 7

Trên mắa, nhóm rệp sáp có thành phần loài phong phú, có 40 loài rệp khác nhau thuộc họ Coccidae tấn công cây mắa ở các vùng khác nhau trên thế

giới, trong ựó rệp sáp T sacchari ựược tìm thấy ở nhiều vùng trồng mắa trên

thế giới Agarwal, R.A 1960

Theo Williams et al., (2001) tại Cuba có ba loài rệp là D.boninsis (kuwana), S.sacchari (Cockerel) và T radicicola (Morrison) gây hại trên mắa Hiện nay loài thứ 4 Kiritshenkella sacchari ựã ựược ghi nhận thêm trên mắa ở

nước này Loài rệp này phân bố rộng rãi ở châu Á và Trung đông trên cây cỏ

và trên cây mắa, chúng ựược ựưa vào Cuba một cách ngẫu nhiên trên cây giống trong thời gian gần ựây Williams và Granara de Willink chỉ ra rằng

loài rệp Dysmicoccus brevipes (Cockerell) ựa thực có trên mắa ở những hòn

ựảo khác ở Cribbean và ở Nam Mỹ, nhưng không xuất hiện trên mắa ở Cuba, mặc dù chúng xuất hiện trên các cây trồng khác ở ựây

1.1.2 đặc ựiểm hình thái của rệp

Khi nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của rệp, tác giả Kosztarab et al.,

(1988) cho biết họ Pseudococcidae tên thường gọi thường gọi xuất phát từ dịch rệp sáp sinh ra bởi những lỗ hình ựĩa nhưng chủ yếu là những lỗ có 3 ô, khi ựẻ trứng rệp thường sản sinh ra những túi trứng do những sợi tơ bông hình thành Con cái trưởng thành thường dạng hình trứng, có ựầu, ngực và bụng gắn liền với nhau, màng cutin là màng manbran, màu sắc cơ thể khác với các loài khác, thường là màu vàng nhạt, xám hoặc hồng Râu 2-9 ựốt, giảm 1-3 ựốt ựối với loài không chân Mảnh ựôi giữa háng trước, hình nón, 3 ựốt với 13-17 ựôi lông cứng, chân phân ựốt Nhưng có những loài không chân như Antonia, Chaetoccus, 2 lỗ nhạy cảm trong suốt, thường ở mỗi phắa của ựốt chuyển và hóa cứng hơn so với các mép khác chạy dọc cơ thể

Trang 17

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 8

Ấu trùng: Tuổi 1 hình bầu dục dài 0,5 – 0,7mm, rộng 0,2-0,3mm Râu khá phát triển gồm 6 ñốt, chân dài Da có những lỗ ñơn giản, có 3 ngăn, ñôi khi lỗ có 5 ngăn Lông cứng, có các kích thước khác nhau Giới tính không phân biệt ñược ở tuổi 1, tuổi 2 trông tương tự tuổi 1 (trừ loài Antonia và Chaetococcus, ñối với 2 loài này, các giai ñoạn tuổi sau không có chân và râu ñầu mất 2-3 ñốt so với tuổi 1) một vài ống tiết phát triển ở cả 2 mặt, ở cuối mặt lưng có những lỗ nhỏ Tuổi 3 giống tuổi 2 nhưng có nhiều lỗ thở hơn ở trên da và ống tiết, những lỗ miệng ở phần ñầu trên lưng phát triển và có thêm

1 ñốt râu nhưng vẫn ít hơn con cái trưởng thành một ñốt Tuổi 2 con cái giống tuổi 2 con ñực, nhưng tuổi 2 con cái có thêm ống tiết và ñốt râu Tuổi 3 con ñực (còn gọi là tiền nhộng) có chân và râu ñầu giảm ñi, có rất ít lông cứng ngắn, có mầm cánh ngắn Tuổi 4 con ñực ( hay còn gọi là nhộng) với phần phụ kéo dài và phát, cánh dài ra hình ñệm, ñốt thứ 10 phát triển kéo dài ra và hóa cứng, phần hóa cứng ở ñầu và ngực ñã phần nào ñược hình thành Các

nhà khoa học Carver, et al., (1987) cho rằng họ Pseudococcidae có một lớp

sáp ñược tiết ra bao phủ khắp người chúng Trưởng thành cái không có cánh, với hình ô van phân ñốt, chân phát triển tốt, dài từ 1-5mm Họ rệp sáp có ñặc tính là có vòng hậu môn với 4 và nhiều lông cứng hơn, râu có 9 ñốt, lưng có những lỗ nhỏ, bụng có ngấn dạng vòng Trưởng thành cái hình trứng, chậm chạp Trưởng thành ñực trông giống như con muỗi nhỏ, có một ñôi cánh cỏ thể bay tới con cái, phần miệng của chúng teo lại và không ăn Con cái rệp sáp giả có kiểu miệng hút dài thích hợp với việc hút nhựa cây

Robert (1991) khi nghiên cứu về rệp sáp ñốt T.sacchari cho biết,

trưởng thành cái có hình ô van dài hoặc tròn, dài khoảng 7 mm Các thùy hậu môn phát triển vừa phải, mỗi thùy có một lông cứng ở ñỉnh ngọn dài khoảng

Trang 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 9

350mm trên bề mặt bụng thùy hậu môn Râu có 7 ñốt dài từ 310 – 380mm, chân phát triển bình thường và mảnh

Theo William (2001) cũng có những nhận xét tương tự, rệp sáp ñốt hại mía có cơ thể hình ô van, dài khoảng 7mm, nhìn nghiêng có hình dạng lồi, màu hồng, phủ lớp sáp tạo lên màu trên toàn bộ cơ thể không ñể hở vị trí nào trên lưng Rệp thường xuất hiện ở bẹ lá ðặc ñiểm nhận dạng của rệp sáp ñốt

là cơ thể hình cầu lồi, có những lỗ nhỏ ở xung quanh ñốt háng, các ñốt bụng phía sau mỗi ñốt ñều có lông cứng ñơn lẻ mọc ra từ các mép bên của cơ thể

So sánh rệp sáp ñốt hại mía với những loài rệp sáp khác là do có hình dạng cầu lồi rất dễ phân biệt, có nhiều lỗ nhỏ ở trên da xung quanh ñốt chày

Kosztarab (1988) cho biết Trionymus trưởng thành cái có hình ôvan

hoặc ôvan dài, có 7 tua, hiếm khi có 8 tua

Entwistle (1972) có nhận xét, rệp sáp trên cây ca cao con cái trưởng thành có kích thước nhỏ, mình mềm, hình ô van, trên mình có phủ một lớp bột sáp, xung quanh cơ thể có những sợi tua trắng, kích thước của rệp ít khi dài trên 3mm, thường chỉ 1-1,5mm

Tác giả Gre Hodges ñã phát hiện thêm một loài rệp mới ñó là loài

Duplachionaspis divergen Green gây hại trên mía ở Florida Rệp màu trắng hình bầu dục, chiều dài gấp 3,5 lần chiều rộng cơ thể, cơ thể bao phủ một lớp sáp màu nâu sáng Khi lật bỏ lớp vỏ, cơ thể rệp cái ñược nhìn thấy có màu vàng, hình bầu dục (1,46 x 0,64 mm), có 4-5 thùy bên Rệp sáp mía trưởng thành cái dài 5 mm, cơ thể hình ô van, mềm, màu hồng có các vết nhăn và cơ thể ñược bao phủ 1 lớp sáp bột

Theo Ramaial et al., (1932) cho biết rệp sáp mía cơ thể mềm, hình trứng,

màu hồng, dài 5mm, có các vết nhăn và ñược bao phủ bởi một lớp sáp bột, chúng ñược tìm thấy từng quần tụ ở giữa bẹ lá và thân, hút dịch ở các ñốt mía

Trang 19

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 10

1.1.3 ðặc ñiểm sinh học của rệp sáp

Ở châu Âu, vòng ñời của rệp sáp mới chỉ ñược nghiên cứu ở một số loài gây hại có tầm quan trọng kinh tế Vòng ñời của những loài ñẻ trứng thường có 500 quả/ túi trứng, túi trứng gắn liền với con cái Những loài ñẻ

con như Puto polosellae, tuổi 1 chúng nở bên trong cơ thể con cái và ñẻ ra

con, trứng kéo dài 3-16 ngày, ấu trùng tuổi 1 bò một quãng ñường khá dài

trước khi ñịnh vị, thường thấy ở trên lá một số loài Phenacoccus aceris tại

ñây chúng ăn và lột xác, ấu trùng tuổi 2 trở lại những kẽ nứt của thân cây và qua ñông ở ñó dưới lớp kén nhỏ Nhộng và con cái trưởng thành gây hại vào mùa xuân trên cành cây Một con cái trưởng thành ñẻ tới 1800 trứng vào cuối tháng 5 ñầu tháng 6, trứng nở tháng 6 và ấu trùng di chuyển lên lá lặp lại vòng ñời Những loài có nguồn gốc châu Âu có 1-3 lứa trong năm Có những loài khác hoàn thành sự phát triển trong vòng hơn một năm, một số loài sinh sản

vô tính, nhiều loài không thấy xuất hiện con ñực nhưng dễ xác ñịnh do chúng nhỏ và sống chỉ ñược vài ngày (Kosztarab,1988)

Theo Entwistle, 1972 một số loài rệp sáp ñẻ trứng thành bọc và một số loài ñẻ không có túi Có những loài rệp có tới 6 thế hệ trong năm

Rệp sáp có khả năng sinh sản rất lớn, một ñời của rệp cái có thể ñẻ ñược 500 trứng, thời gian ñẻ từ 20 – 29 ngày (Jurgen Kramez và Schmuttere ,1978) Rệp lột xác 3-4 lần, thời gian phát triển của rệp rất khác nhau, có thể

từ 26-47 ngày và thời gian sống từ 36-57 ngày

Robert (1991) cho rằng rệp sáp ñốt T sacchari Cockerell mất khoảng

30 ngày ñể hoàn thành vòng ñời Loài rệp này thường trú ngụ bên trong lá bẹ, nhưng ñôi khi tìm thấy ở phần thân dưới ñất, trên búi rễ hoặc mắt mía, hoặc mặt dưới lá Trứng ñược ñẻ dưới bẹ lá, mỗi con cái ñẻ có thể lên tới 1000 quả Thời gian nở khoảng 10 – 14 giờ, những trứng ñược giữ lại trong bộ máy sinh

Trang 20

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 11

dục của con cái vẫn phát triển tốt Tuổi 1 của rệp hoạt ñộng khá linh hoạt, thông thường nó chỉ di chuyển từ phần già lên phần non của cây Tuổi lớn rệp

ít hoạt ñộng, phương phức sinh sản là ñơn tính Trưởng thành cái xuất hiện cả

2 loại hình có cánh và không cánh, nhưng ít bắt gặp rệp ñực

Trong các nghiên cứu của Ramaial cho thấy rệp ñực rất hiếm gặp và rệp cái có thể ñẻ ra trứng , có tỷ lệ nở cao mà không cần giao phối Trứng nở trong vòng một giờ ñồng hồ từ khi ñẻ, sau khi nở rệp con di cư lên các ñốt mía non Khi lớn kém hoạt ñộng hơn, lúc này chân của chúng phát triển không cân ñối với người, vậy nên trưởng thành gần như không di chuyển

Rệp sáp ñốt là loài sâu hại trên mía nhưng ñôi khi nó hại cả trên lúa và một số cây trồng khác, loài này phát triển có vòng ñời từ 20 – 40 ngày ở nam

Á Uichanco và Villanueva (1932)

Nghiên cứu ở Úc cho thấy, thời gian vòng ñời con cái nuôi trong chậu

là 107 ngày ở nhiệt ñộ 20oC và 25 ngày ở nhiệt ñộ 30oC Ngưỡng nhiệt ñộ ñể phát triển ở nhiệt ñộ nuôi là 17oC tối ña là 30oC, con cái mắn ñẻ nhất và có kích thước ñạt lớn nhất ở nhiệt ñộ 30oC, ở nhiệt ñộ này rệp có khả năng ñẻ trứng cao nhất, tỷ lệ sinh sản dao ñộng từ 79,9% - 82% ở 20oC và 33oC Tỷ lệ phát triển của cá thể có ảnh hưởng lớn ñến khả năng sinh sản, vừa ảnh hưởng trực tiếp vằ ảnh hưởng gián tiếp qua kích cỡ của con cái trưởng thành và thời gian ñẻ trứng Khả năng của loài này sản sinh ra các cá thể lớn với sức sinh sản lớn, khi mà tỷ lệ phát triển tương ứng cao nhất ñã dẫn ñến loài côn trùng nhiệt ñới này tăng trưởng về quần thể rất cao nhanh ở nhiệt ñộ cao

1.1.4 Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

Hai loài rệp sáp giả T.sacchari và D boninsis ñều xuất hiện trên mía, nhưng loài T sacchari có mức ñộ phổ biến hơn, chúng có thể tìm thấy trên

bất kỳ cánh ñồng mía nào và gây hại nghiêm trọng hơn ở những ruộng mía

Trang 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 12

kém phát triển, sự gây hại của chúng làm cây mía thấp lùn Qua theo dõi trên

các cánh ñồng mía, các nhà khoa học Columbia cho rằng Paratrechina fulva

là loài côn trùng ñã trở nên quan trọng trong sản xuất nông nghiệp do nó hình thành lên mối quan hệ cộng sinh ñối với côn trùng chích hút Trên mía loài này cộng sinh với loài rệp sáp ñốt gây nên những thiệt hại lớn ñến hàm lượng ñường và năng suất mía (Gión et al., 2005)

Theo Kosztarab et al., cho rằng, họ rệp sáp giả Pseudococidae gây hại

nhiều loài cây, cả cây gỗ và cây bụi, nhưng hầu hết sống trên cây thân thảo ñặc biệt là cây cỏ, một số loài ña thực, nhất là những loài phân bố rộng, những loài khác sống trên một loài thực vật nhất ñịnh Quần tụ rệp thường có

sự hiện diện của kiến và chúng ăn chất tiết ra của rệp

Rệp sáp mía thay ñổi theo mùa, vùng sinh thái và các giai ñoạn phát triển của cây mía Graham, Michae Rệp có mặt ở hầu hết các vùng trồng mía trên thế giới, chúng xâm nhiễm vào các bộ phận bảo quản trên mặt ñất Những ñiều tra trên ñồng ruộng cho thấy số lượng ñốt mía bị nhiễm rệp ñược tiến hành qua 5 vụ mía ở 3 vùng sản xuất mía phía Bắc nước Úc trên mía trồng mới và mía lưu gốc Mức ñộ nhiễm rệp tương ñương nhau ở giữa các mùa khác nhau Ở 3 vùng, tỷ lệ ñốt bị nhiễm rệp tương tự nhau nhưng ñạt ñỉnh cao muộn hơn một tháng ở vùng Marian so với 2 vùng còn lại là Kalamia và Macknade Vùng Kalamia số lượng ñốt nhiễm rệp giảm nhanh, mức ñộ giảm thấp nhất vào tháng 3 Ở Macknade rệp duy trì ở mức ñộ cao hơn 2 vùng còn lại

Le Pelley (1973), Hafez (1969) có nhận ñịnh sự tồn tại của rệp ở trong ñất với số lượng rất thấp ở dưới ñất quanh các chồi mới mọc Nhưng chúng thích hợp hơn với cây trên mặt ñất khi mà các mô bào dự trữ ñược hình thành Tuổi 1

ưa hoạt ñộng bò lên các lóng phía bên trong bẹ lá Hầu hết các giai ñoạn trong

Trang 22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 13

vòng ñời của chúng ñược sống trong môi trường bảo vệ cao sau bẹ lá ðỉnh cao của loài rệp này là cuối mùa hè, sau ñó ký sinh và bắt mồi ăn thịt làm giảm quần thể rệp sáp và nó không thể tăng ñược trong ñiều kiện mùa thu lạnh

1.1.5 Tác hại của rệp

Thế giới ñã có nhiều tác giả nghiên cứu về các loài sâu bệnh hại mía, có ghi nhận cho ràng rệp sáp ñốt hại mía là một ñối tượng sâu hại quan trọng của các vùng trồng mía Rệp làm giảm lượng ñường một cách nghiêm trọng , làm hỏng một số lớn mầm mía, ñồng thời làm cho nấm ký sinh gây bệnh cho mía Những ruộng mía bị rệp gây gây hại nặng thường làm giảm năng suất và chất lượng mía ñáng kể Atiqui và Murad (1992) nghiên cứu tại Aligarh, Uttar Pradesh, Ấn ðộ năm 1986 ñánh giá về việc mất lượng ñường trên giống Co

1148 mía 11 tháng tuổi bị nhiễm rệp sáp ñốt Trionymus sacchari Kết quả cho

thấy, việc nhiễm rệp ñã làm giảm lượng ñường và ñường tinh thể của cây mía (mất trung bình ñộ brix, pol, tinh thể ñường và hàm lượng ñường sẵn có tương ứng 10,64; 16,44; 6,14 và 12,92% Tuy nhiên lượng nước không bị ảnh hưởng nhiều

Waterhouse (2001) nhận xét rằng, rệp sáp ñốt là sâu hại quan trọng trên cây mía Rệp hại mía ñã làm ngừng trệ sự phát triển của cây mía và rõ ràng chất sản sinh ra bởi rệp hoặc vi khuẩn hoặc nấm men cộng sinh với chúng gây ñộc cho cây mía, chúng phân tán sang các cây khác nhờ kiến, kiến

ăn chất dịch do rệp tiết ra

Các nghiên cứu ở Úc của tác giả Ashbolt (1990) cho thấy, rệp sáp ñốt

Trionymus sacchari xuất hiện ñầu tiên trên các mắt mía giữa bẹ lá mía và thân cây mía Mật tiết ra do rệp sáp có tính axit cung cấp cho hệ vi sinh vật của mô biểu sinh mà chủ yếu là loài vi khuẩn axeto, là các loài men của thực vật sống

ở vùng ñất chua Tuy nhiên các loài Erwinia và Leuconostoc xuất hiện nhiều

Trang 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 14

ngay từ lúc ñầu trong vùng hốc bẹ lá rệp sáp chết Rệp sáp ñốt Trionymus sacchari là vectơ chính ñể tạo ra vi khuẩn sản sinh axit axetic Nhân tố chính

ñể hạn chế sự ña dạng của vi khuẩn trong môi trường hoạt ñộng của rệp sáp ñược xem như là các men hoạt ñộng trong suốt quá trình hoạt ñộng của vi khuẩn tạo ra axit axetic, axit Ketogluconic và ganma pyrones, làm giảm ñộ

pH của chúng Sản phẩm của vi khuẩn giúp cho quá trình ngăn chặn nấm

Aspergillus parasiticus ký sinh trên rệp sáp nhưng có thể hoạt ñộng như một

chất hấp dẫn cho loài bắt mồi ăn thịt Cacixenus perpicax

1.1.6 Phân bố và ký chủ

Rệp sáp phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới thuộc các vùng nhiệt ñới, á nhiệt ñới như Liên Xô cũ, Trung Quốc, Nhật Bản, (Anthony,1983) rệp sáp gây hại cà phê ở hầu hết các nước: ðịa Trung Hải, Nam Phi, Nam Mỹ và các nước Châu Âu Lavabre (1970) cho biết loài rệp sáp phổ biến ở các vùng nhiệt ñới của thế giới, rệp sáp tấn công bộ phận trên mặt ñất của cây cà phê ở các nước như Java, Việt Nam Theo Jurgen Kranz Schmutteres (1987) cũng có nhận xét tương tự, rệp sáp có mặt ở hầu hết các vùng trên thế giới, từ vùng nhiệt ñới ñến vùng cận nhiệt ñới

Loài rệp Dismicoccus brevipes (Cockerell) chủ yếu hại trên dứa Tuy

nhiên nó cũng hại trên các cây khác họ như na, chuối, cam, cà phê, bông, dâm bụt, dâu Loài này phân bố ở khắp các vùng nhiệt ñới, cũng có một số ghi nhận ở vùng cận nhiệt ñới Chúng ñược tìm thấy ở tất cả những nơi có mặt của cây dưa như Châu phi, Châu Úc, Trung và Nam Mỹ, Ấn ðộ và vùng Thái Bình Dương xuất hiện ở ñảo Hawai (Rea, Jones, 1992)

Rệp sáp không chỉ tấn công cà phê, mà còn gây hại trên rất nhiều loại cây trồng khác và cỏ dại Rệp sáp là loài côn trùng ña thực Theo thống kê của

Trang 24

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 15

Wyniger (1962) rệp có mặt trên rất nhiều loại cây trồng trong ñó có ca cao, thuốc lá, bông, vải, ñu ñủ và các cây thuốc họ cam chanh

Ben-dov (1994), Youdeowei Anthony (1983) cho biết rệp sáp tấn công trên

150 loại cây trồng khác nhau thuộc 68 họ thực vật, trong ñó có những họ quan trọng như cà phê, hồ tiêu, trầu không, ñào lộn hột, bông vải, nhãn, cam chanh

và cả một số cây cỏ dại…

1.1.7 Thiên ñịch

Thành phần thiên ñịch của rệp Trionymus sacchari khá phong phú Waterhouse 2001 ñã ghi nhận có 14 loài, trong ñó bọ rùa có 2 loài Crytolamus montrouzieri, Halmus ovalis, nấm có 5 loài là Aspengillus parasiticus, Aspengillus flavus, Codycep sp., Metarhizium anisopliae và Penicillium sp

Theo Drummond 1991 cho biết kẻ thù tự nhiên của loài rệp sáp ñốt

Trionymus sacchari gồm có nấm: Aspengillus parasiticus, Metarhizium anisopliae và Penicillium sp Ruồi Cacoxenus perspicax và ong ký sinh Anagyrus Loài nấm Aspengillus chiếm số lượng lớn hơn cả, các loài khác hoạt ñộng hiệu quả thấp hơn Loài nấm ký sinh này có số lượng cao nhất vào tháng 3 khi 80% số ñốt ñôi ñược hình thành Sau ñó chúng giảm nhanh vào tháng 4-5, không xuất hiện vào mùa ñông khi sự nhiễm rệp tăng lên Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, tất cả các mẫu nấm ký sinh phân lập từ

Trionymus sacchari có ñộc tính cao hơn ở nhiệt ñộ 28oC so với 24oC

Việc sử dụng bọ rùa châu Úc Rodolia cardinalis ñể trừ rệp sáp bông Icerya purchasi ở California vào năm 1888-1889 ñã có những thành công ñáng kể trong nghiên cứu Bọ rùa Úc R.cardinalis ñược nhập nội tại 29 nước

trên thế giới ñể trừ rệp sáp bông Icerya purchasi Trong ñó 25 nước có kết quả ñạt mỹ mãn Những nơi nhập bọ rùa châu Úc R.cardinalis, rệp sáp bông

Trang 25

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 16

loài Icerya purchasi trên cây ăn quả có múi ñược tiêu diệt từ 74-91%

(Quezada, De Bach,1973 – dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995)

Theo Zimmerman (dẫn theo ðường Hồng Dật và ctv) (1978) cho biết rệp phát hiện ñầu tiên ở ñảo Hawai vào năm 1898, chúng ñã gây hại kéo dài ở ñảo này và ñược dập tắt khi dùng bọ rùa C montrouzieri và loài Ollav nirgum

cùng một số loài khác ñể phòng trừ Loài bọ rùa C montrouzieri thuộc họ

Coccinellidae, chúng ăn thịt các loài rệp sáp Pseudococcus gahani, Pseudococcus maritime Loài bọ rùa này ăn rệp sáp ở tất cả các giai ñoạn, từ giai ñoạn trứng ñến giai ñoạn trưởng thành Chúng thường ñẻ trứng vào các ñám rệp,

ít khi bọ rùa ñẻ nhiều trứng vào một chỗ, khả năng ñẻ trứng của chúng rất lớn, thường một bọ rùa cái có thể ñẻ 200-300 quả Bọ rùa ăn thịt này có thời gian sống khá lâu thường từ 3-7 tháng, sâu non ít hoạt ñộng nhưng cũng có khả năng tìm rệp ñể ăn thịt Sâu non tuổi lớn mỗi ngày có thể ăn từ 12-25 túi trứng hoặc

200 – 300 rệp con hay 60 rệp trưởng thành

Tác giả Carver et al., (1978) loài ký sinh A.saccharicola ñược ñưa vào

Úc từ Hawai trong những năm 1953 ñể phòng trừ rệp sáp hại ñốt mía nhưng

nó ñã không thiết lập ñược quần thể Tuy nhiên một nghiên cứu ñã chỉ ra rằng các vùng trồng mía chính ở Queenslan và New South Wales Những kẻ thù tự

nhiên khác của Trionymus sacchari như nấm A parasiticus và thiên ñịch Cacoxenus perspicax… loài rệp sáp này còn kéo theo sự có mặt của kiến

Paratrechina spp và một số loài kiến khác

1.1.8 Phòng trừ rệp sáp

1.1.8.1 Nghiên cứu về giống

Panis (1983) khi nghiên cứu các ñặc ñiểm chống chịu của cây mía ñối với rệp sáp cho thấy, trong tổng số 17 giống gồm có của 2 giống mía kinh

doanh là Saccharum officinarum, hai giống dại là S.spontaneum, 6 giống của

Trang 26

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 17

S.spontanem thuộc tổ hợp CP (giống lai của Saccharum sp.) và 9 giống lai giữa S.officinarum và S.spontanem Có sự khác nhau về sự nhiễm rệp của các

giống nhưng không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các loài Giống SES 351

thuộc loài S.spontanem không bị nhiễm rệp, những giống khác mức ñộ nhiễm

rệp tăng lên ñến 92,2%, sự nhiễm rệp nặng nhất ở những giống lai giữa

S.officinarum và S.spontanem Không có sự tương quan giữa mức ñộ nhiễm

rệp và ñộ dày thân cây mía

1.1.8.2 Biện pháp canh tác

Phương pháp canh tác có ảnh hưởng lớn tới sự phát sinh gây hại của rệp trên ruộng mía Biện pháp thu hoạch truyền thống sau ñó ñốt tàn dư cây trồng sẽ tiêu diệt ñược loài rệp này Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ấu trùng nằm sâu trong bẹ lá gần phần ngọn cây là dạng sống xót có lợi nhất cho chúng, số lượng tùy thuộc vào việc nhiễm nhiều hay ít kiến Thậm trí ở những vùng ñốt tàn dư, không phải tất cả các cây ở phía mép ñầu bờ ñều ñược ñốt, vì vậy một

số con vẫn còn sống xót Khi thu hoạch bằng cơ giới, sự phát tán theo ngọn cây và những bộ phận bỏ ñi khác xung quanh khu vực thu hoạch chỗ mà chúng ñược phơi ra trong vòng một vài ngày Trong thời gian ñó rệp di chuyển xuống ñất, ñôi khi có kiến hỗ trợ Ấu trùng tuổi 1 và 2 tìm thấy trong ñất gây hại mô cây, quần tụ hình thành và phát triển ở gốc của chồi mía mới

và ñôi khi ở rễ Hầu hết rệp trở lại trên mặt ñất và di chuyển lên bẹ lá ở những lóng gần nhất (Waterhouse, 2001)

1.2 Những nghiên cứu trong nước

1.2.1 Thành phần rệp sáp

Theo kết quả ñiều tra côn trùng ở miền Bắc Việt Nam năm 1967 –

1968 ñã thu thập ñược 5 loài rệp sáp giả (Viện Bảo vệ thực vật, 1976)

Trang 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 18

Trên mía có 20 loài sâu hại, trong ñó loài rệp sáp hồng (S sacchari) là

một trong những loài quan trọng và phổ biến trên mía (Lương Minh Khôi, 1999)

Trần Huy Thọ và ctv (2001) khi nghiên cứu về sâu hại trong ñất ñã ñưa

ra nhận xét: Rệp sáp hại mía loài Planococcus citri Risso gây hại trên mía

chúng cả ở trên ñất ñồi, ñất cát pha, ñất thịt (Báo cáo khoa hoc 2001, Viện Bảo vệ thục vật)

Kết quả khảo sát rệp sáp trên cây ăn trái và cây có múi thấy có 4 loài

rệp sáp khác nhau Pseudococcus citri Risso, P citriculus, P comstocki Kawafra, P candyensis Conisshock (Phạm Văn Lầm, 1994) Kết quả nghiên

cứu thành phần rệp sáp trên xoài cho biết có 3 loài gây hại trên xoài ñó là rệp

sáp giả một cặp ñuôi ngắn Pseudococcus spl và rệp sáp giả 4 cặp ñuôi dài Pseudococcus spl và rệp sáp giả 2 cặp ñuôi dài Ferisia virgata (Nguyễn Thị

Chắt, Bùi Cách Tuyến,1998)

Từ năm 1999-2007 Tại các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên ñã ghi nhận ñược 48 loài rệp sáp Các loài rệp sáp này ñược phân bổ trong 7 họ là họ Ortheziide, Margarodidae, Pseudococcidae, Eriococcidae, Sticticoccidae, Coccidae và Diaspididae Trong họ Ortheziide ghi nhận ñược 2 loài, họ Margarodidae ghi nhận ñược 3 loài, họ Pseudococcidae ghi nhận ñược 14 loài, họ Eriococcidae và họ Sticticoccidae mỗi họ ghi nhận 1 loài, Coccidae ghi nhận ñược 11 loài và họ Diaspididae ghi nhận ñược 16 loài Trong số 48 loài rệp sáp ghi nhận ñược, có 4 loài chỉ xác ñịnh ñến họ chiếm 8,3%, 5 loài xác ñịnh ñến giống chiếm 10,4% và 39 loài rệp sáp ñã xác ñịnh ñến loài, chiếm 81,3% (Nguyễn Thị Chắt, 2008)

1.2.2 ðặc ñiểm hình thái của rệp sáp

Trang 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 19

Rệp sáp ñốt con cái trưởng thành rệp sáp Trionymus sacchari Cockerell

có hình trứng dài, mập hơn rệp sáp giả khác, lwnh vồng lên rất rõ Cơ thể có màu nâu hồng, phủ bột sáp trắng mỏng ñủ ñể quan sát ñược màu sắc cơ thể và các ngấn ñốt cơ thể rõ ràng Kết quả khảo sát bước ñầu cho thấy, kích thước rệp sáp giả mía rất lớn Chiều dài trung bình của rệp sáp giả mía là 6,7± 0,1mm, chiều rộng trung bình là 4,0± 0,09mm Xung quanh cơ thể không có tua sáp cerarii, ngoại trừ cuối bụng con cái mới trưởng thành có một cặp tua ngắn và nhỏ Chúng thường gây hại ở mắt mía phía trong bẹ lá (Nguyễn Thị Chắt, 2008)

Rệp sáp ñốt hại mía, trưởng thành cái mình dài 5 mm Trứng hình dẹp hơi hồng Trưởng thành trên mình phủ một lớp phấn trắng, chân thoái hoá, râu ñầu có 8 ñốt, miệng do hai ñốt tạo thành Trứng màu vàng nhạt hình bầu dục, khi sâu mới nở dài 0,5 mm, cuối bụng có 2 ñôi lông ñuôi, râu và lông phát triển có thể tự do hoạt ñộng (Lương Minh Khôi, 1999)

Họ rệp sáp phấn (Pseudococcidae) có kích thước cơ thể ñạt lớn nhất

12 mm, nhỏ nhất 0,5 mm Nói chung nó có cơ thể dài từ 3-6mm Hình dáng bên ngoài hình quả trứng hoặc dài rất ít hình tròn Toàn cơ thể che phủ bằng một lớp sáp dày mỏng khác nhau, xung quanh cơ thể có những sợi sáp nhỏ, cuối bụng có sợi sáp trắng dài (con cái), cơ thể chia ñốt rõ, bụng có 8 ñốt Râu sợi chỉ 5-9 ñốt (có lúc không có) vòi phát triển có 1-3 ñốt Mảnh mông vòng hậu môn và lông ở vòng hậu môn ñể phát triển (4-

8 lông) Không có tuyến ñĩa hình số 8 Con ñực kích thước rất nhỏ, kích thước từ 0,6 -3 mm Râu ñầu có 3-10 ñốt Mắt ñơn 4-6 cái, không mắt kép ða số loài có một ñôi cánh trước, còn ñôi cánh sau thoái hoá thành cân thăng bằng Nói chung loài rệp này thích chích hút nhựa cây, ăn quả ở các phần non mềm như cành non, chồi non, quả Có một số ít ký sinh ở rễ

Trang 29

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 20

cây (Hà Quang Hùng, 2000)

Vũ Khắc Nhượng (1993) nhận xét về rệp cà phê là trứng rệp nhỏ hình ô van, dài 0,2-0,5 mm, màu ngà hơi vàng Rệp non tuổi 1 trên lưng chưa có sáp và xung quanh rìa thân không có tua sáp, nhìn rõ các mặt các vạch ngang thân trên lưng, ở tuổi 1 rệp non bò khá nhanh, từ tuổi 2 nhất

là sang tuổi 3 trở ñi rệp lớn hơn và bắt ñầu có lớp sáp bông và hình thành

18 ñôi tua xung quanh rìa thân, ñôi tua thứ 18 dài gấp 2 lần các tua khác

Từ tuổi 2-3 rệp ít di ñộng và tập trung vào một chỗ tạo thành ổ rệp

1.2.3 ðặc ñiểm sinh học

Rệp sáp ñốt hại mía mỗi năm có 6-7 thế hệ phát sinh, ít sản sinh thế hệ

có cánh, chủ yếu sản sinh ñơn tính Trứng phát dục trong cơ thể mẹ, sau khi

ñẻ 20-30 phút thì nở, thời gian rệp non 20-30 ngày, trưởng thành 1-2 tháng Rệp sáp ñốt phát sinh quanh năm, mỗi con cái ñẻ dược 300-400 quả trứng Trưởng thành kém linh hoạt, sâu non thường nằm ở chỗ bẹ lá chỗ ñốt mắt mầm mía ñể hút chất dinh dưỡng, rệp tiết ra chất ñường thu hút bệnh muội ñen trên thân cây mía, nhiều loài kiến ăn mật cũng cùng chung sống với rệp Kiến giúp phân tán rệp làm ảnh hưởng ñến sự phát sinh phát triển của rệp (Lương Minh Khôi, 1999)

Rệp sáp hại trên tất cả các bộ phận của nhóm cây cam quýt (lá, chồi non, quả, rễ), chúng chích hút nhựa làm cây úa vàng, sinh trưởng chậm, hại nặng gây chết cả cây, quả bị giảm chất lượng Tác hại của rệp rất lớn, ở những cây cà phê

bị hại nghiêm trọng, tỷ lệ rụng quả nhiều vào tháng 3 – 4, năng suất có thể bị giảm từ 20 – 40% so với cây không có rệp (Lê ðức Khánh, 2003)

1.2.4 Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại

Về tập quán sinh sống và gây hại ðoàn Công ðỉnh và ctv (1993), Phan Quốc Sủng (1995) cho biết vị trí gây hại của rệp sáp ở trên nhiều bộ

Trang 30

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 21

phận khác nhau của cây như cuống quả, các chùm quả, chùm hoa, các phần non của cây và cả ở bộ rễ cà phê Khi rệp sáp gây hại trên chùm quả thì quả bị khô héo và có hiện tượng rụng non Nơi nào bị rệp sáp tấn công thì nấm muội ñen ñến phát triển che kín mặt lá làm cho quá trình quang hợp của cây bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo Nguyễn Thị Chắt (1999) khi cây bị hại nặng có thể không có trái hoặc trái bị lép nhiều, chết cành thậm chí có khi chết cả cây

Về sự biến ñộng số lượng rệp nhìn chung các nghiên cứu còn rất ít Phạm Văn Biên (1989) khi nghiên cứu rệp sáp hại trên cây hồ tiêu cũng cho biết trong mùa mưa rệp sáp ở trên mặt ñất hay ở dưới rễ không nhiều Vào cuối mùa mưa thì mật ñộ rệp tăng dần, ñến cuối mùa khô chuyển sang mùa mưa năm sau số lượng rệp cao nhất và gây tác hại rõ nhất ðinh Văn ðức (1999) có nhận xét rệp sáp gây hại quanh năm nhưng chúng có hai ñợt cao ñiểm chính, ñợt 1 vào các tháng 4, 5, 6 và ñợt hai vào các tháng 10, 11, 12 nhưng tác giả không giải thích rõ nguyên nhân dẫn ñến sự thay ñổi này Tác giả còn cho rằng trong năm rệp sáp có từ 6 - 7 lứa Giữa các lứa gối nhau nên khi ñiều tra trên ñồng ruộng lúc nào cũng thấy rệp trưởng thành và rệp con ở các tuổi Vũ Khắc Nhượng (1999) khi nghiên cứu về rệp sáp hại cà phê ở Gia Lai có nhận xét là từ tháng 2 ñến tháng 7 là thời gian thích hợp cho rệp sáp phát triển và sinh sản mạnh, còn từ tháng 8 ñến tháng 10 do mưa liên tục nên rệp sáp ít ñẻ và ñẻ ít trứng dẫn ñến tỷ lệ rệp trên ñồng ruộng lúc này giảm xuống rất rõ Tác giả còn cho biết các loài rệp này phát triển rất mạnh và sinh sản nhiều ở nhiêt ñộ bình quân từ 20 – 25o C nhất là khi thời tiết có nắng mưa xen kẽ Trong khi ñó Nguyễn Thị Chắt (1999) cho rằng rệp sáp ưa ẩm

ñộ cao, vào mùa khô mật ñộ rệp sáp trên các ñọt non, lá, quả giảm nhiều

và chúng di chuyển xuống dưới gốc Khi mưa nhiều ẩm ñộ cao chúng lại chuyển lên

Trang 31

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 22

Vũ Khắc Nhượng (1993) nhận xét rệp Pseudococcus sp Thường

sinh sống ở rễ cây, tập trung phần lớn ở ñoạn thân rễ cọc từ cổ rễ xuống dưới mặt ñất xuống sâu 25-40 cm, hoặc ở thân rễ phụ, có trường hợp cách

rễ tới 1m Sau một thời gian rệp tạo thành lớp măng xông gồm lớp ñất ñược chất keo của rệp dính lại, tạo ra lớp không thấm nước bọc xung quanh thân rễ rệp phát sinh từ trứng của các con cái ñẻ trong các măng xông từ năm trước và sau khi nở thì phát triển thành nhiều lứa ( khoảng 5-7 lứa ) vào mùa mưa Rệp phát tán nhờ kiến Có hai loài giữ vai trò này là loài kiến vàng to, chân dài và loài kiến ñen nhỏ Ngoài ra rệp có thể lây lan nhờ

nước Các loài rệp sáp xanh (Coccus viridis), Rệp hình bán cầu (Saissetia hemisphaerica), rệp sáp (Plannococcus citri) thường gây hại

nặng vào mùa khô trên cả vườn ươm, cây nhỏ và khi cây ñó lớn Rệp hại làm cho lá vàng, rụng và làm chết cây Chúng sống thành quần tụ ở mặt dưới của lá, cành và thân Quần thể lớn làm cho cây sinh trưởng kém, chồi và lá nhỏ ñi, ảnh hưởng ñến quang hợp và số lượng chồi làm quả nhỏ và kém chất lượng Rệp hút dịch cây từ bên trong vỏ cây bằng việc chích vòi hút vào cành Rệp sáp hại cả rễ cây Chúng hình thành những lớp vỏ cứng xanh bao phủ rệp sáp xanh hoặc rệp sáp nâu, và rệp hình bán cầu Chính ñiều này ñó làm cho chúng rất khó phòng trừ bằng cả thuốc hoá học và sinh học Rệp non mới hình thành di chuyển từ những lớp sáp ra và nằm ở cành

Tập tính của rệp sáp hại trên khoai tây là bám trên mầm khoai tây giống, hút chất dinh dưỡng ở mầm Rệp thường nằm ở chỗ mầm còn non, lớp da mầm chưa dày lên Nhưng khi rệp ñó sản sinh nhiều thì chúng bám thành lớp dày ñặc trên khắp các vị trí ở mầm có khi che phủ kín cả bề mặt của mầm thành một lớp dày ñặc trắng như bông Khi số lượng rệp còn ít thì tác hại của chúng trên mầm khoai tây chưa thể hiện rõ Nhưng khi rệp ñó phát triển dầy ñặc thì mầm bị thui hỏng, củ khoai tây héo quắt lại, tình trạng này

Trang 32

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

thường gặp vào những tháng cuối vụ bảo quản khoai tây giống trên khoai tây ngoài ựồng ruộng, rệp thường nằm ở dưới mặt lá, trên thân và ngọn, mỗi chỗ 2-

3 con hoặc 5-7 con, ắt khi phát triển thành ựám dày ựặc đôi khi còn thấy cả rệp trên các bộ phận cây dưới mặt ựất Tác hại của rệp sáp trên ựồng ruộng thường không ựáng kể (Nguyễn Công Thuật, 1996)

1.2.5 Tác hại của rệp sáp

Tác hại của rệp rất lớn, ở những cây cây phê bị hại nghiêm trọng, tỷ lệ quả rụng nhiều vào tháng 3 ựến tháng 4 năng suất của những cây, năng suất có thể bị giảm từ 20-40% so với cây không có rệp (Vũ Văn Tố,1999)

Ngô Vĩnh Viễn và cs (2005) khi nghiên cứu về về khả năng truyền

bệnh héo ựỏ lá dứa của rệp sáp ựó thu ựược kết quả tất cả các công thức ựối chứng thả rệp không nhiễm bệnh thì cây không có biểu hiện triệu chứng bệnh héo ựỏ còn công thức thả rệp nhiễm bệnh, cây xuất hiện triệu chứng bệnh giống ngoài ựồng ruộng với tỷ lệ 73,33% Như vậy kết quả ban ựầu cho thấy rệp sáp là môi giới truyền bệnh héo ựỏ lá dứa và biện pháp phòng trừ bệnh héo ựỏ sẽ ựược thực hiện thông qua phòng trừ rệp sáp- môi giới truyền bệnh

Bệnh héo (Wilt) gây hại nặng trên các giống dứa nhóm Cayen và

nhóm phụ Queen classis Sự lan truyền bệnh là do rệp sáp Pseudococcus brevipes.C chọn cây giống không bệnh và tiêu diệt rệp sáp truyền bệnh,

có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh này Rệp sáp không phải là nguyên nhân gây bệnh mà chỉ là véc tơ truyền bệnh Theo kết quả nghiên cứu thì trên cây dứa ngưỡng truyền bệnh là 10 rệp mang bệnh trên 1 cây trở lên và thời gian ủ bệnh là 3,5- 4 tháng (đinh Văn đức, 1995)

1.2.6 Phân bố và ký chủ

Ký chủ chắnh của rệp sáp ựốt hại mắa là mắa và cây mắa dại, ký chủ phụ cây sorghum, cỏ, lúa,Ầ Tại Tây Ninh, KonTum, đồng nai, Bình Dương và

Trang 33

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 24

thành phố Hồ Chí Minh rệp gây hại cho mía khá phổ biến, chúng thường nằm trong bẹ lá nơi gần mắt mía (Nguyễn Thị Chắt, 2008)

Rệp sáp ñốt là loài sâu hại phổ biến nhiều nước trên thế giới thuộc các vùng nhiệt ñới, á nhiệt ñới, các vùng trung âu, trung cận ñông, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Ở nước ta, rệp sáp có ở nhiều nơi và phá hại trên nhiều loại cây trồng, cỏ dại, nhiều loài thực vật khác nhau như cam, quýt, cà phê, nho, bông, khoai tây, dứa, hướng dương, trúc, ñào… (Nguyễn Công Thuật, 1996)

Hiện nay ở Tây Nguyên ñã phát hiện thấy rệp sáp gây hại trên cà phê, tiêu, sắn, khoai lang, các loại ñậu, lạc… và nhiều loài cỏ khác (ðoàn Công ðỉnh và ctv, 1993)

Kết quả ñiều tra của Viện bảo vệ thực vật, tại tỉnh Sơn La, rệp sáp

Trionymus sacchari Cockerell xuất hiện và gây hại trên cây cà phê sau trồng ñược 3 năm và hại nặng trên các giống cà phê chè: Catura, Catimor, Bourbon (Trần Huy Thọ và ctv., 1996)

1.2.7 Thiên ñịch của rệp sáp

Theo Hoàng ðức Nhuận (1982) trên các vườn cây ăn quả như cam,

quýt, ổi, bưởi…thường bị một số loài rệp sáp gây hại như Pseudoccocus iomstocki, Pseudoccocus gashn Giống bọ rùa Rodolia pumila, cả sâu non và

trưởng thành ñều tích cực tiêu diệt rệp sáp hại chanh và rệp bông Nhuều loài

bọ rùa thuộc các giống Jauravia, Serangiella, Stethoruos, Scymuns… là

những kẻ thù tự nhiên tích cực tiêu diệt rệp sáp

1.2.8 Biện pháp phòng trừ

+ Biện pháp hoá học

Lương Minh Khôi (1997) cho rằng dùng thuốc Supracid 40EC pha với nồng ñộ 0,1 – 0,15% phun ướt ñẫm lên thân lá mía sẽ làm giảm ñáng kể lượng rệp sáp trên lá mía

Trang 34

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 25

Phan Quốc Sủng (1999) khi nghiên cứu về rệp sáp hại cà phê ñã ñưa

ra các loại thuốc có thể dùng ñể phòng trừ rệp là là Supracide, Methyparathion, simithion, danitol 10ND, Phosalone 35 ND… Pha ở nồng

ñộ 0,2-0,3% không nên phun ñịnh kỳ, mà chỉ khi cây có rệp mới phun, những nơi mà rệp hại trung bình và nặng thì chỉ cần phun 2 lần, lần 2 cách lần một 2 tuần Ông cũng cho biết không nên lạm dụng thuốc hoá học nhiều sẽ làm ảnh hưởng ñến thành phần thiên ñịch của rệp Tác giả còn

ñề nghị nên dùng nấm Metartrizium ñể trừ rệp rất tốt cho công tác phòng trừ sinh học

Nguyễn Ngọc Châu (1995) nghiên cứu về rệp sáp hại hồ tiêu

(Pseudococcus citri) ñã ñưa ra ý kiến là biện pháp phòng trừ rệp sáp

quan trọng nhất là khoanh khu vực bị nhiễm rệp sáp và xử lý triệt ñể bằng thuốc Mocap 6 EC Ngoài ra thuốc Mocap 6 EC còn trừ ñược tuyến trùng

Lê ðức Khánh (2003) sử dụng một số loại thuốc n h ư Sumicidin 0,2%, Supracide 0,15-0,2%, Decis 0,2%, tiến hành phun phòng trừ khi mật

ñộ chưa cao Xử lý cây con sạch rệp trước khi ñem trồng

+ Biện pháp sinh học

Biện pháp sinh học chủ ñộng thúc ñẩy quần thể kẻ thù tự nhiên vốn

ñã có trong hệ sinh thái nhưng chưa thể ngăn chặn dich hại ñạt tới mức thiệt hại kinh tế

Biện pháp sử dụng nấm metarrhizium anisopliae phòng trừ rệp sáp

giả hại rễ cà phê cho thấy: sử dụng nấm dưới dạng dịch bào tử ở nồng ñộ

108 bào tử/ml ñể trừ rệp sáp cho kết quả 70-100% sau 7 ngày phun Thí nghiệm dùng nấm trừ rệp trong gốc cà phê trồng trong chậu sau 7 ngày có hiệu quả ñạt 75%, sau 14 ngày ñạt 100% Hầu hết rệp chết ñều có nấm ký sinh, phủ lớp bột màu xanh Sử dụng nấm từ rệp sáp hại cà phê trên diện rộng có hiệu quả ở nồng ñộ dịch bào tử nấm là 108 bào tử/ml, phun lên hỗn

Trang 35

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 26

hợp phân hữu cơ xốp (phân bò hoai trộn với vỏ cây cà phê) bón quanh gốc

và giữ ẩm Hiệu quả trừ rệp sau phun 45 ngày ñạt 90%, sau 12 tháng ñạt trên 70% ( Nguyễn Xuân Thanh, Phạm thị Thuỳ, 2005)

+ Biện pháp cơ học và canh tác

Rệp sáp mía lan truyền bằng hom, nên chú ý giữ hom mía sạch Hom mía nên bóc hết lá bẹ và ngâm vào nước vôi Trong canh tác nên giảm diện tích mía lưu gốc Biện pháp bóc lá và giết rệp thủ công cũng ñem lại hiệu quả cao và an toàn về môi trường (Lương Minh Khôi, 1997)

Vũ Khắc Nhượng (1993), Vũ Khắc Nhượng và cs (1989) lại cho rằng

phải diệt tận gốc cỏ dại ñể hạn chế nơi sinh sống của rệp Cỏ dại cần ñược làm sạch ngay từ ñầu mùa mía Khi xen canh trên vườn cà phê cần tránh trồng các cây là ký chủ của rệp sáp Khi tưới nưới tránh hiện tượng chảy tràn trên mặt ñất nhất là từ nơi có rệp xuống nơi thấp hơn Mùa mưa cần tạo các mương máng ñể hướng dòng chảy ra ngoài lô cà phê, khi tưới nên dùng biện pháp tưới thấm hoặc phun mưa

Trang 36

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 địa ựiểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu

đề tài ựược thực hiện tại Cao Phong, Hòa Bình năm 2012

2.2 đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

2.2.1 đối tượng nghiên cứu

Rệp sáp ựốt (Homoptera, Pseudococcidae)

2.2.2 Vật liệu nghiên cứu

- Các giống mắa nguyên liệu trồng phổ biến ở Cao Phong - tỉnh Hòa Bình

- Phiếu ựiều tra nông thôn

2.2.3 Dụng cụ và hóa chất nghiên cứu

- Khay tôn 50x30x10cm (dài x rộng x cao), lồng lưới 100x100x100cm, hộp nhựa 20x20x10cm, bút lông, thước do, túi nilon ựựng vật mẫu, kắnh hiển

vi, máy vi tắnh, cồn, panh, ghim, sổ sách ghi chép, v.v

- Dụng cụ ựong, pha chế, phun thuốc

- Một số loại thuốc hoá học phòng trừ rệp sáp ựốt hại mắa

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 đánh giá thực trạng sản xuất mắa tại tỉnh Hoà Bình

2.3.2 điều tra diễn biến mật ựộ của rệp sáp ựốt hại mắa năm 2012

2.3.3 Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái rệp sáp ựốt trên mắa

2.3.4 Nghiên cứu một số ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp ựốt

2.3.5 Khảo nghiệm biện pháp hóa học phòng chống rệp sáp ựốt hại mắa tại ựịa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 điều tra thực trạng sản xuất mắa ở tỉnh Hòa Bình

Trang 37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 28

- Áp dụng phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (cộng ñồng)

- ðiều tra hộ nông dân: Sử dụng phiếu, ñiều tra 30 hộ của huyện Cao Phong, kết hợp lấy số liệu của Sở NN&PTNT về các huyện có trồng mía ở tỉnh Hoà Bình

2.4.2 ðiều tra, xác ñịnh thành phần rệp hại mía tại Cao Phong, Hòa Bình năm 2012

ðiều tra 15 ngày/lần, ñiều tra tự do không ñịnh ñiểm Tiến hành thu thập toàn bộ mẫu vật sâu hại, rệp sáp hại mía bắt gặp trong quá trình ñiều tra

ðiều tra mức ñộ gây hại của các loài rệp sáp quan trọng

Mẫu vật ñược bảo quản trong hộp xốp hoặc dung dịch ngâm

Việc xác ñịnh tên khoa học ñược tiến hành theo các tài liệu hiện có, nhờ sự giám ñịnh của các chuyên gia côn trùng - Bộ môn Côn trùng - ðai học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật

2.4.3 ðiều tra diễn biến tỷ lệ cây bị hại năm 2012

Chọn 3 ruộng mía nguyên liệu ñại diện (3 giống mía ñại diện: ROC 16, Quế ðường 94, Tây Ninh) trong ñó các ñiều kiện sinh thái, canh tác tương tự nhau

Rệp sáp ñốt gây hại chủ yếu trên thân mía, vị trí nằm ở bẹ lá mía Trên mỗi ruộng ñiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên Mỗi ñiểm ñiều tra 10 cây liên tục Tính toán tỷ lệ cây bị hại

+ Tỷ lệ cây bị hại (%) = Số cây bị hại/ tổng số cây ñiều tra

Phân cấp sâu hại như sau: theo 3 cấp

Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác)

Cấp 2: Trung bình (Phân bố dưới 1/3 cây)

Cấp 3: Nặng (Phân bố trên 1/3 cây)

2.4.4 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái rệp sáp ñốt Trionymous sacchari hại mía

Nguồn rệp: Thu thập những bộ phận có rệp từ các vườn mía, ñem về

Trang 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 29

phòng ñặt vào trong hộp nhựa giữ ẩm Hàng ngày quan sát và nuôi tiếp cho ñến khi rệp phát triển ñến pha trưởng thành và chuẩn bị ñẻ Sau ñó dùng bút lông di chuyển rệp mẹ sang ngọn mía mới, mỗi ngọn 1 cá thể, và ñược ñặt trong dụng cụ giữ ẩm

Sau khi rệp mẹ ñẻ, mỗi cá thể rệp mới nở cũng ñược di chuyển sang ngọn mía mới có bẹ lá ôm Hàng ngày quan sát trứng, rệp non phát triển dưới kính lúp soi nổi, mô tả hình dáng, màu sắc và ño kích thước của từng pha phát dục (n=30) Tất cả các công việc: quan sát, di chuyển rệp ñều ñược làm nhẹ nhàng dưới kính lúp soi nổi

2.4.5 Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp ñốt

T sacchari

+ Nghiên cứu thời gian phát dục các pha:

Kết hợp với chỉ tiêu nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, nghiên cứu thời gian phát dục các pha ñược nuôi theo phương pháp nuôi cá thể Quan sát, ghi chép thời gian trứng nở, thời gian lột xác chuyển tuổi của rệp sáp non; Thời gian tiền sinh sản của rệp trưởng thành ñể xác ñịnh vòng ñời của chúng Rệp nuôi ở ñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ của phòng thí nghiệm (với n = 30)

+ Nghiên cứu sức sinh sản, nhịp ñiệu sinh sản:

Rệp non tuổi cuối sau khi lột xác hóa trưởng thành ñược di chuyển sang ngọn mía mới có bẹ lá mới Mỗi bộ phận (ngọn mía) di chuyển 1 rệp mẹ Hàng ngày quan sát sự ñẻ con Những cá thể ñược ñẻ trong ngày sẽ ñược ñếm

và di chuyển ra khỏi bộ phận bị hại Ghi chép số liệu cho ñến khi rệp mẹ chết sinh lý Số cá thể theo dõi n= 30

+ Nghiên cứu ảnh hưởng sự gây hại của rệp sáp ñốt hại mía trên các giống mía và chân ñất khác nhau

2.4.6 Thử nghiệm một số biện pháp phòng chống rệp sáp ñốt hại mía tại Cao Phong, Hoà Bình

Ngày đăng: 17/10/2014, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Biên (1989), Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu, NXB Nông nghiệp, trang 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu
Tác giả: Phạm Văn Biên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1989
2. Nguyễn Thị Chắt, cà phê sâu bệnh và cỏ dại và Biện pháp phòng trừ 1999, Tr19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: à phê sâu bệnh và cỏ dại và Biện pháp phòng trừ 1999
3. Nguyễn Thị Chắt, Bùi Cách Tuyến (1998), "Sâu hại chính trên cây xoài ở một số huyện của TP, Hồ Chí Minh", Tập san Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp tháng 3/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại chính trên cây xoài ở một số huyện của TP, Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Chắt, Bùi Cách Tuyến
Năm: 1998
5. Nguyễn Ngọc Châu (1995), "Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở Tần Lâm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở Tần Lâm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Năm: 1995
6. ðường Hồng Dật, Phạm Bình Quy ền, Nguyễn Thị Sâm (dịch)(1978), Những nghiên cứu về bảo vệ thực vật tập 3, NXB khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về bảo vệ thực vật tập 3
Tác giả: ðường Hồng Dật, Phạm Bình Quy ền, Nguyễn Thị Sâm (dịch)
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
8. ðoàn Công ðỉnh và cs (1993), "Rệp sáp hại gốc cà phê và biện pháp phòng trừ", Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6, trang 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rệp sáp hại gốc cà phê và biện pháp phòng trừ
Tác giả: ðoàn Công ðỉnh và cs
Năm: 1993
9. ðinh Văn ðức (1999), Sâu bệnh hại nhón và biện pháp phòng trừ, Tài liệu tập huấn về công tác Bảo vệ thực vật tại miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại nhón và biện pháp phòng trừ
Tác giả: ðinh Văn ðức
Năm: 1999
10. ðinh Văn ðức (1995), "Một số kết quả nghiên cứu về bệnh héo Wilt trên cây dứa và biện pháp phòng trừ", Tạp chí BVTV tháng 1, Tr 10 11. Hà Quang Hùng (2000), Giáo trình quản lý dịch hại tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về bệnh héo Wilt trên cây dứa và biện pháp phòng trừ
Tác giả: ðinh Văn ðức (1995), "Một số kết quả nghiên cứu về bệnh héo Wilt trên cây dứa và biện pháp phòng trừ", Tạp chí BVTV tháng 1, Tr 10 11. Hà Quang Hùng
Năm: 2000
12. Hà Quang Hùng (1998), “Phòng trừ tổng hợp dịch hại côn trùng nông nghiệp” Giáo trình giảng dạy ðại học và Cao học, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp dịch hại côn trùng nông nghiệp”
Tác giả: Hà Quang Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Lê ðức Khánh (2003), "Rệp sáp mềm hai cây ăn quả", Alát côn trùng hại nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rệp sáp mềm hai cây ăn quả
Tác giả: Lê ðức Khánh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Nguyễn ðức Khiêm (2006), Giáo trình côn trùng nông nghiệp- NXB Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng nông nghiệp-
Tác giả: Nguyễn ðức Khiêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 2006
15. Lương Minh Khôi (1999), Phòng trừ sâu bệnh hại mía, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu bệnh hại mía
Tác giả: Lương Minh Khôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
17. Phạm Văn Lầm (1977), “ Phương phỏp ủiều tra thu thập thiờn ủịch của sâu hại cây trồng nông nghiệp”, Phương pháp nghiên cứu BVTV, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Tr 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phỏp ủiều tra thu thập thiờn ủịch của sâu hại cây trồng nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1977
18. Phạm Văn Lầm (1995), Biện sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Phạm Văn Lầm (1994), "Thành phần rệp sáp hại cây ăn quả có múi ủú phỏt hiện ở Việt Nam", Tạp chớ BVTV số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần rệp sáp hại cây ăn quả có múi ủú phỏt hiện ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Năm: 1994
20. Hoàng ðức Nhuận (1982), Bọ rùa – Coccinellidae ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 221 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọ rùa – Coccinellidae ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng ðức Nhuận
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
21. Vũ Khắc Nhượng (1993), "Một số nhận xét về rệp sáp (Pseudococcus sp.) hại cà phê vối ở Dăklăk", Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3/1993, Tr 25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về rệp sáp (Pseudococcus sp.) hại cà phê vối ở Dăklăk
Tác giả: Vũ Khắc Nhượng
Năm: 1993
22. Vũ Khắc Nhượng (1999), "Một số loài sâu bệnh hại cà phê ở gia lai", Tạp chí bảo vệ thực vật số1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài sâu bệnh hại cà phê ở gia lai
Tác giả: Vũ Khắc Nhượng
Năm: 1999
23. Vũ Khắc Nhượng, ðoàn Triệu Nhạn (1989), sâu bệnh và cỏ dại trên vườn cà phê Việt Nam, tr 48-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sâu bệnh và cỏ dại trên vườn cà phê Việt Nam
Tác giả: Vũ Khắc Nhượng, ðoàn Triệu Nhạn
Năm: 1989
25. Phan Quốc Sủng (1995), Hướng dẫn trồng chăm sóc chế biến cà phê, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn trồng chăm sóc chế biến cà phê
Tác giả: Phan Quốc Sủng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Thành phần sâu hại mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.2. Thành phần sâu hại mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 (Trang 44)
Hình 3.1. Rệp rễ hại mía - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Hình 3.1. Rệp rễ hại mía (Trang 47)
Bảng 3.3. Kớch thước cỏc pha phỏt triển của rệp sỏp ủốt T. sacchari - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.3. Kớch thước cỏc pha phỏt triển của rệp sỏp ủốt T. sacchari (Trang 48)
Hỡnh 3.7. Trứng rệp sỏp ủốt               Hỡnh 3.8. Tuổi 1 rệp sỏp ủốt - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
nh 3.7. Trứng rệp sỏp ủốt Hỡnh 3.8. Tuổi 1 rệp sỏp ủốt (Trang 50)
Bảng 3.4. Thời gian phỏt dục cỏc tuổi của rệp sỏp ủốt hại mớa  Thời gian phát dục của các tuổi (ngày) - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.4. Thời gian phỏt dục cỏc tuổi của rệp sỏp ủốt hại mớa Thời gian phát dục của các tuổi (ngày) (Trang 51)
Bảng 3.5. Thời gian phỏt dục cỏc pha của rệp ủốt hại mớa - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.5. Thời gian phỏt dục cỏc pha của rệp ủốt hại mớa (Trang 53)
Hỡnh 3.12. Rệp mẹ ủang ủẻ trứng              Hỡnh 3.13. Bọc trứng rệp sỏp ủốt - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
nh 3.12. Rệp mẹ ủang ủẻ trứng Hỡnh 3.13. Bọc trứng rệp sỏp ủốt (Trang 54)
Hỡnh 3.14. Trứng rệp sỏp ủốt nở rệp con - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
nh 3.14. Trứng rệp sỏp ủốt nở rệp con (Trang 55)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của cỏc giống mớa ủến sự gõy hại của rệp sỏp ủốt  tại vùng trồng mía nguyên liệu của Hoà Bình năm 2012 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của cỏc giống mớa ủến sự gõy hại của rệp sỏp ủốt tại vùng trồng mía nguyên liệu của Hoà Bình năm 2012 (Trang 57)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của biện pháp bóc bẹ tới diễn biến tỷ lệ hại mía  trên giống mía ROC 16 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của biện pháp bóc bẹ tới diễn biến tỷ lệ hại mía trên giống mía ROC 16 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012 (Trang 58)
Bảng 3.10. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống  rệp sỏp ủốt hại mớa trong phũng thớ nghiệm - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012
Bảng 3.10. Hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng chống rệp sỏp ủốt hại mớa trong phũng thớ nghiệm (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w