Hiệu quả phòng trừ của biện pháp bóc bẹ lá mía

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 58 - 61)

Trong quản lý dịch hại tổng hợp, phòng chống dịch hại bằng biện pháp canh tác là một trong những biện pháp khuyến cáo ñến người nông dân trong việc phòng là chính, khi mật ñộ gây hại ở mức khống chế, chưa ảnh hưởng

ñến ngưỡng kinh tế. ðối với loài rệp sáp ñốt hại mía, biện pháp bóc bẹ lá ñịnh kỳ theo thời gian thích hợp cũng ñem lại hiệu quả cao trong việc phòng chống rệp gây hại. Kết quảñược thể hiện qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của biện pháp bóc bẹ tới diễn biến tỷ lệ hại mía trên giống mía ROC 16 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012

Tỷ lệ cây bị hại (%) Tháng sau trồng Số cây ñiều tra

Bóc lá Không bóc lá

4 100 28 46

5 100 58 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 45

7 100 21 57

Thử nghiệm trên cùng một giống mía trong những tháng cao ñiểm của rệp gây hại, cùng một giai ñoạn sinh trưởng mía vươn lóng, áp dụng 2 biện pháp khác nhau ñó là bóc lá và không bóc lá thì thấy sự phân bố tỷ lệ hại của rệp rất khác nhau. Rệp sáp hại mía thường sống trong bẹ lá mía. Tại các ruộng mía bóc lá ñịnh kỳ vào các giai ñoạn sinh trưởng của cây mía, so sánh sự phát triển của rệp ở ruộng mía không bóc ở cùng khu vực ñiều tra cho thấy ở ruộng mía không ñược chăm sóc và sệ sinh ñồng ruộng thường xuyên tỷ lệ nhiễm bệnh nhiều hơn, dao ñộng từ 46 – 75%; trái lại trên các ruộng bóc lá mía thường xuyên theo ñịnh kỳ thì tỷ lệ cây bị nhiễm rệp chênh lệch khá xa so với ruộng không bóc lá mía, tỷ lệ cây bị hại dao ñộng từ 21-58%. ðiều này bổ

sung thêm những nhận ñịnh của tác giả Lương Minh Khôi (1999) cho rằng bóc lá và vệ sinh ñồng ruộng làm giảm ñáng kể số lượng rệp sáp. Có thể nói, ñây là biện pháp thủ công rẻ tiển, không gây ô nhiễm nhưng rất hiệu quả trong việc phòng chống sâu hại mía nói chung và rệp sáp ñốt nói riêng. Vì vậy, cần áp dụng biện pháp này thường xuyên ở vùng bị rệp sáp hại nặng sẽ làm giảm thiệt hại do chúng gây ra, ñồng thời giảm lượng thuốc trừ sâu hóa học trên ñồng ruộng, bảo vệ

môi trường sinh thái và sức khỏe con người.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 47

3.5.2. Hiu qu phòng tr rp sáp ñốt ca mt s loi thuc hoá hc trong phòng thí nghim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)