3.3.1. ðặc ñiểm hình thái và kích thước các pha phát dục của rệp ñốt mía T. sacchari Cokerell
Phân biệt các pha, các tuổi của rệp là yếu tố rất cần thiết ñối với công tác nghiên cứu rệp, nhằm xác ñịnh nhanh các tuổi, các pha phát dục và thời gian của từng tuổi. Ngoài sản xuất, xác ñịnh tuổi rệp là cơ sởñể tiến hành các biện pháp phòng trừ vì rệp tuổi nhỏ thường có ñộ mẫn cảm lớn hơn nhiều so với rệp tuổi lớn và rệp trưởng thành.
Bảng 3.3. Kích thước các pha phát triển của rệp sáp ñốt T. sacchari Chiềudài (mm) Chiềurộng (mm) Pha phát
dục Biếnñộng Trung bình Biếnñộng Trung bình
Trứng 0,42-0,50 0,46±0,03 0,24-0,26 0,25±0,02
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 35
Tuổi 2 1,30-2,20 1,93±0,03 0,70–0,90 0,82±0,02
Tuổi 3 2,30-3,10 2,76±0,06 1,50-1,58 1,53±0,02
Trưởngthành 4,20-5,60 5,20±0,18 3,60-5,0 4,50±0,20
Qua nghiên cứu chúng tôi thấy trứng rệp sáp ñốt có màu hơi hồng, hình bầu dục, ñược ñẻ thành chuỗi liền nhau tạo thành một bọc trứng nhỏ ở phía sau con cái, kích thước trứng trung bình ñạt 0,46mm x 0,25mm.
Hình 3.6. Rệp mẹñẻ bọc trứng
(Nguồn: Hoàng Thị Bích Huệ)
Rệp non tuổi 1 hoạt ñộng linh hoạt với 3 ñôi chân dài cùng với râu ñầu phát triển, ở tuổi này, trên mình rệp chưa có lớp sáp bao phủ, cơ thể thon dài. Tuổi 1 mới nở rệp sáp ñốt có kích thước rất nhỏ, dài 0,58 và rộng trung bình 0,35mm.
Sang tuổi 2 kích thước cơ thể tăng lên ñạt kích thước trung bình 1,93 x 0,82 mm và cơ thể có thêm một lớp sáp màu trắng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 36
Tuổi 3 cơ thể có một lớp sáp màu trắng dày, rệp di chuyển chậm chạm do chân ngắn dần ñi. Cơ thể rệp to hơn cả chiều rộng lẫn chiều dài. Tuổi 3 rệp có kích thước trung bình 2,76 x 1,53mm.
Khi hoá trưởng thành, cơ thể rệp phình to dày lên, cơ thể vẫn có màu hồng ñặc trưng. Lúc này chân rệp rất ngắn, cơ thể dài và lớp sáp trên mình rệp khá dày màu trắng. Kích thước cơ thể rệp tăng lên rất mạnh, có thể là gấp ñôi lên mức kích thước 5,2 x 4,5mm.
Hình 3.7. Trứng rệp sáp ñốt Hình 3.8. Tuổi 1 rệp sáp ñốt
(Trionymus Sacchari) (Trionymus Sacchari)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 37
(Trionymus Sacchari) (Trionymus Sacchari)
Hình 3.11. Trưởng thành rệp sáp ñốt (Trionymus Sacchari)
(Nguồn: Hoàng Thị Bích Huệ)
3.3.2. Một sốñặc ñiểm sinh học rệp sáp ñốt hại mía T. Sacchari
Năm 2012, chúng tôi tiến hành nuôi rệp sáp ñốt ở ñiều kiện trong phòng với 02 mức nhiệt ñộ 29,3oC ñộ ẩm 85,2% và 22,5oC, ñộ ẩm 79,5%. Thời gian nuôi ñược thực hiện vào các tháng mùa hè, mức nhiệt ñộ 29,3oC là mức nhiệt ñộ phòng. Còn nhiệt ñộ 22,5oC ñược thực hiện bằng cách ñặt ñiều hoà nhiệt ñộ trong phòng kín, kết hợp với máy tạo ñộẩm nhằm làm tăng ñộ ẩm trong phòng.
3.3.2.1. Thời gian phát dục các tuổi của rệp sáp ñốt hại mía
Kết quả theo dõi ñược thể hiện trong bảng 3.4.
Bảng 3.4. Thời gian phát dục các tuổi của rệp sáp ñốt hại mía Thời gian phát dục của các tuổi (ngày) Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Nhiệt ñộ (oC) Ẩm ñộ (%) Bð TB Bð TB Bð TB 29,3±1,5 85,2 4-7 6,0±0,42 4-6 5,1±0,14 3-5 4,1±0,14 22,5±1,5 79,5 6-8 7,0±0,12 6-9 7,2±0,14 5-7 6,2±0,14 Bảng số liệu cho thấy rệp sáp ñốt có 03 tuổi, nhiệt ñộ 29,3oC, ẩm ñộ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 38
6,0±0,42, Tuổi 2 có thời gian phát dục từ 4-6 ngày với thời gian phát dục trung bình là 5,1±0,14, tuổi 3 có thời gian phát dục trung bình là 4,1±0,14 ngày.
Chúng tôi hiện chưa ghi nhận thấy trưởng thành ñực của rệp sáp ñốt, chưa thấy giai ñoạn tiền nhộng và nhộng ñược nhiều tác giả trước ñây cho rằng có xuất hiện ở con ñực. Không ghi nhận hiện tượng giao phối và rệp sinh sản ñơn tính. Ở nhiệt ñộ 22,5oC, ẩm ñộ 79,5% (bảng 3.5) thời gian phát dục của rệp dài hơn một cách rõ rệt so với ở nhiệt ñộ 29,3oC . Ở 22,5oC , thời gian phát dục các tuổi của rệp ñốt lần lượt là: Tuổi 1 là 7,0±0,12 ngày; tuổi 2 là 7,2±0,14 ngày; tuổi 3 là 6,2±0,14 ngày.
3.3.2.2. Thời gian phát dục các pha của rệp sáp ñốt hại mía
Bên cạnh ñó chúng tôi cũng xác ñịnh ñược thời gian các pha phát dục của rệp sáp ñốt ñược thể hiện ở bảng 3.5 như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 39
Bảng 3.5. Thời gian phát dục các pha của rệp ñốt hại mía
Thời gian phát dục của các pha (ngày)
Rệp non Tiền ñẻ trứng Trứng Vòng ñời ðời Nhiệt ñộ (oC) Ẩm ñộ (%) Bð TB Bð TB Bð TB Bð TB Bð TB 29,3±1,5 85,2 12-17 15,2±0,2 7-8 7,8±0,08 1-2 1,8±0,02 21-24 23,9±0,32 29-32 29,7±0,02 22,5±1,5 79,5 19-24 20,4±0,19 6-8 7,2±0,22 2-3 2,3±0,21 24-29 29,4±0,21 35-38 36,2±0,04 (Ghi chú: n=30; Bð: Biến ñộng; TB: Trung bình)
Qua bảng số liệu cho thấy, nhiệt ñộ và ẩm ñộ có ảnh hưởng rõ rệt ñến thời gian phát dục các pha của rệp sáp ñốt hại mía.
Ở nhiệt ñộ 29,3oC, ẩm ñộ 85,2% thời gian phát dục của pha rệp non trung bình 15,2±0,2, thời gian từ lúc rệp hoá trưởng thành cho tới khi ñẻ quả
trứng ñầu tiên là từ 7-8 ngày, trung bình là 7,8±0,08 ngày. Rệp mẹ ñẻ ra trứng. Trứng ñẻ thành từng chuỗi nối tiếp nhau tạo thành bọc, thời gian phát dục của trứng dao ñộng từ 1-2 ngày. Như vậy thời gian trung bình vòng ñời của rệp là 23,9±0,32 ngày, ñời là 29,7±0,08 .
Ở nhiệt ñộ 22,5oC, ẩm ñộ 79,5% (bảng 3.6) thời gian phát dục của rệp dài hơn một cách rõ rệt so với ở nhiệt ñộ 29,3oC, ẩm ñộ 85,2%, thời gian trứng dao
ñộng 2-3 ngày, thời kỳ trưởng thành tiền ñẻ trứng kéo dài 7,2±0,22 và thời gian vòng ñời kéo dài 29,4±0,21 ngày, ñời là 36,2±0,09.
3.4.2.3. Sức sinh sản của rệp sáp ñốt hại mía
Kết quảñược thể hiện trong bảng 3.6
Bảng 3.6. Sức sinh sản của rệp ñốt mía tại 2 mức nhiệt ñộ Nhiệt ñộ (oC) Tổng số cá thể theo dõi Số ngày ñẻ trứng/ngày Sức sinh sản (trứng/rệp mẹ) Trung bình (trứng/ngày/rệp mẹ) 29,3±1,5 30 7,60 ± 0,14 415,62 ± 12,82 54,62 ± 1,26 22,5±1,5 30 11,2 ± 0,37 280,10 ± 18.92 24,96 ± 2,40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 40
Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy rệp ñốt có sức sinh sản rất lớn trong thời gian tương ñối ngắn. Ở nhiệt ñộ 29,3oC, rệp có thời gian ñẻ trứng là 7,6 ngày với tổng số trứng là 415,62 ± 12,82 trứng/rệp mẹ. Như vậy ở nhiệt ñộ này, trung bình mỗi ngày một rệp cái ñẻ ñược 54,62 ± 1,26 trứng. Trong khi ñó, ở
nhiệt ñộ 22,5oC, thời gian ñẻ của rệp kéo dài tới 11,2 ngày và tổng số trứng ñẻ
lại giảm ñi một cách rõ rệt với tổng số 280,10 ± 18.92 trứng/rệp mẹ, trung bình ñẻñược 24,96 ± 2,40 trứng/ngày/rệp mẹ.
Như vậy, nhiệt ñộ thấp ảnh hưởng không tốt ñến sức sinh sản của rệp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 41
Hình 3.14. Trứng rệp sáp ñốt nở rệp con
(Nguồn: Hoàng Thị Bích Huệ)
3.4. ðặc ñiểm sinh thái học của rệp sáp ñốt hại mía tại huyện Cao Phong- Hoà Bình
3.4.1. Ảnh hưởng của loại ñất trồng ñến sự gây hại của rệp sáp ñốt T. sacchari tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012.
Hoà Bình là tỉnh miền núi với nhiều ñịa hình và loại ñất khác nhau. Do
ñó việc nghiên cứu ảnh hưởng của chân ñất ñến sự phát sinh phát triển của rệp mía có ý nghĩa rất lớn ñối với công tác dự báo tình hình gây hại của rệp trong thực tế sản xuất và giúp cho công tác xây dựng quy hoạch vùng mía ñược tốt hơn, áp dụng các biện pháp phòng chống sâu hại hợp lý, hiệu quả. Trong phạm vi của ñề tài, chúng tôi tiến hành ñiều tra mức ñộ gây hại của rệp sáp
ñốt hại mía trên 2 kiểu ñất chính thường gặp tại Hoà Bình là ñất bãi và ñất ñồi trên 2 ruộng, mỗi ruộng có diện tích 1000m2. Kết quả ñiều tra ñược thể hiện tại bảng 3.7.
Bảng 3.7. Sự gây hại của rệp sáp ñốt T. sacchari trên các chân ñất khác nhau tại Cao Phong, Hoà Bình
Tỷ lệ cây bị hại (%) Tháng sau trồng Số cây ñiều tra
Chân ñất bãi Chân ñất ñồi
4 100 52 36
5 100 69 46
6 100 52 41
7 100 34 28
Bảng 3.7 cho thấy, giữa 2 kiểu chân ñất khác nhau thì mức ñộ gây hại của rệp sáp ñốt cũng khác nhau, và kiểu biến ñộng quần thể tương ñối ñồng ñều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 42
Trong khoảng thời gian 4 tháng sau trồng, trên cả 2 chân ñất, tỷ lệ hại của rệp ñốt mía ñều ở mức hại trung bình. Lúc này cây mía còn nhỏ, chưa vươn lóng nên chưa thích hợp cho rệp phát triển. Giai ñoạn này, trên chân ñất bãi tỷ lệ hại của rệp ñốt cao hơn một cách rõ rệt so với trên chân ñất ñồi. Giai
ñoạn sau trồng 5 tháng, tỷ lệ hại của rệp ñốt trên cả 2 chân ñất ñều tăng và ñạt
ñỉnh ñiểm là 69 % trên chân ñất bãi và 46 % trên chân ñất ñồi. Lúc này mía bắt ñầu bước vào thời kỳ vươn lóng, thân mía mềm thích hợp cho sự phát triển của rệp ñốt. Tỷ lệ hại của rệp sau ñó giảm dần, ở tháng thứ 7 sau trồng, tỷ lệ hại trên chân ñất bài là 34 %, chân ñất ñồi là 28%. Qua 4 kỳñiều tra ở
giai ñoạn cây mía mẫn cảm nhất ñối với loài rệp sáp ñốt, tỷ lệ hại của rệp ñốt trên chân ñất bãi ñều cao hơn trên chân ñất ñồi. Từ ñó có thể khẳng ñịnh rệp
ñốt gây hại trên ñất bãi nặng hơn chân ñất ñồi. Chứng tỏ chân ñất, kết cấu ñất có ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng phát triển của cây mía và cũng ảnh hưởng nhất ñịnh tới sự phát sinh gây hại của loài rệp sáp ñốt hại mía. Có khả năng do chân ñất thấp có ñộẩm cao hơn ñất ñồi, mà rệp sáp ñốt lại là loài ưa ẩm, ñiều này trùng hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Chắt (1999) khẳng
ñịnh rệp sáp là loài ưa ẩm.
3.4.2. Ảnh hưởng của các giống mía ñến sự gây hại của rệp sáp ñốt tại vùng trồng mía nguyên liệu của Hoà Bình năm 2012
Quá trình ñiều tra ảnh hưởng sự gây hại của rệp sáp ñốt trên các giống mía nguyên liệu trồng phổ biến tại huyện Cao phong, Hòa Bình cho thấy rệp sáp ñốt gây hại trên tất cả các giống mía, tuy nhiên tỷ lệ cây bị hại trên các giống lưu gốc và mía tơ là khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 43
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các giống mía ñến sự gây hại của rệp sáp ñốt tại vùng trồng mía nguyên liệu của Hoà Bình năm 2012
Tỷ lệ cây bị hại (%) Ngày ñiều tra Giai ñoạn
sinh trưởng Giống ROC 16 (Mía lưu gốc) Giống Quế ñường 94 (Mía tơ) Giống mía Tây Ninh (Mía tơ) 09/05/2012 Cây con 13 15 11 23/05/2012 25 18 13 06/06/2012 25 17 15 20/06/2012 27 19 22 04/07/2012 36 33 27 18/07/2012 Vươn lóng 57 54 36 01/08/2012 61 62 54 15/08/2012 68 63 59 29/08/2012 70 71 61 12/09/2012 52 50 60 26/09/2012 42 39 27 24/10/2012 33 24 22 07/11/2012 Mía chín 11 9 5 21/11/2012 7 9 4 05/12/2012 7 8 4 20/12/2012 3 2 5 Vào các tháng 5, 6, tỷ lệ hại của rệp biến ñộng không lớn dao ñộng trong khoảng từ 13-27% trên giống mía ROC 16 và từ 15-19% trên giống Quế ñường 94, giống Tây Ninh dao ñộng từ 11-22%. Bắt ñầu từ ngày 04/07, quần thể rệp ñược ghi nhận có sự gia tăng mức ñộ gây hại, lên 30% trên giống ROC 16 và giống Quếñường 94, giống Tây Ninh ñạt 27%. Sau ñó, tỷ lệ hại tăng lên tương ñối ñều giữa các kỳ ñiều tra sau ñó và tạo ñỉnh cao tỷ lệ hại vào ngày 29/8/2012 với tỷ lệ hại trên giống ROC 16 ñạt 70% và giống Quếñường 94 ñạt 71%, giống Tây Ninh ñạt 61%. Sau ñó tỷ lệ hại trên cả 3 giống ñều giảm cho tới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 44
ngày 20/12 chúng tôi ghi nhận rệp ñốt có tỷ lệ hại ở mức 3% trên giống ROC 16 và 2% trên giống Quếñường 94 và 5% với giống Tây Ninh.
Từ kết quả ñiều tra cũng cho thấy trên giống ROC 16, mức ñộ gây hại của rệp ñốt là cao hơn giống Quế ñường 94 và giống Tây Ninh. Tỷ lệ hại cao nhất ghi nhận ñược trên giống ROC 16 là 70% trong khi tỷ lệ hại cao nhất trên giống Tây Ninh chỉñạt 61% vào cùng ngày ñiều tra. Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy tỷ lệ cây mía bị rệp sáp ñốt gây hại nặng tăng ñều so với mật ñộ
của rệp vào các tháng mùa hè, có mưa nhiều, tạo ñiều kiện cho rệp gây hại trên mía, sau ñó tỷ lệ hại giảm dần vào các tháng mùa khô và ñến lúc mía chín thu hoạch.
3.5. Biện pháp phòng chống rệp sáp ñốt Trionymus sacchari
3.5.1. Hiệu quả phòng trừ của biện pháp bóc bẹ lá mía
Trong quản lý dịch hại tổng hợp, phòng chống dịch hại bằng biện pháp canh tác là một trong những biện pháp khuyến cáo ñến người nông dân trong việc phòng là chính, khi mật ñộ gây hại ở mức khống chế, chưa ảnh hưởng
ñến ngưỡng kinh tế. ðối với loài rệp sáp ñốt hại mía, biện pháp bóc bẹ lá ñịnh kỳ theo thời gian thích hợp cũng ñem lại hiệu quả cao trong việc phòng chống rệp gây hại. Kết quảñược thể hiện qua bảng 3.9.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của biện pháp bóc bẹ tới diễn biến tỷ lệ hại mía trên giống mía ROC 16 tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012
Tỷ lệ cây bị hại (%) Tháng sau trồng Số cây ñiều tra
Bóc lá Không bóc lá
4 100 28 46
5 100 58 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 45