Iều tra thực trạng sản xuất mía ởt ỉnh Hòa Bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 36 - 77)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 28

- Áp dụng phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (cộng ñồng).

- ðiều tra hộ nông dân: Sử dụng phiếu, ñiều tra 30 hộ của huyện Cao Phong, kết hợp lấy số liệu của Sở NN&PTNT về các huyện có trồng mía ở

tỉnh Hoà Bình.

2.4.2. ðiu tra, xác ñịnh thành phn rp hi mía ti Cao Phong, Hòa Bình năm 2012

ðiều tra 15 ngày/lần, ñiều tra tự do không ñịnh ñiểm. Tiến hành thu thập toàn bộ mẫu vật sâu hại, rệp sáp hại mía bắt gặp trong quá trình ñiều tra.

ðiều tra mức ñộ gây hại của các loài rệp sáp quan trọng. Mẫu vật ñược bảo quản trong hộp xốp hoặc dung dịch ngâm

Việc xác ñịnh tên khoa học ñược tiến hành theo các tài liệu hiện có, nhờ sự giám ñịnh của các chuyên gia côn trùng - Bộ môn Côn trùng - ðai học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật.

2.4.3. ðiu tra din biến t l cây b hi năm 2012

Chọn 3 ruộng mía nguyên liệu ñại diện (3 giống mía ñại diện: ROC 16, Quế ðường 94, Tây Ninh) trong ñó các ñiều kiện sinh thái, canh tác tương tự nhau.

Rệp sáp ñốt gây hại chủ yếu trên thân mía, vị trí nằm ở bẹ lá mía. Trên mỗi ruộng ñiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên. Mỗi ñiểm ñiều tra 10 cây liên tục. Tính toán tỷ lệ cây bị hại.

+ Tỷ lệ cây bị hại (%) = Số cây bị hại/ tổng số cây ñiều tra Phân cấp sâu hại như sau: theo 3 cấp.

Cấp 1: Nhẹ (xuất hiện rải rác).

Cấp 2: Trung bình (Phân bố dưới 1/3 cây). Cấp 3: Nặng (Phân bố trên 1/3 cây).

2.4.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái rệp sáp ñốt Trionymous sacchari hại mía

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 29

phòng ñặt vào trong hộp nhựa giữ ẩm. Hàng ngày quan sát và nuôi tiếp cho

ñến khi rệp phát triển ñến pha trưởng thành và chuẩn bịñẻ. Sau ñó dùng bút lông di chuyển rệp mẹ sang ngọn mía mới, mỗi ngọn 1 cá thể, và ñược ñặt trong dụng cụ giữẩm.

Sau khi rệp mẹ ñẻ, mỗi cá thể rệp mới nở cũng ñược di chuyển sang ngọn mía mới có bẹ lá ôm. Hàng ngày quan sát trứng, rệp non phát triển dưới kính lúp soi nổi, mô tả hình dáng, màu sắc và ño kích thước của từng pha phát dục (n=30). Tất cả các công việc: quan sát, di chuyển rệp ñều ñược làm nhẹ

nhàng dưới kính lúp soi nổi.

2.4.5. Nghiên cu mt sñặc ñim sinh hc, sinh thái ca rp sáp ñốt T. sacchari T. sacchari

+ Nghiên cứu thời gian phát dục các pha:

Kết hợp với chỉ tiêu nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, nghiên cứu thời gian phát dục các pha ñược nuôi theo phương pháp nuôi cá thể. Quan sát, ghi chép thời gian trứng nở, thời gian lột xác chuyển tuổi của rệp sáp non; Thời gian tiền sinh sản của rệp trưởng thành ñể xác ñịnh vòng ñời của chúng. Rệp nuôi ởñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ của phòng thí nghiệm (với n = 30).

+ Nghiên cứu sức sinh sản, nhịp ñiệu sinh sản:

Rệp non tuổi cuối sau khi lột xác hóa trưởng thành ñược di chuyển sang ngọn mía mới có bẹ lá mới. Mỗi bộ phận (ngọn mía) di chuyển 1 rệp mẹ. Hàng ngày quan sát sựñẻ con. Những cá thểñược ñẻ trong ngày sẽñược ñếm và di chuyển ra khỏi bộ phận bị hại. Ghi chép số liệu cho ñến khi rệp mẹ chết sinh lý. Số cá thể theo dõi n= 30.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng sự gây hại của rệp sáp ñốt hại mía trên các giống mía và chân ñất khác nhau.

2.4.6. Th nghim mt s bin pháp phòng chng rp sáp ñốt hi mía ti Cao Phong, Hoà Bình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 30

2.4.6.1. Biện pháp canh tác (bóc lá mía)

Thí nghiệm bố trí 2 công thức (bóc lá và không bóc lá) theo kiểu trình diễn (không lặp lại). Mỗi công thức bố trí 1000m2. ðiều tra diễn biến tỷ lệ cây bị

rệp sáp ñốt gây hại theo Quy chuẩn của Bộ Nông nghiệp & PTNT (QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT). ðiều tra 10 ñiểm, mỗi ñiểm 10 cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.6.2. Biện pháp hóa học

Thí nghiệm bố trí 3 công thức:

Công thức Tên thuốc Tên hoạt chất Nồng ñộ (%)

Liều lượng (g/l/ha)

I Actara 25 EC Thiamethoxam 0,1 54g/ha

II Bañăng 300WP Buprofezin + Acetamiprid 0,066 450g/ha

III Reasgant 3.6EC Abamectin 0,0937 0,3lit/ha

* Bố trí thí nghiệm trong phòng:

Phương pháp tiến hành: Mỗi công thức thí nghiệm tiến hành với 3 bẹ lá mía còn tươi có chứa 30 rệp tuổi 2. Pha thuốc theo nồng ñộ thí nghiệm. Từng bẹ lá mía ñược ñể vào lọ nhựa có mức nước khoảng 1cm ñể ñảm bảo ẩm ñộ

và xịt thuốc. ðếm và ghi chép số lượng rệp sáp ñốt sống trong mỗi lọ nhựa sau khi xử lý thuốc 12h, 24h, 48h, 72h. Tính hiệu lực của thuốc theo công thức Abbott.

* Bố trí thí nghiệm ngoài ñồng: 3 công thức theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), diện tích ô thí nghiệm 70m2 (gồm 5 hàng mía dài 14m, khoảng cách hàng 1m), 3 lần nhắc lại.

- Phương pháp ñiều tra: Mỗi công thức theo dõi 5 ñiểm, mỗi ñiểm 5 cây liên tiếp. ðiều tra mật ñộ rệp trước khi phun và sau khi phun 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 31

2.5. Xử lý và bảo quản mẫu vật

Mẫu rệp sáp ñốt ñược sơ xử lý bằng cồn 30%, sau ñó ñưa vào bảo quản trong cồn loãng 50%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 32

2.6. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán

Tổng sốñiểm có rệp - ðộ thường gặp (%) = --- × 100 Tổng sốñiểm ñiều tra ∑ cây có rệp - Tỷ lệ hại (%) = --- × 100 ∑ số cây ñiều tra - Kích thước cơ thể, thời gian phát dục: ∑ Xini X = N

Trong ñó: X : Giá trị kích thước, thời gian phát dục trung bình Xi: Giá trị kích thước, thời gian phát dục của cá thể thứ i ni : Số cá thể có cùng kích thước, thời gian phát dục i N : Tổng số cá thể theo dõi

Số rệp con ñược ñẻ ra - Sức sinh sản (con/cái) = ---

Số rệp cái theo dõi

- Hiệu lực thuốc hóa học trong phòng thí nghiệm ñược tính theo công thức Abbott. C - T E (%) = x 100 C Trong ñó: + E (%): Hiệu lực của thuốc + C : Số rệp sống ở công thức ñối chứng + T : Số rệp sống ở công thưc thí nghiệm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 33

- Hiệu lực của thuốc hóa học ngoài ñồng ñược tính theo công thức Henderson-Tilton ` Cb × Ta H (%) = (1- --- ) x 100 Ca × Tb Trong ñó: + H: Hiệu lực thuốc

+ Ta: Số cá thể dịch hại sống ở công thức xử lý thuốc sau phun. + Tb: Số cá thể dịch hại sống ở công thức xử lý thuốc trước phun. + Ca: Số cá thể dịch hại sống ở công thức ñối chứng sau phun. + Cb: Số cá thể dịch hại sống ở công thức ñối chứng trước phun.

2.7. Xử lý số liệu

Toàn bộ số liệu thí nghiệm sẽ xử lý theo phương pháp thống kê thông thường trong phần mềm của chương trình Excel và chương trình thống kê IRRISTAT 4.0

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 34

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Tình hình sản xuất mía tại tỉnh Hoà Bình trong 3 năm 2010-2012

Trong ngành trồng trọt, cây mía là một trong những cây có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ tương ñối ổn ñịnh so với các loại cây trồng khác. Nhằm ñánh giá tầm quan trọng của cây mía trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Hoà Bình, chúng tôi ñã tiến hành thu thập số liệu về diện tích, sản lượng mía trên ñịa bàn tỉnh Hòa Bình.

Bảng 3.1. Diện tích, sản lượng, năng suất mía trên ñịa bàn tỉnh Hoà Bình giai ñoạn 2008 – 2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

Diện tích (ha) 7.757 7.758 8.067 9.200 9.300

Năng suất(tấn/ha) 65,28 63,79 65,37 65,50 67,7

Sản lượng (tấn) 506.369 494.876 527.375 602.600 629.610

Nguồn: Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Hòa Bình (2012)

Mía cũng là cây công nghiệp chủ lực của tỉnh. Diện tích mía trên ñịa bàn tỉnh tăng nhanh trong giai ñoạn 2008 - 2010: từ 7.757 ha năm 2008 lên 8.067 ha năm 2010, từ năm 2011 – 2012 diện tích mía tăng không ñáng kể bởi thời ñiểm này người dân chủ yếu tập trung vào thâm canh tăng năng suất, diện tích ổn ñịnh. Theo ñó, sản lượng mía cũng tăng nhanh từ 506.369 tấn năm 2008 lên 527.375 tấn năm 2010và sản lượng mía tăng cao nhất vào 2012 với 629.610 tấn. Năng suất mía của tỉnh dao ñộng từ 63,79 – 67,7 tấn/ha, năm 2012 ñược sự quan tâm của tỉnh ñầu tư quy hoạch vùng mía nên việc ñầu tư

thâm canh ñược nông dân chú trọng, năng suất ñạt mức cao nhất 67,7 tấn/ha.

3.2. Thành phần sâu hại mía tại Hoà Bình năm 2012

Năm 2012, chúng tôi tiến hành thu thập các loài sâu hại trên vùng mía huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình. Toàn bộ mẫu vật ñã thu thập ñược gửi về

Phòng Côn trùng – Viện Bảo vệ thực vật ñểñịnh danh. Kết quả thu thập thành phần côn trùng trên mía nguyên liệu tại Hoà Bình năm 2012 ñược thể hiện tại bảng thành phần dưới ñây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 31

Bảng 3.2. Thành phần sâu hại mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình năm 2012

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ phận bị hại Mức ñộ phổ biến Bộ Coleoptera

1 Bọ hung nâu Holotrichia sinensis Hope Scarabeidae Lá, rễ, thân ngầm mía +++ 2 Bọ hung ñen Allisonotum impressicole Arrow “ Gốc, mầm, rễ, thân ngầm mía +++ 3 Bọ cánh cam Anomala cupripes Hope Rutelinae Rễ, thân ngầm + 4 Xén tóc Dorysthnes granulosus Thomson Cerambycidae Thân ngầm, rễ ++ Bộ Lepidoptera

5 Sâu ñục thân 4 vạch Proceras venosatus Walker Pyralidae Thân mía ++ 6 Sâu ñục thân 5 vạch ñầu ñen Tetramoera schistaceana (Snellen) nt Thân mía ++ 7 Sâu ñục thân màu vàng Argyroploce schistaceana Snellen Eucosmidae Thân mía ++ Bộ Homoptera

8 Rệp xơ trắng Certovacuna lanigera Zehnther Aphididae Lá mía ++ 9 Rệp sáp ñốt Trionymus sacchari Cockerell Pseudococcidae Thân +++

10 Rệp hại rễ - Rễ +

Bộ Thysanoptera

11 Bọ trĩ Fulmekiola serratus (Kobus) Thripidae Lá ++ Bộ Orthoptera

12 Châu chấu mía Hieroglyphus tokinensis Bolivar Acrididae Lá +

13 Nhện trắng - Lá +++

Ghi chú: +++: Rất phổ biến, có trên 50% sốñiểm ñiều tra bắt gặp ++ : Phổ biến, từ 25-<50% sốñiểm ñiều tra bắt gặp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 32

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 32

Năm 2012 ñã thu thập ñược 13 loài sâu hại. Trong các loài thu thập

ñược, các loài có mức ñộ phổ biến cao bao gồm bọ hung nâu, bọ hung ñen, rệp xơ trắng, rệp sáp ñốt. Hai loài bọ hung gây hại gốc rễ và thân ngầm làm cây bị héo rồi chết, hai loài này gây hại nặng trên các vùng trồng mía ñất bãi ven sông và ở giai ñoạn cây con.

ðặc biệt hiện nay theo ghi nhận của chúng tôi, trên vùng mía nguyên liệu của Hoà Bình diện tích bị nhiễm nhện trắng là tương ñối lớn. ðây là một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ñối tượng mới gây hại và chưa có nhiều nghiên cứu về chúng nhằm phục vụ

công tác phòng trừ. Nhện hại ở phần lá bánh tẻ và lá già, làm cho lá biến vàng rồi chuyển sang màu ñỏ gạch. Những ruộng bị bệnh thường dễ nhận biết bởi lá ñồng loạt biến vàng hoặc ñỏ. Khi quan sát vết hại dưới kính lúp chúng tôi thấy vết hại của nhện tạo thành những ñám lông xù lên có màu từ vàng nhạt cho tới màu ñỏ gạch.

Qua ñiều tra thu thập thành phần rệp hại mía tại Hoà Bình năm 2012, có 03 loài rệp hại mía thuộc hai họ côn trùng là họ rệp muội Aphididae và rệp sáp giả Pseudococcidae. Trong ñó, loài rệp rễ chưa xác ñịnh ñược tên, họ. Trong 03 loài thu thập ñược, rệp sơ trắng gây hại ở mức bắt gặp phổ biến và rệp sáp ñốt là loài có mức ñộ gây hại cao. Rệp xơ trắng gây hại trên lá mía, hút dịch mía. Chúng sống thành các quần thể lớn trên lá mía. Mía bị rệp xơ

gây hại thường bị giảm hàm lượng ñường một cách trầm trọng.

Trên thân mía loài rệp sáp ñốt là loài gây hại với mức ñộ phổ biến cao, gây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 33

Hình 3.1. Rệp rễ hại mía

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 34

Hình 3.2. Rệp sáp ñốt Hình 3.3. Rệp xơ bông trắng

Hình 3.4. Nhện trắng Hình 3.5. Bọ hung hại gốc mía

(Ngun: Hoàng Th Bích Hu)

3.3. Kết quả nghiên cứu về hình thái và ñặc ñiểm sinh học rệp sáp ñốt hại mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình mía tại huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

3.3.1. ðặc ñim hình thái và kích thước các pha phát dc ca rp ñốt mía T. sacchari Cokerell

Phân biệt các pha, các tuổi của rệp là yếu tố rất cần thiết ñối với công tác nghiên cứu rệp, nhằm xác ñịnh nhanh các tuổi, các pha phát dục và thời gian của từng tuổi. Ngoài sản xuất, xác ñịnh tuổi rệp là cơ sởñể tiến hành các biện pháp phòng trừ vì rệp tuổi nhỏ thường có ñộ mẫn cảm lớn hơn nhiều so với rệp tuổi lớn và rệp trưởng thành.

Bảng 3.3. Kích thước các pha phát triển của rệp sáp ñốt T. sacchari Chiềudài (mm) Chiềurộng (mm) Pha phát

dục Biếnñộng Trung bình Biếnñộng Trung bình

Trứng 0,42-0,50 0,46±0,03 0,24-0,26 0,25±0,02

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 35

Tuổi 2 1,30-2,20 1,93±0,03 0,70–0,90 0,82±0,02

Tuổi 3 2,30-3,10 2,76±0,06 1,50-1,58 1,53±0,02

Trưởngthành 4,20-5,60 5,20±0,18 3,60-5,0 4,50±0,20

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy trứng rệp sáp ñốt có màu hơi hồng, hình bầu dục, ñược ñẻ thành chuỗi liền nhau tạo thành một bọc trứng nhỏ ở phía

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 36 - 77)