Nghiên cứu ñặ cñ iểm hình thái rệp sáp ñố t Trionymous

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 37 - 40)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 29

phòng ñặt vào trong hộp nhựa giữ ẩm. Hàng ngày quan sát và nuôi tiếp cho

ñến khi rệp phát triển ñến pha trưởng thành và chuẩn bịñẻ. Sau ñó dùng bút lông di chuyển rệp mẹ sang ngọn mía mới, mỗi ngọn 1 cá thể, và ñược ñặt trong dụng cụ giữẩm.

Sau khi rệp mẹ ñẻ, mỗi cá thể rệp mới nở cũng ñược di chuyển sang ngọn mía mới có bẹ lá ôm. Hàng ngày quan sát trứng, rệp non phát triển dưới kính lúp soi nổi, mô tả hình dáng, màu sắc và ño kích thước của từng pha phát dục (n=30). Tất cả các công việc: quan sát, di chuyển rệp ñều ñược làm nhẹ

nhàng dưới kính lúp soi nổi.

2.4.5. Nghiên cu mt sñặc ñim sinh hc, sinh thái ca rp sáp ñốt T. sacchari T. sacchari

+ Nghiên cứu thời gian phát dục các pha:

Kết hợp với chỉ tiêu nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, nghiên cứu thời gian phát dục các pha ñược nuôi theo phương pháp nuôi cá thể. Quan sát, ghi chép thời gian trứng nở, thời gian lột xác chuyển tuổi của rệp sáp non; Thời gian tiền sinh sản của rệp trưởng thành ñể xác ñịnh vòng ñời của chúng. Rệp nuôi ởñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ của phòng thí nghiệm (với n = 30).

+ Nghiên cứu sức sinh sản, nhịp ñiệu sinh sản:

Rệp non tuổi cuối sau khi lột xác hóa trưởng thành ñược di chuyển sang ngọn mía mới có bẹ lá mới. Mỗi bộ phận (ngọn mía) di chuyển 1 rệp mẹ. Hàng ngày quan sát sựñẻ con. Những cá thểñược ñẻ trong ngày sẽñược ñếm và di chuyển ra khỏi bộ phận bị hại. Ghi chép số liệu cho ñến khi rệp mẹ chết sinh lý. Số cá thể theo dõi n= 30.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng sự gây hại của rệp sáp ñốt hại mía trên các giống mía và chân ñất khác nhau.

2.4.6. Th nghim mt s bin pháp phòng chng rp sáp ñốt hi mía ti Cao Phong, Hoà Bình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 30

2.4.6.1. Biện pháp canh tác (bóc lá mía)

Thí nghiệm bố trí 2 công thức (bóc lá và không bóc lá) theo kiểu trình diễn (không lặp lại). Mỗi công thức bố trí 1000m2. ðiều tra diễn biến tỷ lệ cây bị

rệp sáp ñốt gây hại theo Quy chuẩn của Bộ Nông nghiệp & PTNT (QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT). ðiều tra 10 ñiểm, mỗi ñiểm 10 cây.

2.4.6.2. Biện pháp hóa học

Thí nghiệm bố trí 3 công thức:

Công thức Tên thuốc Tên hoạt chất Nồng ñộ (%)

Liều lượng (g/l/ha)

I Actara 25 EC Thiamethoxam 0,1 54g/ha

II Bañăng 300WP Buprofezin + Acetamiprid 0,066 450g/ha

III Reasgant 3.6EC Abamectin 0,0937 0,3lit/ha

* Bố trí thí nghiệm trong phòng:

Phương pháp tiến hành: Mỗi công thức thí nghiệm tiến hành với 3 bẹ lá mía còn tươi có chứa 30 rệp tuổi 2. Pha thuốc theo nồng ñộ thí nghiệm. Từng bẹ lá mía ñược ñể vào lọ nhựa có mức nước khoảng 1cm ñể ñảm bảo ẩm ñộ

và xịt thuốc. ðếm và ghi chép số lượng rệp sáp ñốt sống trong mỗi lọ nhựa sau khi xử lý thuốc 12h, 24h, 48h, 72h. Tính hiệu lực của thuốc theo công thức Abbott.

* Bố trí thí nghiệm ngoài ñồng: 3 công thức theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), diện tích ô thí nghiệm 70m2 (gồm 5 hàng mía dài 14m, khoảng cách hàng 1m), 3 lần nhắc lại.

- Phương pháp ñiều tra: Mỗi công thức theo dõi 5 ñiểm, mỗi ñiểm 5 cây liên tiếp. ðiều tra mật ñộ rệp trước khi phun và sau khi phun 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học, sinh thái học của loài rệp sáp đốt trionymus sacchari (cockerell) hại mía và biện pháp phòng chống tại huyện cao phong, tỉnh hòa bình năm 2012 (Trang 37 - 40)