Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng sipunculus nudus (linnaeus, 1767) tại quảng ninh

67 525 4
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng sipunculus nudus (linnaeus, 1767) tại quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - PHẠM HỮU TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁ SÙNG Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) TẠI QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - PHẠM HỮU TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA SÁ SÙNG Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) TẠI QUẢNG NINH Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số 60620301 Quyết định giao đề tài: Số 90/QĐ-ĐHNT, ngày 4/2/2016 Quyết định thành lập HĐ: Số 232/QĐ-ĐHNT, ngày 24/2/2017 Ngày bảo vệ: Ngày 22/3/2017 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Nguyễn Đình Mão (chữ ký) Ths Trương Thị Bích Hồng Chủ tịch Hội đồng: Pgs.ts Lại văn Hùng (chữ ký) Khoa sau đại học: Khánh Hòa - 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng (Sipunculus nudus Linnaeus, 1767) Quảng Ninh” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Tác giả luận văn Phạm Hữu Tân iii LỜI CẢM ƠN Đề tài thực nhờ đề tài cấp Tỉnh “Nghiên cứu xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo giống sá sùng (Sipunculus nudus Linnaeus, 1767) Quảng Ninh” Chủ nhiệm đề tài Ths Nguyễn Văn Tuấn phó Trại trưởng Trại Thực nghiệm NTTS nước mặn, lợ - Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ trước tiên xin chân thành cảm ơn đến thầy PGS-TS Nguyễn Đình Mão cô Ths Trương Thị Bích Hồng Trường Đại Học Nha Trang tận tình hướng dẫn trình thực hiện, đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Viện Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang, khoa sau đại học truyền đạt kiến thức cho hai năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cố vấn Ths Nguyễn Văn Tuấn phó Trại trưởng Trại Thực nghiệm NTTS nước mặn, lợ - Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh hướng dẫn cho trình làm Luận văn Tôi xin cảm ơn đến ban lãnh đạo Chi cục Thủy sản Bắc Ninh, toàn thể đồng nghiệp quan tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, anh em bạn bè giúp đỡ, động viên Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo Hội đồng khoa học, thầy, cô bạn Khánh Hòa, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Hữu Tân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình nghiên cứu sá sùng giới 1.1.1 Vị trí phân loại………… …………………… …………… ……….3 1.1.2 Nghiên cứu hệ thống khóa phân loại…………………………….……3 1.1.3 Nghiên cứu hình thái cấu tạo bên sá sùng 1.1.4 Nghiên cứu đặc điểm phân bố………………………………… …….7 1.1.5 Nghiên cứu giai đoạn phát triển ấu trùng 1.1.6 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng 1.1.7 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản 1.1.8 Nghiên cứu hệ hô hấp 1.1.9 Nghiên cứu hệ tuần hoàn .9 1.1.10 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm sá sùng .9 1.2 Tình hình nghiên cứu sá sùng nước 10 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên môi trường khu vực nghiên cứu ……… …12 1.3.1 Vị trí địa lí ………………………………………………………….… 12 1.3.2 Địa hình địa mạo……………………………………………………… 12 1.3.3 Khí hậu……………………………………………………………….…12 1.3.4 Chế độ hải văn……………………………………………………….….13 1.3.5 Môi trường trầm tích ……………………………………………… ….13 1.3.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, môi trường ảnh hưởng đến môi trường sống sá sùng……………………………………………… .14 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 15 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu…………………………… …… 15 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………15 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu .16 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 v 2.3 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 17 2.4 Phương pháp thu phân tích mẫu………………………………………… ….18 2.4.1 Phương pháp thu mẫu……… …………………………………… … 18 2.4.2 Phương pháp xác định yếu tố môi trường vùng thu mẫu sá sùng 18 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản………………….… …….18 2.4.3.1 Đánh giá tỷ lệ đực, cái…………………………………………… ….18 2.4.3.2 Nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 19 2.4.3.3 Đánh giá sức sinh sản 19 2.4.3.4 Xác định kích thước thành thục sinh dục lần đầu 20 2.4.3.5 Xác định mùa vụ sinh sản ………………………………………… 20 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Các yếu tố môi trường tháng điều tra điểm thu mẫu……….21 3.1.1 Sự biến động hàm lượng oxy hòa tan qua tháng……………….21 3.1.2 Sự biến động nhiệt độ qua tháng……………………………………22 3.1.3 Sự biến động pH nước qua tháng…………………………… …….23 3.1.4 Sự biến động độ mặn qua tháng……………………………… … 23 3.1.5 Sự biến động pH cát bùn qua tháng…………………………… …24 3.2 Đánh giá tỷ lệ đực:cái 25 3.3 Nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục .28 3.3.1 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục - Trứng sá sùng 28 3.3.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục - Tinh trùng sá sùng đực 32 3.4 Đánh giá sức sinh sản 35 3.4.1 Sức sinh sản tuyệt đối .35 3.4.2 Sức sinh sản tương đối 36 3.5 Xác định kích thước thành thục sinh dục lần đầu 37 3.6 Xác định mùa vụ sinh sản 38 3.6.1 Mùa vụ sinh sản .38 3.6.2 Hệ số thành thục sinh dục (GSI)……………………………………… 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN……… ………………… ……44 4.1 Kết luận……………………………………………………………………….….44 4.2 Kiến nghị đề xuất………………………………………………………….… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….46 I Tài liệu tham khảo tiếng Việt…………………………………………….…………46 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh ……………………………………………….……47 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DO Hàm lượng oxy hòa tan VQG Vườn Quốc Gia TTSD Thành thục sinh dục GSI Hệ số thành thục sinh dục GĐ Giai đoạn N Số cá thể KXĐ Không xác định NTTS Nuôi trồng thủy sản BOD Biochemical oxygen Demand- Nhu cầu oxy sinh hoá NH3 Amoniac COD Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học CTV Cộng tác viên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Biến động yếu tố môi trường thời gian thu mẫu 21 Bảng 3.2 Bảng biến động tỷ lệ đực qua tháng 26 Bảng 3.3 Sức sinh sản sá sùng…………………………………………… … 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ thành thục sinh dục sá sùng theo nhóm……… 37 Bảng 3.5 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục sá sùng 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ thành thục sá sùng theo tháng……………………………… 40 Bảng 3.7 Hệ số TTSD (GSI) sá sùng đực theo tháng………………………… 41 Bảng 3.8 Hệ số TTSD (GSI) sá sùng theo tháng 42 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái cấu tạo bên sá sùng……………………………… …6 Hình 1.2 Các đường phát triển ấu trùng ngành Sipuncula .8 Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu……………………………………………………… 15 Hình 2.2 Loài sá sùng Sipunculus nudus (Linnaeus 1767)……………………… 16 Hình 2.3 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu……………………………………… … 17 Hình 3.1 Biến động hàm lượng oxy hòa tan qua tháng……………………….….22 Hình 3.2 Biến động nhiệt độ qua tháng………………………………………… 22 Hình 3.3 Biến động pH nước qua tháng………………………………………….23 Hình 3.4 Sự biến động độ mặn qua tháng……………………………………… 24 Hình 3.5 Sự biến động độ pH cát bùn qua tháng…………………………… …25 Hình 3.6 sá sùng đực 25 Hình 3.7 sá sùng 26 Hình 3.8 Tỷ lệ giới tính sá sùng qua tháng 27 Hình 3.9 Cấu trúc giới tính sá sùng tháng 27 Hình 3.10 Tuyến sinh dục sá sùng giai đoạn I (độ phóng đại 400 lần)…………….28 Hình 3.11 Trứng giai đoạn II (độ phóng đại 400 lần)…………………………… …29 Hình 3.12 Tuyến sinh dục sá sùng - Trứng giai đoạn III 30 Hình 3.13 Trứng sá sùng giai đoạn IV (độ phóng đại 100 lần)…………… …… 30 Hình 3.14 Trứng sá sùng giai đoan V (Độ phóng đại 400 lần)……………… ….31 Hình 3.15 Trứng sá sùng giai đoạn V (Độ phóng đại 100 lần)………………… ….31 Hình 3.16 Tinh trùng giai đoạn II…………………………………………………….32 Hình 3.17 Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn II 33 Hình 3.18 Tinh trùng giai đoạn III (Độ phóng đại 400 lần…………………… ……34 Hình 3.19 Tuyến sinh dục sá sùng đực giai đoạn III .34 Hình 3.20 Tinh trùng sá sùng giai đoạn IV (Độ phóng đại 1000 lần)……………….35 Hình 3.21 Trứng giai đoạn khác thể 36 Hình 3.22 Tỉ lệ thành thục sinh dục sá sùng theo nhóm kích thước 38 Hình 3.23 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục sá sùng…………………… 39 Hình 3.24 Tỷ lệ thành thục sá sùng theo tháng………………………………….41 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Quảng Ninh tỉnh ven biển có đường bờ biển dài khoảng 250km, với gần 2000 đảo lớn nhỏ có diện tích vùng triều rộng khoảng 37.000 [13] Đặc biệt, thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất nhiều hải sản quý có giá trị kinh tế, có loài sá sùng Tuy nhiên, vài năm gần việc khai thác mức làm ảnh hưởng đến số lượng sản lượng loài Trước tình trạng vậy, cần có nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh học sinh sản đồng thời có giải pháp để phát triển bảo vệ loài Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) Quảng Ninh" Mục tiêu Luận văn là: (1) Nghiên cứu xác định tiêu sinh học sinh sản làm sở khoa học cho sản xuất giống nhân tạo ương, nuôi thương phẩm loài tỉnh Quảng Ninh (2) Xác định yếu tố môi trường tự nhiên nơi sá sùng sinh sống Để hoàn thành mục tiêu đề ra, tác giả thực nội dung nghiên cứu: (1) Xác định biến động yếu tố môi trường vùng thu mẫu (2) Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng (Xác định tỷ lệ đực, cái; Nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục; Xác định sức sinh sản; Xác định kích thước thành thục sinh dục lần đầu; Xác định mùa vụ sinh sản Trên giới, sá sùng phát lần năm 1500 thức phân loại vào năm 1767 Theo Cutler sá sùng loài thuộc ngành Sipuncula, chia làm lớp, bộ, họ, 17 giống, 144 loài [20] Chúng phân bố rộng tập trung nhiều khu vực Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Biển Đông Chúng sống vùi cát vùng triều, rừng ngập mặn, ăn mùn bã hữu [4,5,7,16] Ở Việt Nam, Các nghiên cứu sá sùng thực từ năm năm 1961, đoàn khảo sát liên hợp Việt Xô Gurjanova đứng đầu nghiên cứu sinh vật vùng triều Việt Nam [3] Các công trình nghiên cứu môi trường sống sá sùng, đặc điểm phân bố, giá trị dinh dưỡng kể đến Đỗ Văn Nhượng (1998) , Viện nghiên cứu Hải sản (2005), Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Nguyễn Thụy Dạ Thảo (2004), Nguyễn Quang Hùng (2009) [10,8,7,12,9] Đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) Quảng Ninh’’ nằm đề tài cấp tỉnh Thạc sĩ Nguyễn Văn Tuấn - phó Trại trưởng, Trại nước mặn, lợ Quảng Ninh làm chủ nhiệm Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2016, thu đo 105 mẫu môi trường gồm tiêu hàm lượng oxy hòa tan; Nhiệt độ; Độ mặn; pH nước; pH đáy Mỗi tháng thu mẫu xi Bảng 3.7 Hệ số TTSD (GSI) sá sùng đực theo tháng Tháng Hệ số TTSD giai đoạn II (%) Hệ số TTSD giai đoạn III (%) Hệ số TTSD giai đoạn IV (%) Hệ số TTSD giai đoạn V (%) 2.14±0.82 2.00±0.72 0 3.04±0.46 0 2.85±2.82 2.82±1.84 0 3.06±2.48 2.97±2.64 0 6.00±5.09 5.83±3.92 7.21±4.27 7.41±3.45 4.97±2.19 6.81±2.21 7.12±5.03 6.40±2.86 7.51±2.03 Trung bình 4.08 ± 1.93 3.86 ± 1.21 7.17±2.43 Qua Bảng 3.7 cho thấy hệ số TTSD sá sùng đực giai đoạn tại tháng 1, tháng 2, thấp từ 2,00% 3.04% Hệ số TTSD bắt đầu tăng theo giai đoạn theo tháng, từ tháng trở ta thấy hệ số TTSD bắt đầu tăng cao tháng tháng Điều chứng tỏ tháng mùa vụ sinh sản sá sùng hệ số TTSD đạt giá trị cao Bảng 3.8 Hệ số TTSD (GSI) sá sùng theo tháng Tháng Hệ số TTSD giai đoạn II ( %) Hệ số TTSD giai đoạn III ( %) Hệ số TTSD giai đoạn IV( %) Hệ số TTSD giai đoạn V ( %) 2.14±0.79 1.30 ±0.76 1.98 ±0.64 2.26 ±1.26 1.30 ±0.74 2.58 ±0.91 2.64 ±2.69 3.08±2.86 2.84 ±1.13 3.94 ±4.49 3.25 ±2.95 2.00 ±2.05 7.08 ±5.79 4.98 ±3.95 9.12 ±4.39 10.9 ±4.54 8.05±4.12 6.32±2.23 10.5±2.98 9.12±4.92 0 9.29 ±2.90 10.26 ±2.14 Trung bình 4.53 ± 2.27 3.57 ±1.46 5.43 ± 1.34 8.07 ± 1.52 Bảng 3.8 cho thấy hệ số TTSD trung bình sá sùng giai đoạn là: Giai đoạn II 4,53%; Giai đoạn III 3,57%; giai đoạn IV 5,43% Giai đoạn V 8,07% Từ nhận thấy rằng, hệ số TTSD sá sùng tăng theo giai 42 đoạn cao giai đoạn IV giai đoạn V Điều cho thấy giai đoạn sá sùng tích lũy vật chất dinh dưỡng để chuẩn bị cho trình sinh sản diễn nên khối lượng tuyến sinh dục khối lượng thân tăng lên 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Điều kiện môi trường khu vực sá sùng phân bố là: Nhiệt độ 25 -30ºC; độ mặn 25- 28‰; pH nước 7,6-8,1; pH cát bùn từ 5,1 - 5,8; hàm lượng oxy hòa tan ≥ 5,6 mg/l - Sá sùng Sipunculus nudus loài phân tính đực Tỉ lệ trung bình đực:cái qua tháng nghiên cứu 0,6:1 Tỷ lệ đực:cái thấp tháng 1và tháng 0,5:1 Tỷ lệ đực:cái cao tháng 0,8:1 - Cấu trúc giới tính sá sùng tháng điều tra, nghiên cứu là: KXĐ ♂:♀ 13 %; ♂: 33 %; ♀: 54 % - Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục - Trứng sá sùng trải qua giai đoạn phát triển gồm: Giai đoạn I (Tăng sinh tế bào); Giai đoạn II (Tăng trưởng tế bào chất); Giai đoạn III (Giai đoạn hình thành nang trứng); Giai đoạn IV (Giai đoạn hình thành màng keo, tiền thành thục); Giai đoạn V (Giai đoạn thành thục) - Sự phát dục tế bào tinh sá sùng đực chia làm giai đoạn gồm: Giai đoạn I (Tăng sinh tế bào); Giai đoạn II (Sinh trưởng tế bào chất); Giai đoạn III (Phân hóa tế bào, tiền thành thục) Giai đoạn IV (Giai đoạn thành thục) - Sức sinh sản tuyết đối: Sức sinh sản tuyệt đối sá sùng dao động từ 14.279 242.564 trứng/cá thể, trung bình 83.372±114.143 trứng/cá thể - Sức sinh sản tương đối: Sức sinh sản tương đối sá sùng dao động khoảng 1.562 11.308 trứng/g cá thể, trung bình 6.435±4.873 trứng/g cá thể - Kích thước thành thục sinh dục lần đầu sá sùng kích thước 4,1- 7,8 cm, tỷ lệ thành thục 19,23% - Mùa vụ sinh sản thời gian ngiên cứu từ tháng đến tháng (tỷ lệ thành thục 50%) Các tháng lại có tỷ lệ thành thục 50 % 4.2 Khuyến nghị - Tiếp tục nghiên cứu tháng lại năm để có đủ dẫn liệu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng (Sipunculus nudus Linaus 1767) 44 - Sá sùng nhóm loài phân bố tự nhiên vùng biển tỉnh Quảng Ninh, chúng thành thục tự nhiên vùng phân bố vào mùa sinh sản tỷ lệ cá thể thành thục cao có khả đưa vào sản xuất giống nhân tạo để đáp ứng nhu cầu nuôi thương phẩm đối tượng người dân 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Thái Thanh Bình (2014), Báo cáo khoa học dự án Xây dựng dẫn Vân Đồn dùng cho sản phẩm sá sùng huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh Thái Thanh Bình (2015), Nâng cao giá trị kinh tế cho sản phẩm sá sùng Vân Đồn - Quảng Ninh Tạp chí khoa học công nghệ Việt nam số 12 năm 2015 Nguyễn Minh Châu ctv (2012), Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo nuôi thương phẩm sá sùng Sipunculus nudus Khánh Hòa Báo cáo kết khoa học công nghệ đề tài Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III Hoàng Đình Chiều (2005), Tìm hiểu số đặc điểm sinh học nguồn lợi sá sùng (Sipunculus nudus) vùng triều ven biển Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hương (2016) Một số đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng (Sipunculus nudus Linnaeus, 1767) Khánh Hòa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số năm 2016 Phạm Thị Minh Giang (1976), Hướng dẫn nghiên cứu cá, tài liệu dịch, NXB KH & KT Hà Nội 1976, 278 tr Nguyễn Thu Hà, Chu Văn Ngợi, Nguyễn Thanh Lan (2004), Xác định điều kiện môi trường địa chất thích hợp cho bảo tồn phát triển sá sùng vùng ven đảo biển Quan Lạn, Quảng Ninh Tạp chí khoa học, tập 20, số năm 2004: p 68-73 Nguyễn Quang Hùng, Phạm Đình Trọng, Lưu Xuân Hòa, Đặng Thị Minh Thu, Hoàng Đình Chiều, Lê Thanh Tùng (2005) Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học sá sùng thùa đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh Báo cáo tổng kết dự án, Viện Nghiên cứu Hải sản Nguyễn Quang Hùng (2009), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học Sá sùng Bông thùa, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi vực ven biển tỉnh Quảng Ninh Bộ thủy sản, Dự án hỗ trợ ngành thủy sản - Suma 10 Đỗ Văn Nhượng (1998), Dẫn liệu loài sâu đất Phascolosoma arcuatum (Gray, 1998), khai thác rừng ngập mặn Tiên Yên – Quảng Ninh Cần Giờ 46 thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc gia “Sử dụng bền vững có hiệu kinh tế tài nguyên hệ sinh thái rừng ngập mặn”; 1998: p 137-147 11 Nguyễn Văn Thanh (2010), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản sá sùng (Sipunculus robustus Keferstein, 1865) vùng triều ven biển Cam Ranh Khánh Hòa Luận văn Thạc sĩ 12 Nguyễn Thụy Dạ Thảo, Nguyễn Kim Trinh, Võ Huy Dâng (2004) Đánh giá thành phần acid amin hàm lượng nguyên tố khoáng từ trùn biển (Sipunculus nudus) Hội thảo khoa học trường ĐHKHTN, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ IV 13 Phạm Thược (1994), Đặc điểm tự nhiên nguồn lợi thủy sản vùng triều Viện Nghiên cứu Hải sản; 1994: p 18-40 14 Số liệu thống kê khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh từ năm 1991 - 2011 15 Báo cáo khoa học đoàn khảo sát liên hợp Việt Xô Gurjanova đứng đầu nghiên cứu sinh vật vùng triều Việt Nam, 1961 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 Adrianov, A.V., Maiorova, A.S Reproduction and development of common species of peanut worms (Sipuncula) from the Sea of Japan Russion Journal of Marine Biology, Vol 36, 2010 17 Akesson, B Some observations on pelagosphera larvae Galathea Rep 5; 1958: p 7-17 18 Culter, E.B The Sipuncula: their systematics, biology and evolution Cornell university press; 1994: p 480 19 David, L., 2005 Natural food in larval peanut worm (Sipunculus nudus) Aquatic sciences 2005 Vol 24 No 02 20 Edmonds, S.J., Phylum Sipuncula In: Beesley, P.L., Ross, G.J.B., Glasby, C.J., Polychaetes & Allies: The Southern synthesis Fauna of Australia, vol 4A, Polychaeta, Myzostomida, Pogonophora, Echiura, Sipuncula CSIRO Publishing, Melbourne; 2000: p 375-400 21 Gale Sipuncula (Peanut Worms), 2004 47 22 Guo, X Studies on the reproductive cycle of Sipunculus nudus Linnaeus Tropic oceanology/Redai Haiyang Guangshou Vol 12 No 02 1993 23 Gibbs P E., Culter E B A classification of the phylum Sipuncula.Bull Br Mus Nat Hist; Zool 52; 1987: p 43-58 24 Jin, C.H., Zhu, J.Q., Xu, S.J., Wang, W., Study on the embryonic and larval development of Phascolosoma esculenta Oceanologia et Limnologia Sinica, vol 1, 2011 25 Lan, G., Yan, B The reproductive biology of peanut worm (Sipunculus nudus) Journal of fisheries of China/Shuichan Xuebao, vol 26, no 6, 2002: p 503-509 26 Lan, Guobao; Yan, Bing The reproductive biology of peanut worm, Sipunculus nudus Journal of fisheries of China/Shuichan Xuebao [J Fish China/Shuichan Xuebao] Vol 26, no 6, 2002: p 503-509 27 Lamarck Histoire naturelle des animaux sans vertèbres, présentant lescaractères générauxet particuliers de ces animaux, leur distribution, leurs classes, leurs families, leurs genres, et la citation des principales espèces quis’y rappoetent, vol 3.3 Baillière, Paris, 1816 28 Linnaeus C Systema naturae per regna tria naturae, secundumclasses, ordines, genera Species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis, vol I, Part II Laurentii Salvii, Holmiae, 1767 29 Li, L.B., Lin, X.Y., Ning, Y., Zeng, Z.N Effect comparison of two sizes of marine sands on the culture of Sipunculus nudus larvae Journal of Fujian Fisheries, vol 2, 2012 30 Liu, X.J., Jiang, Y., Cai, D.J., Ming, Z., Chen, J.H, Huang, G.Q Variation in seawater environmental factors of intermediate culture of Sipunculus nudus Linnaeus seed in pond Quangxi Sciences, vol 3, 2012 31 Maiorova, A., A Adianov Distribution of Peanut worm (Sipuncula) in West Pacific In Proceedings of China-Russia bilateral symposion on “comparision marine biodiverity in the Northwest Pacific ocean Institute of Occeanology Chinese Academy of Sciences, 10/2010 48 32 Murina, G.V.V Ecology of Sipuncula Marine ecology – progress series, vol 17: 1984: p 1-7 33 Murina V.V The geographical distribution of marine worms of the phylum Sipuncula of the World Ocean In Rice M.E and Todorovic´ M (eds) Proceedings of the International Symposium on the Biology of Sipuncula and Echiura Volume Belgrade, Serbia: Naucˇno Delo, 1975: p 3-18 34 Quatrefages Etudes sur les types inferieurs de lembranchement des anneles, Memoire sur lechiure de Gaertner (Echiurus gaertnerii NOB) Ann Sci Nat Zool 7; 1874: p 307–343 35 Rice, M.E Observations on the development of six species of Caribbean Sipuncula with a review of development in the phylum In Proc Inter Symp Bio Sipuncula and Echiura Naucno Delo Press, Belgrade Vol 01, 1995: p 141-160 36 Richard, F., Invertebrate anatomy online Sipunculus nudus Lander University, 2004 37.Rice, M.E Larval development and metamorphoris in Sipuncula American Zoologist; 1976: p 563-571 38 Stephen A C., Edmonds S J The Phylum Sipuncula and Echiura.British Mus Nat Hist, London; 1972: p 528 39 Tong T., Zou J, Cai, D.j., Pen, H.J, Yang, J.L Weng, x Study on Sipunculus nudus digestive tract development and food intake behaviors Journal of Quangxi Academy of Science, vol 3, 2011 40 Wu, B., Development of genital cells and embryo of Sipunculus nudus L Guangxi sciences 1996 Vol 6, 1999 41 Zhang, Q., Tong W.P., Dong, L.F., Jiang, Y., Tong, T Effects of dietary protein levels on growth performence and body composition of juvenile peanut worm, Sipunculus nudus Linnaeus Progress in Fishery Science, vol 1, 2012 42 Zhang, Q., Tong W.P., Dong, L.F., Jiang, Y., Tong, T Effects of dietary lipid levels on growth performence, body composition and digestive enzyme 49 activities of juvenile peanut worm, Sipunculus nudus Linnaeus Progress in Fishery Science, vol 6, 2011 43 Zeng, Z.N., Liu, W.B., Lin, X.Y., Ning, Y., Liu, B., Ye, J.C Study on both temperature and salinity tolerances of the earliest pelagospheric larvae of Sipunculus nudus Journal of Fujian Fisheries, vol 1, 2010 44 Zou, J., Peng, H.J., Tong, T., Yang, J.L, Wen, X Broodstock culture and germ cell development in Sipunculus nudus Fisheries Science, vol.8, 2011 45 Zou, J., Peng, H.J., Yang, J.L, Cai D.J., Tong, T An experiment on probody cultivation of Sipunculus nudus broodstock Fishery Modernization, vol 3, 2010 Một số trang web tham khảo: 46 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1_s%C3%B9ng 47 http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1133&ID=2518 48.http://www.quangninh.gov.vn/viVN/Trang/chuyenmuctongquan.aspx?chm= Điều%20kiện%20tự%20nhiên%20-%20xã%20hội 50 PHỤ LỤC Bảng Các yếu tố môi trường tháng điều tra Quan Lạn Minh Châu 8.0 5.7 8.0 5.8 pH nước pH cát bùn Nhiệt độ (oc) VQG Bái Tử Long 8.1 5.6 18 19 20 Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) pH nước pH cát bùn Nhiệt độ (oc) 29 6.42 8.1 5.6 19 29 6.41 8.0 5.6 21 28 6.35 7.9 5.5 23 27 6.09 7.9 5.3 27 26 5.74 7.8 5.3 29 25 5.71 7.7 5.2 28 24 5.62 30 6.33 8.0 5.7 20 30 6.35 8.0 5.7 22 29 6.31 7.8 5.6 25 26 6.19 7.8 5.4 28 24 5.94 7.7 5.4 31 23 5.71 7.7 5.3 30 20 5.69 28 6.44 8.0 5.6 21 28 6.42 8.0 5.5 24 27 6.29 7.8 5.3 24 27 6.25 7.8 5.2 29 23 6.09 7.6 5.2 30 23 5.88 7.6 5.1 29 22 5.82 Tháng Yếu tố môi trường Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) pH nước pH cát bùn Nhiệt độ(oc) Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) pH nước pH cát bùn Nhiệt độ (oc) Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) pH nước pH cát bùn Nhiệt độ (oc) Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) pH nước pH cát bùn Nhiệt độ (oc) Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) pH nước pH cát bùn Nhiệt độ (oc) Độ mặn (‰) Hàm lượng oxy hòa tan (Do) 51 Bảng Chiều dài khối lượng sá sùng thời gian nghiên cứu Tháng Số mẫu Khối lượng Chiều dài (con) (g) (cm) 5,53÷16,51 6,4÷12,8 11,02± 2,24 9,67± 1,45 4,15÷23,01 4,1÷16,1 11,31± 3,42 11,22÷ 2,45 4,01÷30,9 6,1÷16,4 11,87±4,21 11,28±1,9 5,75÷33,4 7,9÷18,9 12,81±5,48 11,86±2,17 5,65÷28,57 5,8÷18,7 14,10±5,39 12,80±3,46 4,96÷24,33 9,1÷16,9 12,26±3,84 12,27±1,80 5,1÷20,1 4,3÷18,8 11,64±3,05 10,54±2,85 90 90 90 90 90 90 90 Ghi chú: Giá trị trình bày bảng giá trị nhỏ ÷ giá trị lớn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Thu mẫu sá sùng thực địa Hình Sá sùng dùng để giải phẫu phân tính 53 Hình Mẫu sá sùng thu mua cố định trước phân tích Hình Giải phẫu sá sùng phòng thí nghiệm 54 Hình Giải phẫu sá sùng Hình Giải phẫu sá sùng 55 Hình Giải phẫu sá sùng Hình Sá sùng dùng để giải phẫu phân tính 56 ... tiêu sinh học sinh sản sá sùng yếu tố môi trường tự nhiên nơi sá sùng sinh sống Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) Quảng Ninh, ... tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) Quảng Ninh" Mục tiêu Luận văn là: (1) Nghiên cứu xác định tiêu sinh học sinh sản làm... khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản sá sùng Sipunculus nudus (Linnaeus, 1767) Quảng Ninh Xác định Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản biến động yếu tố môi trường

Ngày đăng: 16/07/2017, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan