1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp nghiên cứu trường hợp tại xã hiền ninh huyện quảng ninh tỉnh quảng bình

112 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến Ban giám hiệuTrường Đại học Nông Lâm Huế, tập thể giáo viên khoa Khuyến nông Phát triển nơng thơn, phịng đào tạo sau đại học, đặc biệt PGS.TS Trương Văn Tuyển trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài: “ Vai trò hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp xã Hiền Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình” Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành phát triển nông thôn cho em thời gian qua Em xin gửi tới UBND huyện Quảng Ninh phòng ban liên quan, Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã Hiền Ninh (Quảng Ninh), thôn, HTX địa bàn xã lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp em thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhận cơng sức đóng góp quý báu nhiệt tình bạn học viên lớp, nhóm thực tập lớp Cao học Phát triển nơng thơn k19a đóng góp ý kiến giúp đở em triển khai, điều tra thu thập số liệu Em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình quan tâm động viên khuyến khích có thơng cảm, chia khó khăn em trình học tập Em mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Trong trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin cam đoan rằng: - Tất số liệu thu thập để trình bày khóa luận đảm bảo theo quy trình, có độ xác trung thực với thực tế - Các nguồn số liệu khác sử dụng trích dẫn tài liệu, số liệu công bố có cho phép tác giả - Luận văn hồn tồn viết trình bày dựa kết nghiên cứu tơi, khơng chép từ tài liệu - Trong suốt q trình thực luận văn khơng xảy tranh chấp với cá nhân, tổ chức khác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Ngọc Hùng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận kinh tế hợp tác Hợp tác xã .5 1.2 Vai trị HTXNN khu vực nơng thơn nước ta .6 1.3 Quá trình phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển Hợp tác xã nông nghiệp số nước giới 18 1.3.2 Quá trình phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình qua giai đoạn chuyển đổi 21 Chương MỤCTIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Điểm nghiên cứu 31 2.4 Chọn hộ xã viên nghiên cứu 31 2.5 Phương pháp thu thập thông tin .31 2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 32 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Tình hình KT-XH xã Hiền Ninh 33 iv 3.1.2 Đặc điểm nông hộ nghiên cứu xã Hiền ninh 36 3.2 Tình hình phát triển HTX nơng nghiệp địa bàn xã Hiền Ninh 39 3.2.1 Q trình phát triển HTX nơng nghiệp Hiền Ninh 39 3.2.2 Hình thức tổ chức đặc điểm HTX nông nghiệp xã Hiền Ninh .44 3.2.3 Nguồn lực HTXNN 47 3.3 Kết hoạt động SXKD-DV cân đối tài cácHTXNN 52 3.3.1.Đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh- dịch vụ HTXNN .52 3.3.2 Doanh thu từ hoạt động SXKD-DV HTXNN 53 3.3.3 Lãi từ hoạt động SXKD-DV HTX 60 3.3.4 Cân đối tài HTXNN .62 3.4 Tình hình sử dụng DV HTX địa bàn xã 64 3.5 Kết đánh giá dịch vụ HTX người dân .68 3.5.1 Ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ HTX 68 3.5.2 Đánh giá giá dịch vụ HTX 70 3.5.3 Đánh giá tính kịp thời dịch vụ HTX 71 3.5.4 Ý kiến đánh giá dịch vụ HTX so với tư nhân 72 3.6 Ý kiến người dân đánh giá vai trò HTX 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Một số kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KTTT : Kinh tế tập thể KT-XH : Kinh tế xã hội CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa HTX NN-DVTH : Hợp tác xã nơng nghiệp - dịch vụ tổng hợp SXKD : Sản xuất kinh doanh SXKD-DV : Sản xuất kinh doanh dịch vụ QPAN : Quốc phòng an ninh XHCN :Xã hội chủ nghĩa CNH : Cơng nghiệp hóa BHXH : Bảo hiểm xã hội LLSX : Lực lượng sản xuất TW : Trung ương TTCN : Tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật BQT HTX : Ban quản trị hợp tác xã vi DANH MỤC BẢNG Bảng Một số tiêu KT-XH xã Hiền Ninh 33 Bảng Đặc điểm nơng hộ địa bàn có khơng có HTX 36 Bảng Q trình phát triển HTX Hiền Ninh 42 Bảng Nguồn lực cán HTX 48 Bảng Tài sản phương tiện sản xuất thuộc sở hửu HTX 49 Bảng Nguồn vốn quỹ HTX 50 Bảng Tình hình thay đổi quỹ vốn HTX (Triệu đồng) 51 Bảng Chi phí đầu tư hoạt động SXKD-DV HTX năm 2013 52 Bảng Doanh thu từ hoạt động SXKD-DV HTX năm 2013 54 Bảng 10 Lãi thu từ hoat động SXKD-DV HTX năm 2013 60 Bảng 11 Tình hình lãi thu từ hoat động SXKD-DV HTX qua năm 62 Bảng 12 Cân đối tài chính, trích lập quỹ phân phối lãi (2013) 63 Bảng 13 Giá trị nông hộ chi trả sử dụng DV HTX (tr/hộ/năm) 65 Bảng 14 Cơ cấu giá trị DV HTX chi phí đầu tư SX nông hộ 68 Bảng 15 Số hộ đánh giá Tốt chất lượng DV HTX 69 Bảng 16 Số hộ đánh giá Tốt/hợp lý giá DV HTX 70 Bảng 17 Số hộ đánh giá Tốt tính kịp thời DV HTX 71 Bảng 18 Số hộ (/%) đánh giá DV HTX tốt so với Tư nhân 72 Bảng 19 Đánh giá vai trò HTX (hộ/tỷ lệ hộ trả lời) 74 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Cơ cấu tổ chức HTX NN Hiền Ninh (theo luật HTX 2003) 45 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức HTX NN Hiền Ninh (đang chuyển đổi theo luật HTX 2012) 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước Việt Nam ta có 70% dân số sống nông thôn, sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Những năm qua với phát triển đất nước kinh tế xã hội nói chung kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng đạt nhiều thành tựu góp phần quan trọng thực cơng cơng nghiệp hóa- đại hóa (CNH- HĐH) nông nghệp nông thôn Tuy nhiên nông nghiệp nước ta cịn nhiều khó khăn Lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp chưa thực phát huy hết tiềm lợi mình, chưa áp dụng đầy đủ thành tựu khoa học công nghệ sản xuất Nền kinh tế nông nghiệp nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa Các loại hình sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp nước ta ngày phát triển nhờ mà nguồn thu nhập hộ gia đình ngày trở nên đa dạng Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội nông nghiệp ngày nâng cao thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên mơn hóa, tập trung hóa hợp tác hóa Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng tới phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung phát triển hệ thống Hợp tác xã nơng nghiệp (HTXNN) nói riêng hệ thống đồng chủ trương nghị Đảng, sách pháp luật Nhà Nước để từ tạo đà thúc đẩy CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn đặc biệt thời kỳ đổi Mặc dù vậy, lịch sử phát triển phong trào HTXNN nước ta qua thời kỳ trải qua nhiều thăng trầm, có thành cơng, có thất bại bước cụ thể Kể từ thực sách “đổi mới” chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường công nhận nhiều thành phần kinh tế có kinh tế tập thể HTXNN hình thức cụ thể kinh tế hợp tác nông nghiệp, tổ chức kinh tế người nơng dân có nhu cầu nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp đỡ phát triển kinh tế đáp ứng tốt nhu cầu đời sống thành viên, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc, luật pháp quy định, có tư cách pháp nhân Xã Hiền Ninh- huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình thuộc vùng đồng miền Trung khí hậu thời tiết khắc nghiệt kinh tế xã hội chậm phát triển Dân số xã có 8,2 ngàn người người dân sống nghề nơng nghiệp chiếm 75% Là xã có truyền thống phong trào phát triển HTXNN, thường xuyên tích cực thực Chỉ thị 100 Ban bí thư, Nghị 10 Bộ trị, Chỉ thị 68 Ban bí thư Trung ương Đảng (khóa VII), Nghị Trung ương khoá IX phát triển kinh tế tập thể Trong năm qua lãnh đạo trực tiếp Huyện uỷ, UBND huyện, Đảng uỷ, UBND xã phối hợp hoạt động ban ngành đoàn thể HTXNN tiếp tục thực vận dụng đưa Nghị quyết, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế tập thể vào sống thu kết định, đời sống hộ nông dân cải thiện rỏ rệt mức sống ngày nâng lên, HTXNN thể tốt vai trị việc góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội giử vững quốc phòng an ninh (QPAN) địa phương, hỗ trợ người nơng dân q trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thể vai trò “bà đỡ” cho hộ nông dân Tuy nhiên thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập với kinh tế giới, thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển kinh tế HTXNN gặp nhiều khó khăn vướng mắc cần giải thấu đáo triệt để Chính tìm khó khăn vướng mắc đưa giải pháp khắc phục cách phù hợp tồn phát triển kinh tế tập thể đặc biệt hệ thống HTXNN thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương hoà nhịp với phát triển kinh tế nước góp phần thiết thực xây dựng nông thôn Do vậy, với mục đích góp phần sức lực nhỏ bé vào công xây dựng HTXNN, thực nghiên cứu đề tài: “Vai trò hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp xã Hiền Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình” Thực đề tài tơi tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng HTXNN địa bàn xã công tác tổ chức quản lý sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh (SXKD), đánh giá vai trò HTXNN hộ xã viên hộ sản xuất nơng nghiệp Đánh vai trị HTXNN phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo QPAN địa phương đặc biệt sau có Luật HTX năm 2012 Qua khẳng định cách khách quan hiệu sản xuất kinh doanh, vai trò quan trọng HTXNN sở đề giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mạnh, mặt tích cực, làm được, tháo gở khó khăn vướng mắc mà HTXNN địa bàn gặp phải, bước đẩy nhanh phát triển tích cực HTXNN địa bàn xã, hoà chung vào phát triển quê hương đất nước Mục đích đề tài nghiên cứu Nghiên cứu vai trị HTXNN hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, với phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh địa phương Đánh giá hiệu SXKD HTXNN, làm cở đề xuất chủ trương phát triển giải pháp hoạt động HTXNN thời gian tới nhằm phát huy tốt mơ hình HTXNN phát triển phù hợp với Luật HTX 2012, phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với điều kiện thực tế địa phương 3 Ý nghĩa khoa học thực tiển đề tài * Ý nghĩa khoa học Phong trào HTX giới có q trình phát triển lâu dài gần 200 năm; đó, Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Bình nói riêng xây dựng phát triển 60 năm, phong trào thực chuyển đổi mục đích hoạt động HTX theo mơ hình HTX kiểu thực sau Luật HTX năm 1996 có hiệu lực thi hành Việc thực chuyển đổi từ mơ hình kiểu cũ sang mơ hình kiểu cịn chứa đựng nhiều bất cập chưa triệt để dẫn đến thu nhập xã viên HTX thấp, tập quán sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nặng nề chế cũ nên chưa động, sáng tạo tích cực tìm kiếm nguồn thu nhập Điều hạn chế nhiều việc nâng cao thu nhập cho HTX nói chung, cán xã viên nói riêng Mặt khác, thu nhập lao động xã viên HTX cịn thấp nên tính ưu việt mơ hình HTX kiểu cịn chưa thể rõ; kết HTX gặp nhiều khó khăn đường phát triển - Về mặt kinh tế, HTX phát triển đa dạng nội dung, hình thức, ngành, nghề hoạt động, HTX tổ chức thể chế tập hợp người sản xuất nhỏ, tạo thành sức mạnh đảm bảo cho người sản xuất tồn phát triển môi trường cạnh tranh thị trường, bị doanh nghiệp lớn chèn ép HTX thực tốt chức vừa giúp đỡ thành viên phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập; vừa tổ chức thực sản xuất kinh doanh chung đáp ứng nhu cầu xã hội; - Về mặt văn hoá - xã hội, HTX tổ chức giúp cá nhân hợp tác, giúp đỡ lẫn lao động đời sống, phát huy hoạt động cộng đồng, đề cao tinh thần tương trợ, đoàn kết đặc biệt giáo dục cộng đồng Luận văn phân tích nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh HTXNN địa bàn xã, qua đánh giá khách quan vai trị HTXNN sản xuất nông nghiệp, với hộ nông dân với phát triển kinh tế địa phương, từ đề xuất giải pháp nhằm giúp HTXNN ngày phát triển, phát huy tốt vai trị * Ý nghĩa thực tiễn: Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, Đảng Nhà nước công nhận tồn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường Hệ thống HTXNN có vị quan trọng việc đóng góp thực mục tiêu phát triển xã hội, xố đói giảm nghèo, việc xây dựng, triển khai giám sát chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn HTX tổ chức tiếp cận gần gũi phận lớn người nghèo, nhóm người coi “yếu thế” dễ bị tổn thương, đặc biệt người sống khu vực nông nghiệp nông thôn Mặc 91 DANH MỤC SỐ LIỆU CỦA ĐỊA BÀN XÃ CẦN CÓ PHỤC VỤ VIẾT ĐỀ TÀI Đơn vị xã Hiền Ninh: - Diện tíchđất tự nhiên: Trong đó: + Diện tích lúa: + Diện tích màu trồng hàng năm: + Diện tích lâm nghiệp: + Diện tích sơng ngịi, ao hồ: + Diện tích NTTS: + Diện tích đất thổ cư: + Diện tích đất chưa sử dụng: + Diện tích đất giao thơng thuỷ lợi: - Dân số: + Số hộ: + Số khẩu: ; Nam: ; Nữ: + Số lao động: ; Nam: ; Nữ: + Số hộ nghèo: ; Khẩu: , (Trong đó: Nam: ; Nữ ) + Số hộ cận nghèo: ; Khẩu: , (Trong đó: Nam: ; Nữ ) - Số thơn: - Số HTX: Trong đó: + HTXNN: + HTXXD: + HTXVT: + HTX ngành nghề: - Cơ cấu tổ chức Đảng: + Tổng số Đảng viên: + Số chi trực thuộc Đảng xã: 92 Các HTXNN: * HTXNN Cổ Hiền: - Số hộ: ; Số khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; Khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; (Nam: ; Nữ ) ; Số khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; Khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; (Nam: ; Nữ ) ; Số khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; Khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; (Nam: ; Nữ ) - Số lao động: - Số hộ nghèo: - Số hộ cận nghèo: ; Khẩu: - Diện tích đất sản xuất HTX quản lý: + Đất trồng lúa: + Đất trồng màu (cây hàng năm): + Đất lâm nghiệp: + Đất NTTS: + Đất 5%, xa xấu: * HTXNN Long Đại: - Số hộ: - Số lao động: - Số hộ nghèo: - Số hộ cận nghèo: ; Khẩu: - Diện tích đất sản xuất HTX quản lý: + Đất trồng lúa: + Đất trồng màu (cây hàng năm): + Đất lâm nghiệp: + Đất NTTS: + Đất 5%, xa xấu: * HTXNN Trường Dục: - Số hộ: - Số lao động: - Số hộ nghèo: - Số hộ cận nghèo: ; Khẩu: 93 - Diện tích đất sản xuất HTX quản lý: + Đất trồng lúa: + Đất trồng màu (cây hàng năm): + Đất lâm nghiệp: + Đất NTTS: + Đất 5%, xa xấu: * Thơn Đồng Tư (Địa bàn khơng có HTX): - Số hộ: ; Số khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; Khẩu: ; (Nam: ; Nữ ) ; (Nam: ; Nữ ) - Số lao động: - Số hộ nghèo: - Số hộ cận nghèo: ; Khẩu: - Diện tích đất sản xuất HTX quản lý: + Đất trồng lúa: + Đất trồng màu (cây hàng năm): + Đất lâm nghiệp: + Đất NTTS: + Đất 5%, xa xấu: Số liệu điều tra hộ: Tổng số 80 hộ Trong đó: + HTX Cổ Hiền: 20 hộ + HTX Long Đại: 20 hộ + HTX Trường Dục: 20 hộ + Thôn Đồng Tư: 20 hộ Các thông tin hộ theo phiếu điều tra hộ 94 Đề tài: Vai trò hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ Code phiếu: … Họ tên người vấn: ……………….Ngày vấn:…………………… Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: ……………………….Tuổi: ……… ….Giới tính:…… 1.2 Thuộc thơn…………………………; xã Hiền Ninh Họ tên người vấn: ………………… Tuổi: ….Giới tính: 1.3 Văn hóa chủ hộ (lớp/hệ): ……… Nghề ngiệp chủ hộ: ……………………………………………………………………………… 1.4 Thời gian tham gia HTXNN (Từ năm): ……………… 1.5 Số nhân khẩu/ hộ: …………….Nam/ nữ:…………… 1.6 Số lao động/hộ: …….LĐ; (Trong đó: nơng nghiệp/hộ: ……… LĐ; phi nông nghiệp/hộ: ……….LĐ; 1.7 Số thành viên gia đình xã viên HTX:…………………………………… 1.8 Phân loại hộ (khá/trung bình/nghèo) năm 2013:…………………………… 1.9 Loại nhà:………………………Giá trị tại:…………………triệu đồng 1.10.Các tài sản phương tiện máy móc hộ (tên + giá trị): II Các hoạt động sản xuất, chăn nuôi hộ: I Hoạt động Trồng lúa Trồng ngô Trồng ngắn ngày khác Chăn ni trâu, bị Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gia cầm Lâm nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Năm Diện Quy mơ bắt tích sản xuất/ đầu đất năm Doanh thu/năm Chi nộp Chi phí cho HTX Thu nhập 95 III Thu nhập hộ qua năm 2011 đến 2013 (Triệu đồng/ hộ/ năm) Nguồn thu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Từ trồng trọt Từ chăn nuôi Từ lâm nghiệp Từ nuôi trồng thủy sản Từ kinh doanh/dịch vụ Tổng thu nhập/ hộ Thu nhập bình quân/ khẩu/ tháng IV.Các nguồn cung cấp dịch vụ mà hộ sử dụng Loại dịch vụ Làm đất Giống Bảo vệ đồng Thuỷ lợi Khuyến nông Bao tiêu sản phẩm Vận chuyển thu hoạch Thuốc BVTV Thuốc thú y Vật tư, phân bón ĐVT (kg, sào…) Lượng dịch vụ/năm Đơn giá Số tiền phải Hình thức trả cho toán HTX (tiền mặt/hiện vật) 96 V Đánh giá xã viên dịch vụ HTX TT Các hoạt động dịch vụ HTX cho xã viên Chất lượng dịch vụ Tốt Giá Bình Khơng Bình Thấp Cao thường tốt thường Tính kịp thời Rất Khơng Bình kịp kịp thường thời thời Làm đất Giống Bảo nơng tưới tiêu Vốn tín dụng Khuyến nông Bao tiêu sản phẩm Vận chuyển sản phẩm thu hoạch Bảo vệ thực vật Vật tư phân bón VI So sánh hiệu cung ứng HTX tư nhân VTNN,Làm giốngđất Chỉ tiêu HTX Giá Hình thức trả Cách thức ung ứng Chất lượng Tính thời vụ Tư nhân HTX Tư nhân Thủy lợi HTX Tư nhân 97 VII Đánh giá hộ HTX Vai trò HTX SXNN hộ:………… (rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng) - Ghi cụ thể đánh giá lĩnh vực HTX cho hộ (làm đất, giống, bảo nông tưới tiêu, thủy lợi, khuyến nông, vật tư phân bón, bao tiêu sản phẩm, quản lý điều hành sản xuất, thuốc BVTV) Vai trò HTX hoạt động đời sống cộng đồng:………… (rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng) - Ghi cụ thể đánh giá lĩnh vực HTX cho cộng đồng dân cư ( đóng góp quĩ phúc lợi XH, hỗ trợ khác cho cộng đồng………………………………………….) Vai trò HTX xây dựng Nông thôn mới::……… … (rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng) - Ghi cụ thể đánh giá lĩnh vực HTX XDNTM (thủy lợi, giao thông, nâng cao đời sống nhân dân……………………………………….) Đề xuất, kiến nghị hộ: HTX tiếp tục củng cố, phát triển; Giải thể HTX CHỦ HỘ NGƯỜI ĐIỀU TRA (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 98 TT Code hộ Họ tên Tuổi Giới Code tính gioi Thuộc thơn Văn hóa Nghề nghiệp Số Thời thành Số Giá trị gian LĐ LĐNN viên Phân loại Loại Số nhân tham Nam/nữ lao phi hộ năm gia khẩu/hộ nhà /hộ NN/hộ gia 2013 động (tr đồng) đình HTX xã viên Các tài sản phương tiện (tên+ giá trị) A1 Nguyễn Thanh Đường 46 nam Tây Cổ Hiền 10/10 làm ruộng 1999 2/1 2 trung bình cấp 95 khơng A2 Lê Văn Thể 52 nam Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 2/2 4 trung bình cấp 90 khơng A3 Nguyễn Hữu Khanh 51 nam Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 3/2 5 trung bình cấp 90 không A4 Nguyễn Thị Cương 46 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 3/1 4 trung bình cấp 75 khơng A5 Nguyễn Thị Hà 35 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 2005 2/2 4 trung bình cấp 70 khơng A6 Trương Thị Thanh Thủy 47 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 2/1 2 trung bình cấp 75 khơng A7 Lê Quang Cơng 33 nam Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 2001 2/1 2 trung bình cấp 70 không A8 Trương Thị Đào 53 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 5/2 7 trung bình cấp 80 khơng A9 Nguyễn Cao Tấn 42 nam Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1996 3/1 3 cấp 120 không 10 A10 Nguyễn Thị Minh Táo 51 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 3/1 4 trung bình cấp 85 không 11 A11 Nguyễn Thị Hiếu 35 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 2000 2/2 2 trung bình cấp 70 khơng 12 A12 Trương Đình Thường 46 nam Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 2/1 3 trung bình cấp 95 khơng 13 A13 Nguyễn Văn Thánh 46 nam Tây Cổ Hiền 10/10 làm ruộng 1999 2/2 4 trung bình cấp 80 không 14 A14 Nguyễn Thị Lan 49 nữ Tây Cổ Hiền 7/10 làm ruộng 1994 0/2 1 trung bình cấp 75 khơng 15 A15 Hồng Thị Minh 41 nữ Tây Cổ Hiền 7/10 làm ruộng 1995 2/1 2 trung bình cấp 60 khơng 16 A16 Lê Thị Ba 49 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 0/2 1 Hộ nghèo cấp 50 không 17 A17 Lê Thị La 61 nữ Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 3/2 5 Hộ nghèo cấp 50 không 18 A18 Phạm Văn Nguyên 48 nam Tây Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1997 4/1 5 Hộ nghèo cấp 40 không 19 A19 Trương Đình Trung 54 nam Bắc Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 2/2 4 Hộ nghèo cấp 45 không 20 A20 Lê Thị Nho 57 nữ Nam Cổ Hiền 9/10 làm ruộng 1994 3/3 6 Hộ nghèo cấp 50 không 99 TT Code hộ Họ tên Tuổi Giới Code tính gioi Thuộc thơn Văn hóa Nghề nghiệp Số Thời thành Số Giá trị gian LĐ LĐNN viên Phân loại Loại Số nhân tham Nam/nữ lao phi hộ năm gia khẩu/hộ nhà /hộ NN/hộ gia 2013 động (tr đồng) đình HTX xã viên Các tài sản phương tiện (tên+ giá trị) 21 B21 Phan Thị Lý 50 nữ Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 2/3 1 trung bình cấp 100 không 22 B22 Trương Văn Mùi 60 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1950 3/1 2 Hộ nghèo cấp 45 không 23 B23 Trương Văn Sáo 55 nam Trường Dục 10/10 làm ruộng 1991 2/2 2 trung bình cấp 60 khơng 24 B24 Trương Văn Viễn 48 nam Trường Dục 10/10 làm ruộng 1991 2/3 2 trung bình cấp 100 không 25 B25 Trương Văn Khoa 63 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1990 2/3 2 trung bình cấp 60 khơng 26 B26 Trương Văn Ngọc 40 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1991 2/2 2 trung bình cấp 50 không 27 B27 Trương Thị Minh Tâm 60 nữ Trường Dục 7/10 làm ruộng 1991 2/2 2 trung bình cấp 50 không 28 B28 Trương Thọ Khuê 78 nam Trường Dục 5/10 làm ruộng 1975 1/1 1 cấp 60 không 29 B29 Trương Hồng Phấn 40 nam Trường Dục 5/10 làm ruộng 1994 2/2 2 trung bình cấp 60 không 30 B30 Trương Vĩnh Lộc 75 nam Trường Dục 6/10 làm ruộng 1995 1/1 1 trung bình cấp 50 khơng 31 B31 Trương Minh Kan 45 nam Trường Dục 10/10 làm ruộng 1995 2/2 2 Khá cấp 200 không 32 B32 Trương Văn Năm 75 nam Trường Dục 5/10 làm ruộng 1980 1/1 2 Khá cấp 120 không 33 B33 Nguyễn Thị Toản 52 nữ Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 2/2 1 trung bình cấp 40 không 34 B34 Trương Quang Vĩnh 57 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 3/2 2 trung bình cấp 53 khơng 35 B35 Trương Thị Kiểu 57 nữ Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 2/2 2 trung bình cấp 62 khơng 36 B36 Trương Đình Hiệp 60 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 2/2 1 Hộ nghèo cấp 60 không 37 B37 Lê Thị Sen 75 nữ Trường Dục 3/10 làm ruộng 1994 1/1 2 trung bình cấp 50 khơng 38 B38 Trương Văn Thắng 62 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 3/4 3 Hộ nghèo cấp 61 không 39 B39 Trương Văn Long 70 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 1/1 2 Hộ nghèo cấp 65 không 40 B40 Trương Minh Hy 60 nam Trường Dục 7/10 làm ruộng 1994 2/2 4 Hộ nghèo cấp 50 không Khá 100 TT Code hộ Họ tên Tuổi Giới Code tính gioi Thuộc thơn Văn hóa Nghề nghiệp Số Thời thành Số Giá trị gian LĐ LĐNN viên Phân loại Loại Số nhân tham Nam/nữ lao phi hộ năm gia khẩu/hộ nhà /hộ NN/hộ gia 2013 động (tr đồng) đình HTX xã viên Các tài sản phương tiện (tên+ giá trị) 41 C41 Trần Đức Quý 45 nam Long Đại 9/10 làm ruộng 1994 2/2 2 Khá cấp 80 không 42 C42 Trần Đức Tính 50 nam Long Đại 9/10 làm ruộng 1994 2/1 2 Khá cấp 150 không 43 C43 Nguyễn Thị Trúc 42 nữ Long Đại 9/10 làm ruộng 1998 3/2 2 trung bình cấp 120 khơng 44 C44 Nguyễn Thanh Tám 40 nam Long Đại 9/10 làm ruộng 1998 3/2 2 Khá cấp 120 không 45 C45 Phan Thị Lài 78 nữ Long Đại 5/10 làm ruộng 1994 1/1 1 Khá cấp 500 Xe ô tô 800 triệu 46 C46 Nguyễn Văn Đính 50 nam Long Đại 10/10 làm ruộng 1994 2/1 1 Khá cấp 450 Xe ô tô tải 350 triệu 47 C47 Nguyễn Thị Thủy 56 nữ Long Đại 7/10 làm ruộng 1990 2/1 2 trung bình cấp 75 khơng 48 C48 Nguyễn Văn Quang 50 nam Long Đại 7/10 làm ruộng 1996 2/10 2 trung bình cấp 80 không 49 C49 Trần Đức Phong 50 nam Long Đại 7/10 làm ruộng 1994 1/6 1 trung bình cấp 45 khơng 50 C50 Trần Thị Quê 49 nữ Long Đại 10/10 làm ruộng 1994 2/2 2 60 không 51 C51 Phan Thanh Điền 55 nam Long Đại 10/10 làm ruộng 1994 1/6 52 C52 Trần Ngọc Chữ 53 nam Long Đại 7/10 làm ruộng 1994 2/2 2 53 C53 Trần Ngọc Đức 58 nam Long Đại 7/10 làm ruộng 1994 2/2 2 54 C54 Trần Thị Chứng 65 nữ Long Đại 5/10 làm ruộng 1994 2/1 55 C55 Nguyễn Viết Thỉ 70 nam Long Đại 7/10 làm ruộng 1994 1/1 56 C56 Trần Đức Tẳn 70 nam Long Đại 5/10 làm ruộng 1990 1/0 57 C57 Lê Văn Hiềm 65 nam Long Đại 7/10 làm ruộng 1990 3/1 58 C58 Lê Thị Nữ 65 nữ Long Đại 5/10 làm ruộng 1990 59 C59 Nguyễn Thị Thiều 67 nữ Long Đại 5/10 làm ruộng 1990 60 C60 Phan Thị Mát 73 nữ Long Đại 7/10 làm ruộng 1994 Khá cấp trung bình cấp 70 khơng cấp 120 khơng trung bình cấp 90 khơng 1 trung bình cấp 65 khơng 2 cấp 210 không 1 Hộ nghèo cấp 30 không 2 Hộ nghèo cấp 40 không 1/4 3 Hộ nghèo cấp 35 không 1/3 3 trung bình cấp 55 khơng 2/2 2 Hộ nghèo cấp 40 không Khá Khá 101 TT Code hộ Họ tên Tuổi Giới Code tính gioi Thuộc thơn Văn hóa Nghề nghiệp Số Thời thành Số Giá trị gian LĐ LĐNN viên Phân loại Loại Số nhân tham Nam/nữ lao phi hộ năm gia khẩu/hộ nhà /hộ NN/hộ gia 2013 động (tr đồng) đình HTX xã viên Các tài sản phương tiện (tên+ giá trị) 61 C61 Võ Khắc Trọng 38 nam Đồng Tư 6/10 làm ruộng 2/1 2 Hộ nghèo cấp 40 không 62 C62 Võ Vạn Vương 40 nam Đồng Tư 8/10 làm ruộng 3/1 2 Trung bình cấp 40 khơng 63 C63 Hà Thiên Long 60 nam Đồng Tư 10/10 làm ruộng 1/0 1 cấp 70 khơng 64 C64 Hồng Ngọc Văn 60 nam Đồng Tư 10/10 làm ruộng 3/3 Trung bình cấp 60 không 65 C65 Võ Nguyên Chất 38 nam Đồng Tư 5/10 làm ruộng 3/1 2 Khá cấp 80 không 66 C66 Trần Văn Tám 39 nam Đồng Tư 7/10 làm ruộng 1/2 2 Khá cấp 100 không 67 C67 Trương Thị Hồng Diễn 45 nữ Đồng Tư 7/10 làm ruộng 3/3 1 Khá cấp 100 không 68 C68 Nguyễn Hữu Các 50 nam Đồng Tư 5/10 làm ruộng 1/0 1 Trung bình cấp 30 khơng 69 C69 Bùi Thị Am 70 nữ Đồng Tư 3/10 làm ruộng 2/2 2 Hộ nghèo cấp 50 không 70 C70 Diệp Thị Chiến 43 nữ Đồng Tư 7/10 làm ruộng 1/2 Khá cấp 500 không 71 C71 Trần Văn Thiên 50 nam Đồng Tư 3/10 Nông nghiệp 2/2 3 Khá cấp 50 khơng 72 C72 Hồng Thái Thắng 37 nam Đồng Tư 7/10 Nông nghiệp 1/3 2 Khá cấp 50 không 73 C73 Trương Văn Thiên 50 nam Đồng Tư 5/10 Nông nghiệp 2/2 3 Khá cấp 40 không 74 C74 Diệp Thị Lành 60 nữ Đồng Tư 3/10 1/1 1 Hộ nghèo cấp 40 không 75 C75 Diệp Thị Lãn 37 nữ Đồng Tư 7/10 Nông nghiệp 1/3 2 Khá cấp 76 C76 Trần Thị Mỹ 50 nữ Đồng Tư 4/10 Nông nghiệp 3/1 Khá cấp 40 không 77 C77 Võ Văn Thân 45 nam Đồng Tư 5/10 Nông nghiệp 1/0 1 Trung bình cấp 30 không 78 C78 Lê Thị Bem 80 nữ Đồng Tư 3/10 làm ruộng 1/1 1 Hộ nghèo cấp 30 không 79 C79 Nguyễn Thị Vọ 80 nữ Đồng Tư 3/10 làm ruộng 0/3 3 Hộ nghèo cấp 40 không 80 C80 Võ tiến Thọ 44 nam Đồng Tư 10/10 làm ruộng 4/1 Trung bình cấp 60 không làm ruộng Khá không 102 MỘT SỐ HÌNH ẢNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG NỘI ĐỒNG, PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trụ sở xã Hiền Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình Trụ sở HTX Long Đại, Hiền Ninh 103 104 105 ... lực nhỏ bé vào cơng xây dựng HTXNN, thực nghiên cứu đề tài: ? ?Vai trò hiệu sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp: nghiên cứu trường hợp xã Hiền Ninh huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình? ?? Thực... HTX sản xuất nơng nghiệp 39 3.2 Tình hình phát triển HTX nông nghiệp địa bàn xã Hiền Ninh 3.2.1 Q trình phát triển HTX nơng nghiệp Hiền Ninh Các HTXNN xã Hiền Ninh- huyện Quảng Ninh- tỉnh Quảng Bình. .. trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng HTXNN địa bàn xã công tác tổ chức quản lý sản xuất, hiệu sản xuất kinh doanh (SXKD), đánh giá vai trò HTXNN hộ xã viên hộ sản xuất nông nghiệp Đánh vai trò

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w