1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số tại xã đồng văn, huyện bình liêu, tỉnh quảng ninh

76 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ BÍCH YẾN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CAN THIỆP HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ BÍCH YẾN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CAN THIỆP HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội (định hƣớng ứng dụng) MÃ SỐ 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VĂN QUYẾT Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Vai trò nhân viên Công tác xã hội việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Quyế kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2019 Học viên Phạm Thị Bích Yến LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận tốt nghiệp chuyên ngành Cơng tác xã hội với đề tài: “Vai trị nhân viên Công tác xã hội việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” nỗ lực, cố gắng thân, học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ phía thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Phạm Văn Quyết, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa Xã hội học giảng dạy trang bị cho em kiến thức kỹ sống suốt năm học vừa qua, cung cấp cho em kiến thức bổ ích để hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Huyện ủy Bình Liêu, Hội LHPN huyện Bình Liêu, UBND xã Đồng Văn, Ban XĐGN xã Đồng Văn, Hội LHPN xã Đồng Văn, cán hội phụ nữ thôn 8, xã Đồng Văn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Luận văn quà tinh thần em muốn gửi đến gia đình bạn bè thân yêu để tỏ lịng biết ơn sâu sắc người ln bên động viên, khuyến khích em suốt trình học tập nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2019 Học viên Phạm Thị Bích Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích nhiệm vụ can thiệp 10 Đối tượng, khách thể phạm vi can thiệp 11 Phương pháp can thiệp 11 Bố cục luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Khái niệm công cụ 15 1.2 Các lý thuyết vận dụng đề tài 21 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 21 1.2.2 Lí thuyết hệ thống 23 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu tình hình nghèo đói xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh .24 1.3.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên xã hội 24 1.3.2 Tình trạng nghèo đói Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 26 CHƢƠNG 2: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỒNG VĂN 30 2.1 Mục tiêu, dự kiến kế hoạch làm việc với thân chủ trước tiếp cận 30 2.2 Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với thân chủ .30 2.2.1 Tiếp cận thân chủ 30 2.2.2 Thu thập thông tin 32 2.2.3 Chẩn đoán .37 2.2.4 Lập kế hoạch can thiệp 42 2.2.5 Triển khai kế hoạch 45 2.2.6 Lượng giá .53 2.2.7 Kết thúc, chuyển giao .54 2.3 Nhận xét hiệu công việc NVCTXH 55 2.4 Bài học kinh nghiệm 58 PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban huy CLB Câu lạc CTXH Công tác xã hội CTXHCN Công tác xã hội cá nhân DTTS Dân tộc thiểu số LHPN Liên hiệp phụ nữ NĐPV Người vấn NPV Người vấn NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TC Thân chủ UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước phát triển, phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội, đặc biệt nghèo đói Trong mươi năm đổi mới, công tác giảm nghèo đạt thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói tồn cản trở công xây dựng đất nước Để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, đòi hỏi cố gắng nỗ lực toàn xã hội chiến với đói nghèo Đói nghèo vấn đề xã hội xúc mang tính tồn cầu, tồn quốc gia, Châu lục không trừ ngoại lệ Bước sang kỷ XXI phần tư giới sống cực nghèo khổ, đáp ứng nhu cầu người Hàng triệu người khác có nguy tái nghèo cao Đói nghèo khơng làm cho hàng triệu người khơng có hội hưởng thành văn minh tiến lồi người mà cịn gây hậu nghiêm trọng kinh tế xã hội Đói nghèo cịn ảnh hưởng đến nhiều đối tượng khác kể người già trẻ em, làm gia tăng bệnh tật, trẻ em khơng có hội đến trường,… Từ nảy sinh tệ nạn xã hội, ngăn cản hội tiếp cận với dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe Đặc biệt, khó khăn người phụ nữ nghèo đơn thân làm chủ gia đình Họ khơng nạn nhân đói nghèo mà họ cịn gánh vác trọng trách ni sống gia đình, thiếu thốn tình cảm, mặc cảm, tự ti, giao tiếp xã hội sống khép mình, chịu kỳ thị cộng đồng… Bởi vậy, hạn chế tình trạng nghèo đói nhiệm vụ cấp ngành nói riêng tồn thể cộng đồng nói chung Trong đó, NVCTXH người có trách nhiệm cao giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân tự vượt qua khó khăn sống dựa kiến thức kỹ chun mơn thân Tại huyện Bình Liêu, qua năm thực Chương trình Xóa đói giảm nghèo, tỉ lệ hộ nghèo năm 2016 giảm xuống 1362 hộ chiếm 5,01% Công tác giảm nghèo thời gian qua có thay đổi, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên số lượng hộ nghèo huyện cao, đặc biệt tỉ lệ phụ nữ nghèo đơn thân dân tộc thiểu số Theo danh sách thống kê huyện, tỉ lệ hộ nghèo phụ nữ dân tộc làm chủ hộ chiếm 28,8% Trong xã Đồng Văn xã có nhiều phụ nữ nghèo đơn thân dân tộc thiểu số Đây xã vùng cao khó khăn huyện Bình Liêu, phần lớn phụ nữ nghèo đơn thân dân tộc thiểu số (Nguồn: Báo cáo UBND xã Đồng Văn, năm 2017) Vì lý trên, tác giả chọn đề tài luận văn “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Một số nghiên cứu giới Nghiên cứu giảm nghèo thực nhiều góc độ khác Tuy nhiên, góc độ cơng tác xã hội cịn mới, số cơng trình gần Nghèo đói vấn đề lớn có tính chất tồn cầu.Vì vấn đề giảm nghèo khơng giành quan tâm nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội nhiều nước giới Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứuvà triển khai hoạt động ứng dụng can thiệp giảm nghèo, đáng ý số cơng trình sau: Giảm nghèo vai trị nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers) Nairobi (tháng năm 2010): Trong thực tế tất nơi giới, người làm cơng tác xã hội lo ngại đói nghèo tăng lên, nguồn lực thiếu, nguyên nhân việc đẩy người vào đói nghèo Ở cấp độ vi mô thực hành hàng ngày, nhân viên xã hội làm việc cách sáng tạo để giúp người dân (cá nhân cộng đồng) hiểu tình hình họ thay đổi hành vi mơi trường họ Một vai trò quan trọng phát triển cộng đồng, địi hỏi kỹ phân tích cộng đồng, lập kế hoạch xã hôi, tổ chức cộng đồng hoạt động xã hội Phát triển cộng đồng đòi hỏi khả để thúc đẩy hội kinh tế cho người dân khu vực thông qua việc trì cơng nghiệp, phát triển doanh nghiệp địa phương, đào tạo việc làm.Vai trò khác giúp người khám phá nguồn tài nguyên riêng khả riêng thân để tạo ảnh hưởng thay đổi tích cực Tầm quan trọng điều nhấn mạnh cách nhận nghèo đói liên quan đến tương tác đặc điểm cá nhân nguồn lực cộng đồng hội Với khó khăn, nhân viên cơng tác xã hội đánh giá rủi ro cá nhân họ phải sử dụng, khả để bảo vệ nạn nhân đói nghèo.Ví dụ tình trạng bạo lực gia đình, lạm dụng trẻ em sức khỏe tâm thần Nhân viên công tác xã hội làm việc với người nghèo đói chứng kiến hành vi họ Trong phương pháp này, trình kết hợp với cá nhân gia đình, tập trung vào nguồn lực hội tăng cường với lực cá nhân, tìm nguyên nhân nghèo đói Đó điều cần thiết cho xóa đói giảm nghèo Vai trị cơng tác xã hội chương trình giảm nghèo Philippines: tư tưởng, sách ngành nghề (The role of social work in Philippine poverty - reduction program: ideology, policy, and the profession): viết (Châu Á Thái Bình Dương Tạp chí Cơng tác xã hội Phát triển, tập 23, số 1, năm 2013, trang 35-47) xem xét vai trò cơng tác xã hội chương trình xóa đói giảm nghèo Philippines, nhấn mạnh vào giá trị nguyên tắc để bắt nguồn trì mối quan hệ Có ý kiến cho rằng, vai trị cơng tác xã hội chương trình phản ánh tư tưởng thống trị sách xã hội Philippines (Trích theo Vi Văn Tình, 2017) [16] Một số nghiên cứu Việt Nam XĐGN phát triển bền vững vấn đề toàn giới quan tâm, từ Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế đa phương, song phương, tổ chức phi phủ đến vùng lãnh thổ, quốc gia, quyền địa phương cấp Trên bình diện tồn cầu, Liên hợp quốc xác định XĐGN nhiệm vụ trọng yếu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Ở phạm vi quốc gia, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam xác định XĐGN hành động ưu tiên Đồng thời, nghèo đói trở thành chủ đề nghiên cứu tranh luận nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Công tác xã hội xóa đói giảm nghèo (Social word and poverty reduction) nghiên cứu Umuebu - Nigeria Đỗ Thị Bình (2003), Gia đình Việt Nam phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Nhà xuất Hà Nội Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Định hướng phát triển bền vững Việt Nam (chương trình Nghị 21 Việt Nam), 2004 Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh (2016), Dự án: Hỗ trợ phụ nữ nông thôn học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2016 - 2020” Phạm Tất Đồng, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001) Giáo trình XHH, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân, NXB Lao động Xã hội 10 Nguyễn Thị Oanh Phát triển cộng đồng, đại học mở bán công TP HCM 11 UBND xã Đồng Văn (2017) Báo cáo cơng tác xóa đói giảm nghèo xã Đồng Văn Giai đoạn 2016- 20120 12 UBND Xã Đồng Văn (2017) Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2018 13 Bùi Thị Tân, Bài giảng vấn đề nghèo đói khuynh hướng xóa đói giảm nghèo Việt Nam 14 https://text.123doc.org/document/3331102-tam-ly-hoc-abrahammaslow.htm, truy cập ngày 23/5/2019 63 15 https://text.123doc.org/document/1623914-thuyet-he-thong-trong-congtac-xa-hoi.htm, truy cập ngày 23/5/2019 16 Vi Văn Tình (2017), https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/cong-tac-xa-hoitrong-xoa-doi-giam-ngheo-tu-thuc-tien-huyen-muong-nhe-tinh-dien-bien-tt1447983.html, , truy cập ngày 23/5/2019 17 Lê Kim Thắng (2016), luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội với vấn đề giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Rai, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 64 PHỤ LỤC PHÚC TRÌNH PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi vấn phụ nữ nghèo vùng dân tộc thiểu số Chào Chị! Tôi học viên cao học ngành công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi thực đề tài “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” Những thông tin anh/chị chia sẻ bảo mật phuc vụ mục đích nghiên cứu đề tài Rất mong nhận hợp tác chị Thông tin người vấn Họ tên thân chủ: Sinh ngày: Nghề nghiệp: Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Trước tiên chị cho tơi vài thơng tin cá nhân chị khơng? 1, Chị tên gì? Địa đâu? Bao nhiêu tuổi hiên làm nghề ạ? 2, Chị cho biết anh/chị có thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình có hồn cảnh khó khăn thơn khơng? 3, Hồn cảnh thực tế chị gì? 4, Chị có nhận trợ giúp từ địa phương khơng? 5, Chị chia sẻ thay đổi sau nhận trợ giúp khơng ạ? Những thay đổi mang lại điều sống chị gia đình khơng ạ? 6, Theo Chị để xóa đói giảm nghèo cải thiện tình trạng khó khăn kinh tế, tâm lỹ, mối quan hệ thân có thuận lợi nào? Những yêu tô tác động thuận lợi ấy? 7, Chắc hẳn anh/chị gặp khó khăn định sống muốn thay đổi khó khăn minh? 8, Với khó khăn gặp phải, anh/chị nhân viên công tác xã hội địa phương trợ giúp, tham vấn lần chưa? 65 9, Nếu tìm đến nhân viên tham vấ tâm lý anh/chị đánh hiệu việc trợ giúp lúc đó? 10, Chị có biết đến nhân viên cơng tác xã hội hoạt động công tác xã hội không? 11, Nếu biết đến nhân viên công tác xã hội, họ giúp cho chị giúp nào? 12, Chị có mong muốn hoạt đơng trợ giúp tổ dân phố, xã, địa phương xóa đói giảm nghèo hỗ trợ tâm lý sống 13, Hiện chị có trợ giúp địa phương rồi, chị có khuyến nghị cho sách hỗ trợ giảm nghèo địa phương không? 14, Hiện tại, chị có dự định cho việc cải thiện mức sống ổn định tâm lý cho thân gia đình, kế hoạch tới để cải thiện sống khơng? 15, Kế hoạch tới chị cho tương lai nào? (Kế hoạch năm tới chẳng hạn) Xin chân thành cảm ơn hợp tác chị! 66 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Biên số 1: Dành cho phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số Thông tin người vấn Họ tên thân chủ: Vũ Thị Thu Sinh ngày: 1982 Nghề nghiệp: Nông nghiệp Địa điểm vấn: Nhà riêng thân chủ, thôn 8, xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Thời gian vấn: 8h30 pút đến 9h15 phút ngày 10/8/2018 Nội dung vấn NPV: Em chào chị! Hôm em đến gặp chị để thu thập số thông tin phục vụ cho tiến trình giải vấn đề, mong giúp đỡ chị NĐPV: Ừ, chị đồng ý, chị khơng biết nói nhiều đâu NPV: Chị cho em biết gia đình chị gặp khó khăn sống? NĐPV: Em nhìn nhà chị biết Thân ni hai nhỏ ăn học, sống khổ em Chẳng làm sào ruộng với đất vườn… giá ngày đắt, chi phí thuốc men lại nhiều, thằng bé tàn tật, phải cơng phục vụ NPV: Xin chị cho em biết theo chị ngun nhân tình trạng nghèo đói gia đình gì? NĐPV: Trước gia đình chị thuộc vào loại bình thường từ chồng chị bị nạn qua đời, hai cịn nhỏ trai nhỏ bị tàn tật từ nhỏ nên gặp nhiều khó khăn, với chị khơng học hành nên khơng biết kinh tế nên nghèo đeo bám em à? NPV: Em hiểu hồn cảnh chị Thế ngồi chăn ni chị có làm thêm nghề khơng? 67 NĐPV: Chị ni gà, vịt, chị muốn nuôi thêm lợn khơng có tiền mua giống em NPV: Sao chị không thử nghĩ đến chuyện học nghề sau chị vừa nhà làm việc kiếm thêm thu nhập lại vừa chăm sóc cho hai con? NĐPV: Nhưng làm có nghề học mà nhà làm, có chị khơng có vốn khơng có tiền để theo học NPV: Theo em biết Hội LHPN xã ta chuẩn bị mở lớp dạy nghề cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Hơn nữa, học viên tham gia lớp học khơng phải đóng khoản học phí sau học xong hỗ trợ nguyên liệu dụng cụ làm việc ban đầu… NĐPV: Vậy chị suy nghĩ việc em NPV: Chị cho em biết năm qua quyền địa phương có kế hoạch để hỗ trợ, giúp đỡ giúp gia đình chị? NĐPV: Thơn có số hỗ trợ vật chất Hội phụ nữ tặng xe lăn cho Mạnh, cấp Gạo tiền ngày tết, ngày lễ họ thường xuyên đến thăm chị cháu NPV: Chị có kiến nghị với cấp sách hỗ trợ? NĐPV: Chị mong cấp họ có sách hỗ trợ nhiều thơi em Nhà chị nghèo cho quý Chị muốn vay vốn làm ăn lãi suất nhiều lại phải trả nhanh nên chị không dám NĐPV: Chị có dự định cho năm không ạ? NĐPV: Chị mong chị ăn học đàng hoàng, chị cố gắng làm kiếm thêm thu nhập để chị có tiền ăn học Chị mong đứa nhỏ khuyết tật tự tin mạnh mẽ sống NPV: Em cảm ơn chị chia sẻ chị với em hơm Ngày chị em lại gặp chị Em chào chị NPV: Giờ muộn chị em kết thúc buổi nói chuyện Em cảm ơn chị tâm em, hẹn gặp chị vào ngày mai Em chào chị NĐPV: Chị chào em 68 Biên số 2: Dành cho Trưởng ban văn hóa xóa đói giảm nghèo Thơng tin người vấn Họ tên: Nguyễn Văn T; Tuổi: 50 tuổi Chức vụ : Trưởng ban xóa đói giảm nghèo xã Địa điểm vấn: Văn phòng xã Thời gian vấn: 14h30 phút đến 15h30 phút ngày 12/3/2018 Nội dung vấn NPV: Em chào Anh, em tên Yến, sinh viên ngành công tác xã hội trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, em thời gian thực tập tìm hiểu vấn đề phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã Đồng Văn Em mong Anh cung cấp cho em số thông tin vấn đề NĐPV: Chào em, Anh sẵn lòng giúp đỡ NPV: Dạ, Anh cho em biết xã ta có hộ nghèo khơng ạ? NĐPV: Hiện tồn xã có 180 hộ nghèo có 80 hộ thuộc diện đặc biệt khó khăn NPV: Anh cho em biết nguyên nhân dẫn đến tượng nghèo xã khơng ạ? NĐPV: Ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo xã nhiều, kể số nguyên nhân như: Do người dân trình độ học vấn thấp, khơng có kinh nghiệm làm ăn, người dân thiếu vốn để sản xuất có vốn khơng biết sử dụng nào, rủi ro sản xuất, người dân khơng có việc làm ổn định,… NPV: Để cải thiện đời sống người dân giảm tỉ lệ nghèo xã ta có sách ạ? NĐPV: Trong năm gần xã triển khai sách Đảng nhà nước dành cho hộ nghèo như: Vay vốn, thực chính sách bảo hiểm y tế dành cho người nghèo Hàng năm xã mở lớp dạy nghề cho lao 69 động nông thôn xã Xã giải việc làm cho người dân việc thực đề án “đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nơng thơn” NPV: Ngồi sách nhà nước xã ta cịn có sách cho hộ nghèo xã vận dụng sách nào, thưa Anh? NĐPV: Hiện xã huy động xây dựng quỹ tín dụng để tăng thêm vốn vay cho người nghèo, năm đến dịp tết xã tổ chức đến thăm tặng quà cho hộ nghèo Ngồi xã cịn phối hợp với phịng ban huyện hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167 giai đoạn Quá trình thực sách xã vận dụng hoạch định cấp ngồi xã cịn lập ban tra giám sát việc thực sách đó, sau thực xã có đánh giá rút học kinh nghiệm NVXH: Vậy trình XĐGN xã đạt thành tựu không ạ? NĐPV: Với nỗ lực thực q trình xóa đói giảm nghèo tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống, cụ thể năm 2017 toàn xã có 258 hộ nghèo đến cuối năm 2018 cịn 180 hộ, nhiều hộ cận nghèo vươn lên thoát nghèo xóa gàn hết nhà tranh tre dột nát, đời sống người dân cải thiện NPV: Dạ Vậy sau q trình thực sách XĐGN Anh có đề xuất với cấp khơng ạ? NĐPV: Thông qua đề xuất ban đạo thơn ban tra Đảng nhà nước nên có nhiều sách dành cho hộ nghèo, cấp nên có sách tạo việc làm cho người dân, tăng nguồn vốn vay tín dụng thời gian vay để người dân an tâm làm kinh tế Anh mong ban xóa đói giảm nghèo huyện có sách đào tạo cán để giúp người nghèo sử dụng vốn làm kinh tế hiệu NPV: Em cảm ơn anh thông tin mà anh vừa chia sẻ, chúc anh mạnh khỏe thành công Em chào anh NĐPV: Chào em 70 Bản số 3: Dành cho Cán phụ nữ xã Đồng Văn Thông tin người vấn Họ tên : Nông Thị B; Tuổi : 45 Chức vụ: Cán phụ nữ xã Đồng Văn Địa điểm vấn: Trụ sở Hội Liên hiệp phụ nữ xã Đồng Văn Thời gian vấn: 14h đến 14h30 phút ngày 25/3/2018 Nội dung vấn NPV: Em chào chị, chị cho em biết tình trạng phụ nữ nghèo xã ta khơng ạ? NĐPV: Theo số liệu thống kê năm 2018 tồn xã có 180 hộ nghèo có 90 hộ nghèo có phụ nữ làm chủ hộ, nhiều chị em phải sống hồn cảnh khó khăn khơng tiếp cận dịch vụ xã hội, đời sống tinh thần không đảm bảo NPV: Vậy theo chị nguyên nhân dẫn đến tượng phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã mình? NĐPV: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số Trước tiên điều kiện kinh tế chung xã cịn khó khăn, xuất phát điểm thấp kéo theo đời sống người dân khơng đảm bả, khơng có trình độ nên việc áp dụng phương pháp khoa học vào sản xuất hạn chế Ngồi cịn có số ngun nhân như: thiếu vốn, khơng có việc làm ổn định, ốm đau, nhiều phụ nữ chồng phải làm trụ cột gia đình NPV: Chị cho em biết năm qua hội phụ nữ xã có hoạt động, phong trào để cải thiện sống cho nhóm đối tượng này? NĐPV: Hội thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng nhà nước nhằm cải thiện sống cho phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số, ngồi hội cịn tổ chức dạy nghề miễn phí, dạy kĩ thuật làm kinh tế cho chị em 71 Năm 2017 hội phụ nữ xã tổ chức phong trào “Mái ấm tình thương” giúp phụ nữ dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó khăn xây nhà mới, hội tổ chức sinh hoạt phong trào văn nghệ thể dục thể thao để đảm bảo đời sống tinh thần cho chị em NPV: Em biết hội phụ nữ xã ta có quỹ tiết kiệm dành cho chị em phụ nữ dân tộc thiểu số vay vốn làm ăn, chị cho em biết kết việc vay vốn không? NĐPV: Trong năm thực sách nhiều chị em cải thiện sống cho gia đình vươn lên nghèo, nhiều chị em có đủ tiền cho ăn học mua đồ dùng nhà đặc biệt hội hướng dẫn chị em sử dụng vốn kết cao, tỉ lệ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số giảm xuống 11% so với năm ngối NPV: Vâng, chị cho em biết mục đích nhiệm vụ hội phụ nữ năm 2018 khơng ạ? NĐPV: Trong năm 2018, năm diễn nhiều hoạt động dành cho phụ nữ đặc biệt phụ nữ nghèo Năm 2018 hội đặt mục đích giảm tỉ lệ phụ nữ nghèo, cao đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ nghèo Hội đưa số nhiệm vụ sau: + Tổ chức dạy nghề miễn phí cho chị em + Tăng cường nguồn vốn vay để chị em làm kinh tế tăng thời gian vay + Tổ chức ngày lễ mùng 8/3, 20/10 phong trào thể dục thể thao nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho chị em NPV: Vâng, em chân thành cảm ơn chị chia thông tin vừa rồi, chúc chị mạnh khỏe thành công Em chào chị NĐPV: Chị chào em 72 ... HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ BÍCH YẾN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CAN THIỆP HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỒNG VĂN, HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH. .. đề tài luận văn: ? ?Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc can thiệp hỗ trợ phụ nữ nghèo dân tộc thiểu số xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS... TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI PHỤ NỮ NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ ĐỒNG VĂN Trợ giúp công tác xã hội phụ nữ nghèo có nhiều ý nghĩa sống cá nhân gia đình họ Trong khn khổ luận văn, tác giả can thiệp

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Vi Văn Tình (2017), https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/cong-tac-xa-hoi-trong-xoa-doi-giam-ngheo-tu-thuc-tien-huyen-muong-nhe-tinh-dien-bien-tt-1447983.html, , truy cập ngày 23/5/2019 Link
1. Công tác xã hội và xóa đói giảm nghèo (Social word and poverty reduction) được nghiên cứu tại Umuebu - Nigeria Khác
2. Đỗ Thị Bình (2003), Gia đình Việt Nam và phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
3. Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Lân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn trong điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 Khác
4. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Khác
6. Định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam (chương trình Nghị sự 21 Việt Nam), 2004 Khác
7. Hội LHPN tỉnh Quảng Ninh (2016), Dự án: Hỗ trợ phụ nữ nông thôn học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2016 - 2020” Khác
8. Phạm Tất Đồng, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2001). Giáo trình XHH, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
9. Trường Đại học Lao động xã hội (2005), Giáo trình công tác xã hội cá nhân, NXB Lao động Xã hội Khác
10. Nguyễn Thị Oanh. Phát triển cộng đồng, đại học mở bán công TP HCM Khác
11. UBND xã Đồng Văn (2017). Báo cáo công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Đồng Văn Giai đoạn 2016- 20120 Khác
12. UBND Xã Đồng Văn (2017). Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2018 Khác
13. Bùi Thị Tân, Bài giảng vấn đề nghèo đói và các khuynh hướng xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Khác
17. Lê Kim Thắng (2016), luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội với vấn đề giảm nghèo ở người dân tộc thiểu số tại xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Rai, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w