Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh qua một số tiết dạy lớp 11

34 444 0
Đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh qua một số tiết dạy lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` MỤC LỤC Lý chọn đề tài………………………………………… Mục tiêu đối tượng nghiên cứu……………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………… 3 NỘI DUNG CỦA Ề TÀI Cơ sở lý thuyết…………………………………………… 1.1 Mục tiêu học…………………………………………… 1.2 Các dạng câu hỏi…………………………………………… 1.3 Hình thức tổ chức hoạt động dạy học……………………… Quá trình thực hiện………………………………………… 2.1 Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, đặc điểm môn Vật Lý……………………………………………………… 2.1.1 Tình hình thực tế học sinh…………………………… 5 2.1.2 Tình hình thực tế môn học…………………………… Tình hình thực tế giáo viên…………………………… Thực hiện.………………………………………………… 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh 2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu cao……………… 2.2.3 Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực……… 11 2.2.4 Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả………………………… 13 2.2.5 Sử dụng phiếu học tập……………………………………… 13 2.2.6 Kiểm tra đánh giá………………………………………… 13 2.2 3.1 3.2 hiết ế số giáo án vận ụng ý thu ết đổi phương pháp ạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS qua số tiết dạy lớp 11………………… 14 Giáo án Bài 18 Hiện tượng nhiệt điện – tượng siêu dẫn………………………………………………………… 14 Giáo án Bài 19 Dòng điện chất điện phân Định luật Fara a ………………………………………………… 3.3 Giáo án Bài 41 Hiện tượng tự cảm……………………… 15 17 3.4 Giáo án Bài 45 Hiện tượng phản xạ toàn phần………… 18 KẾT LUẬN Kết luận…………………………………………………… Kiến nghị…………………………………………………… 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ` BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BT Bài tập BTCB Bài tập BTVL Bài tập vật ý DH Dạy học DHVL Dạ học vật ý HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông LLDH Lý luận dạy học ` M U Lý chọn đề tài Nhân loại bước sang ngưỡng kỷ XXI, kỷ mà tri thức, kỹ người coi yếu tố định phát triển xã hội Trong hòa nhập với cộng đồng quốc tế, để đứng vững vươn ên được, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng thành tựu khoa học giới mà phải sáng tạo, tìm đường riêng phù hợp với hoàn cảnh đất nước, người Việt Nam Những đòi hỏi đâ , đặt cho giáo dục nhiệm vụ chiến ược Một nhiệm vụ chiến ược ngành giáo ục phải tự đổi nội dung phương pháp giáo ục đào tạo Tầm quan trọng, mục tiêu, quy mô, nội dung yêu cầu việc đổi nà xác định rõ văn đạo Đảng Nhà Nước: đổi mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện để tạo cho đất nước người lao động, hoạt động có hiệu hoàn cảnh Đó người có trí tuệ phát triển, động, chủ động, giàu tính sáng tạo nhân văn Vì vậ nhà trường phổ thông dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức ĩ mà oài người tích ũ được, mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi ưỡng cho hệ trẻ ực sáng tạo, ực hành động thực tiễn để sau họ tự tìm cách giải vấn đề phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện ao động họ Song song với việc đổi chương trình, sách giáo hoa, sở vật chất, phương tiện dạy học, sách người dạy học…, cần phải đổi cách dạy học Đó nhiệm vụ đặt với giáo viên người trực tiếp tác động tới học sinh, trực tiếp tạo sản phẩm giáo dục, phương pháp dạy học có tác động tích cực đến phương pháp học học sinh giáo viên Việc lựa chọn phương pháp giáo ục, phương pháp ạy học giáo viên có tác dụng định đến chất ượng giáo dục Những năm qua ết thi tốt nghiệp phổ thông thi đại học cho thấy học sinh không nắm kiến thức hiểu sai lệch kiến thức môn khoa học tự nhiên như: Lý, Hóa Sinh phổ biến Các em hứng thú để học tập môn Mà lí dẫn đến tượng nà giáo viên hông biết gợi nguồn cảm hứng cho em – phương pháp nặng thuyết giảng, thiếu câu hỏi gợi mở dẫn dắt, thiếu hoạt động kích thích tò mò, tư u , sáng tạo em Chính í o chọn đề tài: “ ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ỘNG CỦA HỌC SINH QUA MỘT SỐ TIẾT DẠY LỚP 11” Tôi thiết nghĩ, thực chất vấn đề đổi phương pháp ạy học phải ùng giáo án điện tử, chia nhóm, tổ chức trò chơi…như vào hình thức sáo rỗng Thực chất vấn đề đổi phương pháp ạy học phát huy tính tích cực học ` sinh việc tiếp thu học, buộc học sinh lắng nghe, xem xét phản ứng Từ hướng em đến việc àm theo hướng dẫn, chăm vào công việc, có khả iểm soát tài liệu học, tự tin vượt qua cách thức học, có ý tưởng sáng tạo…, biến thông tin thành cách hiểu riêng, giảm căng thẳng sau hi hiểu học àm xong tập, có khả chia sẻ kinh nghiệm, sẵn sàng bảo vệ ý kiến Trên giới, nhà khoa học tổng kết, mức độ ảnh hưởng giác quan trình tiếp thu thông tin sau: Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng giác quan trình tiếp thu thông tin Tiếp thu thông tin: 1% qua 1,5% qua 3,5% qua 11% qua 83% qua Nếm Sờ Ngửi Nghe Nhìn Tỉ lệ kiến thức nhớ sau học đạt qua hoạt động: Bảng 2: Tỉ lệ kiến thức nhớ sau học đạt qua hoạt động: Kiến thức thu : 20% 30% 50% 80% 90% qua mà ta qua mà ta qua mà ta qua mà ta qua mà ta Nghe Nhìn Nghe nhìn Nói Nói làm Ở Ấn Độ, người ta tổng kết: Kết học tập thông qua hoạt động Tôi Tôi Tôi Nghe Nhìn Làm Tôi Tôi Tôi Quên Nhớ Hiểu Như từ bảng tổng kết cho ta thấy: nhiệm vụ người thầy hình thành cho học sinh nhân cách có ĩnh Bằng phương pháp ạy học lý thuyết kết hợp với thực hành, học sinh học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động Trong trình giảng dạy có nhiều phương pháp, sử dụng phương pháp cho phù hợp với nội dung học, đặc trưng môn phù hợp với đối tượng học sinh, vừa đem ại hiệu cho việc dạy học, vừa đảm bảo thời gian tiết dạy quan trọng ` Do từ sở lý thuyết nghĩ cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy môn Vật ý để học sinh tự lực chiếm ĩnh iến thức Có học sinh tự làm học sinh hiểu học sinh nhớ, học sinh sáng tạo Mục tiêu đối tượng nghiên cứu Mục tiêu cần đạt: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHỦ ỘNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ ( Tạo điều kiện để học sinh su nghĩ nhiều hơn, àm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn) ối tượng nghiên cứu ỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Xác định mục tiêu học phù hợp dựa đối tượng học sinh Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu cao Tổ chức cho học sinh hoạt động Sử dụng phiếu học tập đổi cách đánh giá kết học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu phân tích tài liệu: Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng cao, Sách giáo khoa Vật lý 11 bản, sách tập Vật Lý 11 Nâng cao, sách tập Vật Lý 11 số sách vật lý tham khảo có liên quan  Phương pháp thu thập tư iệu  Phương pháp quan sát sư phạm, thực nghiệm sư phạm ` NỘI DUNG CỦA Ề TÀI Cơ sở lý thuyết 1.1 Mục tiêu học Mục tiêu học bao gồm Mục tiêu thái độ gồm mức độ: - Tuân thủ - Hưởng ứng - Phát hu … Mục tiêu kiến thức gồm mức độ: - Nhận biết - Hiểu - Vận dụng - Phân tích, tổng hợp - Sáng tạo Mục tiêu kĩ gồm mức độ: - Làm - Làm thành thạo 1.2 Các dạng câu hỏi Các dạng câu hỏi Câu hỏi biết: Tái kiến thức Câu hỏi hiểu: hiểu ý nghĩa, trình bà ngôn ngữ thân Câu hỏi ứng dụng: áp dụng học vào tập, vào sống Câu hỏi phân tích: phân biệt tượng, vấn đề có liên quan Câu hỏi tổng hợp: xâu chuỗi nội dung học với thành mẫu tổng thể 1.3 Hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hình thức tổ chức cho học sinh hoạt động Cá nhân Nhóm ` Quá trình thực 2.1 Tìm hiểu tình hình học sinh, giáo viên, đặc điểm môn Vật Lý 2.1.1 Tình hình thực tế học sinh Tình hình thực tế học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân Hạn chế:  Điểm tuyển đầu vào thấp so với trường Đông Sơn I, Đông Sơn II  Ở cấp II em trọng vào hai môn Văn, oán ; môn Lý học hời hợt hông để tâm  Có thói quen với việc đọc chép  Kĩ tính toán ém  Chưa có thói quen tự lực chiếm ĩnh iến thức, tư u , sáng tạo  Chưa xác định mục đích học -> nên dành thời gian chưa nhiều cho việc học Thuận lợi:  Giống học sinh khác học sinh trường PT Nguyễn Mộng Tuân cần kiến thức em đến trường để học tập  Các em có khả tư u độc lập cần dìu dắt thầy cô  Môi trường Nguyễn Mộng Tuân môi trường có kỉ luật tốt kiểm tra đánh giá nghiêm túc (nhất kì thi) -> Học sinh muốn học thực học đối phó 2.1.2 Tình hình thực tế môn học Tình hình thực tế môn học Hạn chế: Thuận lợi:  Môn Vật Lý gắn với kiến thức  Mặc dù môn học khô khó khoa học -> khô khó ại gắn chặt chẽ với  Có nhiều tượng, định ứng dụng ĩ thuật, luật, khái nhiệm trừu tượng, đời sống nên dễ tạo hứng thú không dễ nhận thấy mắt cho học sinh tìm hiểu từ ứng thường, không hay gặp dụng thực tế sống  Mặc ù chưa đủ hết  Nhiều chưa có nhiều tượng, định luật thiếu thí nghiệm, thiếu hình ảnh trừu tượng có thí mô phim khoa học nghiệm mô minh họa ` 2.1.3 Tình hình thực tế giáo viên Tình hình thực tế giáo viên trường PT Nguyễn Mộng Tuân Hạn chế: Thuận lợi:  Việc thuyết giảng thụ động  Đa số giáo viên trẻ, tiếp cận ghi chép trở thành thói quen nhanh với công nghệ thông tin,  đổi phương pháp đôi hi giáo án điện tử, phần mềm hình thức, phong trào vật lý  Đổi phương pháp thường  Hệ thống mạng máy tính, vài tiết ( chủ yếu có máy chiếu trường Nguyễn người dự) chưa thành nếp Mộng Tuân đáp ứng thời  Giáo viên tham kiến thức đại nói nhiều  Ban giám hiệu khuyến khích  Chưa thực nhiệt tình tìm tòi tạo điều kiện cho tha đổi đổi phương pháp, đổi phương pháp ạy học sáng tạo dạy học 2.2 Thực 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Theo yếu tố định mục tiêu học bao gồm: Các yếu tố định mục tiêu học phù hợp với đối tượng HS Lực học học sinh Chuẩn kiến thức Tầm quan trọng kiến thức Các bước để xác định mục tiêu phù hợp với đối tượng HS đạt hiệu Bước 1: rước tiên cần nắm rõ chuẩn kiến thức Bước 2: Sau tìm hiểu lực học học sinh Bước 3: Từ xâ ựng mục tiêu học phù hợp với đối tượng học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức Việc xác định mục tiêu phù hợp giúp xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh đạt hiệu cao ` 2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi đạt hiệu cao Theo yếu tố định chất ượng câu hỏi bao gồm: Các yếu tố định hệ thống câu hỏi đạt hiệu cao Tìm hiểu kĩ nội lực học sinh:  Các em biết em nghĩ gì?  Các em có cảm giác với em biết nghĩ?  Các em làm với em biết, em nghĩ cảm giác? Tìm hiểu kĩ nội dung sách:  Sách có nội dung mà em tự tìm hiểu được?  Sách có nội dung mà giáo viên cần gợi mở thêm để em tự đọc được? Cân nhắc nội lực câu hỏi:  Câu hỏi có khả khuyến khích học sinh suy nghĩ trả lời  Câu hỏi giúp hình thành học sinh khả tư u độc lập  Câu hỏi buộc học sinh phải thể nhu cầu thử nghiệm ý tưởng Ngôn ngữ hỏi dạng câu hỏi, chuẩn kiến thức:  Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu  Giúp học sinh sử dụng vốn từ cách phong phú  Đa ạng hóa dạng câu hỏi  Câu hỏi đảm bảo chuẩn kiến thức Từ sở nêu xin đưa sơ đồ câu hỏi dạy môn Vật Lý Đặc thù giảng dạy Vật Lý giảng dạy: Hiện tượng vật ý, Đại ượng vật lý, Định luật Vật Lý ôi xin đưa sơ đồ cầu hỏi phần để giúp giáo viên có hệ thống trình bà , giúp học sinh có hệ thống học bài, từ giúp em ễ hiểu dễ nhớ ` Sơ đồ hệ thống câu hỏi dạy tượng Vật Lý Hiện tượng Vật Lý Câu hỏi 1: Thế tượng … (VD:siêu ẫn, nhiệt điện,tán sắc, giao thoa, mao dẫn…)? (Nhận biết) Câu hỏi 2: Nêu ví dụ tượng … ( VD: siêu ẫn,nhiệt điện…)? (Mức độ: Hiểu) Câu hỏi 3: Giải thích nguyên nhân gây tượng trên? Hoặc lại có tượng trên? Hoặc nêu chất tượng trên? (Hiểu) Câu hỏi 4: Điều kiện xảy tượng gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tượng? Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tượng nào? (Phân tích) Câu hỏi 5: Nêu ứng dụng tác hại tượng đời sống ĩ thuật? Nêu cách phát huy tác dụng hạn chế tác hại tượng (nếu có)? Hã đánh giá vai trò tượng đời sống ĩ thuật (Vận dụng,tổng hợp phân tích, đánh giá) Câu hỏi 6: Nếu su nghĩ đề xuất ý tưởng ứng dụng tượng nà tương (Sáng tạo) Sơ đồ hệ thống câu hỏi dạy đại lượng Vật Lý ại lượng Vật Lý Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa đại ượng Vật lý (VD vận tốc, gia tốc…) (Nhận biết) 10 ` mạch Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu câu (không sử dụng sgk) Gọi học sinh lên trình bày nhóm nhận xét Yêu cầu học sinh đọc SGK hoàn thiện phiếu học tập Giáo viên nhận xét Cho học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành câu hỏi câu phiếu học tập Gọi học sinh trình bày, nhóm nhận xét, giáo viên chữa - - - - Thảo luận theo nhóm câu câu - Học sinh trình bày - Đọc SGK bổ sung - Nghe giáo viên nhân xét hoàn thiện phiếu học tập Làm việc theo nhóm trả lời câu 3,4 Trình bày nghe giáo viên chữa - 3.4 Giáo án BÀI 45 HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PH N I Xác định mục tiêu học: - Biết trường hợp xảy tượng phản xạ toàn phần - Nêu điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần - Giải thích số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: sợi quang II Chuẩn bị: PHIỂU HỌC TẬP Bài 45: Phản xạ toàn phần (SGK vật lí 11 nâng cao) ( Học sinh làm việc theo nhóm bạn) Họ tên thành viên nhóm Hoạt động 1: Khảo sát tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn Quan sát thí nghiệm ghi lại kết góc khúc xạ r i r 00 100 200 300 400 500 600 700 800 850 Trả lời câu hỏi: Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn - Hiện tượng khúc xạ có xảy với góc tới không? ……………………………………………………………………………… - So sánh độ lớn góc tới i góc khúc xạ r ……………………………………………………………………………… 20 ` - Khi i = imax = 900 góc khúc xạ lớn gọi “ góc húc xạ giới hạn rgh” Lập công thức tính góc khúc xạ giới hạn ……………………………………………………………………………… Hoạt động 2: Khảo sát tia sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ Quan sát thí nghiệm ghi lại kết vào bảng ( cột điền từ “sáng” “mờ” vào cột) i r Tia khúc xạ Tia phản xạ i1 = 20 i2 = 400 i3= igh= 41 i4 = 600 i5 = 800 Trả lời câu hỏi: Tia sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ - Khi xảy tượng khúc xạ? Khi xảy tượng phản xạ toàn phần? rong trường hợp xảy khúc xạ: so sánh độ lớn góc tới i góc khúc xạ r - Khi góc khúc xạ 900 góc tới góc lớn xảy tượng khúc xạ gọi “góc giới hạn igh” Lập công thức tính igh? - Hiện tượng phản xạ toàn phần ứng dụng vào sợi quang (cáp quang)? III Tiến trình dạy Hoạt động thầy - Giáo viên làm thí nghiệm chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh theo góc tới cho phiếu học tập - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành hoạt động phiếu học tập - Gọi học sinh trình bày, nhận xét - Giáo viên làm thí nghiệm chiếu ánh sáng từ thủy tinh vào không khí theo góc tới ghi phiếu học tập - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành hoạt động phiếu học tập - Gọi học sinh trình bày, nhận xét Hoạt động trò - Quan sát thí nghiệm ghi lại kết vào hoạt động phiếu học tập - Trả lời câu hỏi hoạt động phiếu học tập - Học sinh trình bày - Quan sát thí nghiệm ghi kết - Làm việc theo nhóm hoàn thành hoạt động phiếu học tập - Học sinh trình bày nghe nhận xét 21 ` KẾT LUẬN Kết luận Qua việc thực đổi phương pháp ạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc chiếm ĩnh iến thức số lớp: 11A1, 11A2, 11A5 ôi thu số kết sau: Lớp Khả chủ động tìm hiểu kiến thức Khả diễn đạt ngôn ngữ vật lí Khả àm việc theo nhóm Khả sâu chuỗi kiến thức Hiểu nhớ lâu rước áp dụng Sau áp dụng 11A1 40% 95% 60% 98% 15% 100% 23% 79% 77% 97% 11A2 42% 96% 70% 97% 14% 100% 23% 81% 70% 96% 11A5 14% 78% 25% 80% 18% 100% 13% 59% 59% 75% rước Sau rước Sau rước Sau rước Sau Vậy: Học sinh tự tin hơn, chủ động việc tìm hiểu kiến thức Phát huy tối đa tự lực học sinh Rèn luyện khả thu ết trình ngôn ngữ vật lí Phát hu tính đoàn ết tương trợ chung sức làm việc theo nhóm - Hiểu nhanh, nhớ lâu ăng tư u sâu chuỗi kiến thức - Kiến nghị Trong thời đại ngày nay, việc học sinh tích cực chủ động tìm hiểu chiếm ĩnh iến thức cần thiết Điều phù hợp với tính chất thời đại Việc đổi phương pháp ạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc chiếm ĩnh iến thức phải àm thường xuyên nhà trường ôi mong có buổi họp trường, cụm trường nhằm thu thập kinh nghiệm đổi phương pháp ạy học trường để có kết tối ưu 22 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Lí luận phương pháp dạy học môn vật lí, Nhà xuất Đại học sư phạm Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất giáo dục 2007 Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất giáo dục 2008 Lương Du ên Bình ( Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Cơ bản, Nhà xuất giáo dục Lương Du ên Bình ( Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Nâng cao, Nhà xuất giáo dục 23 ` PHỤ LỤC BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT IỆN HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức: Chuẩn kiến thức - Phát biểu tượng nhiệt điện nêu số ứng dụng - Phát biểu tượng siêu dẫn nêu số ứng dụng Học sinh – giỏi thêm - Nêu điều kiện xảy tượng nhiệt điện, yếu tố ảnh hưởng đến hưởng tượng nhiệt điện - Nêu điều kiện xảy giải thích nguyên nhân gây tượng siêu dẫn, yếu tố ảnh hưởng đến hưởng tượng siêu dẫn Kĩ năng: - Giải thích nguyên nhân gây tượng siêu dẫn Học sinh giỏi thêm: - Giải thích nguyên nhân gây tượng nhiệt điện Thái độ: - Tích cực làm việc cá nhân, hợp tác làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ CHO TIẾT DẠY Thí nghiệm dòng nhiệt điện: Một cặp nhiệt điện, điện kế nhạy, bật lửa Vẽ phóng to Bảng 18.1 hình 18.1 18.3 SGK Phiếu học tập Họ tên: ………………… Lớp: ………… PHIẾU HỌC TẬP BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT IỆN HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN I KIỂ TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn câu sai A Kim loại dẫn điện tốt điện trở suất kim loại nhỏ điện dẫn suất kim loại lớn B Ngu ên nhân gâ điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể kim loại tạo C Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt động chu ển động có hướng e tự o chu ển thành nhiệt hi va chạm với nút mạng tinh thể D Điện trở suất kim loại tăng hi nhiệt độ giảm Câu 2: Chọn câu sai 24 ` A Bản chất òng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng e chiều điện trường B Điện trở suất kim loại tăng hi nhiệt độ tăng trật tự mạng tinh thể tăng nhiệt độ tăng C Các tính chất điện kim loại giải thích dựa vào thuyết electron tự kim loại D Các kim loại hác có điện trở suất khác cấu trúc mạng tinh thể mật độ electron tự kim loại khác II TÌM HIỂU KIẾN THỨC MỚI Bộ câu hỏi 1: Tìm hiểu thí nghiệm tượng nhiệt điện Câu 1: Khi hơ nóng mối hàn A ta thấy tượng xả im điện kế? Em có kết luận kết thu Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 2: Khi hơ nóng âu (mối hàn A nóng hơn) số điện kế nào? Em có kết luận kết thu Trả lời:…………………………………………………………………… Bộ câu hỏi 2: Tìm hiểu tượng nhiệt điện Câu 1: Thế tượng nhiệt điện? Trả lời:……………………………………………………………………… Câu 2: Hiện tượng nhiệt điện xảy nào? Trả lời:……………………………………………………………………… Câu 3: Từ thí nghiệm rút suất điện động nhiệt điện ( cường độ dòng nhiệt điện) phụ thuộc vào yếu tố nào? Hiện tượng nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố Trả lời:………………………………………………………………… Câu 4: Viết công thức tính suất điện động nhiệt điện? Nhìn bảng 18.1 cho biết suất điện động cặp kim loại lớn Trả lời:……………………………………………………………………… Câu 5: Nêu ứng dụng cặp nhiệt điện? Hiện tượng nhiệt điện vận dụng vào ứng dụng đó? Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 6: (Dành cho học sinh giỏi học sinh đam mê tìm tòi) Giải thích nguyên nhân gây tượng nhiệt điện Trả lời:……………………………………………………………………… Bộ câu hỏi 3: Tìm hiểu tượng siêu dẫn Câu 1: Nhìn hình vẽ 18.3 SGK trang 92 nhận xét: Sự phụ tha đổi điện trở cột Thủy Ngân diễn nhiệt độ hạ dần từ độ K đến 0K Nhận xét khả ẫn điện cột thủy ngân nhiệt độ 0K – 4K so với nhiệt độ khác Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 2: Thế tượng siêu dẫn? Nêu đặc điểm vật liệu siêu dẫn? Nêu điều kiện để kim loại trở thành chất siêu dẫn? Trả lời:……………………………………………………………………… Câu 3: Tại òng điện chạy vật liệu siêu dẫn lại trì lâu? Trả lời:………………………………………………………………… 25 ` Câu 4: Giải thích nguyên nhân gây tượng siêu dẫn Trả lời:………………………………………………………………… Câu 5: Nêu ứng dụng tượng siêu dẫn? Hiện tượng siêu dẫn vận dụng ứng dụng đó? (Đọc thêm phần em có biết SGK trang 94) Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 6: Dành cho học sinh giỏi: Tại ngày nay, nhà khoa học lại tìm cách tạo vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao Trả lời:…………………………………………………………………… III KIỂ TRA BÀI CŨ Gọi học sinh lên chọn đáp án phần kiểm tra cũ phiếu học tập đưa cách sửa lại câu sai IV NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nhiệt điện Hoạt động GV Đặt vấn đề: Ở số nước, người ta 500 số mà 1h tàu siêu tốc Vậy tàu siêu tốc tạo nào? Chúng ta tìm câu trả lời hôm rước tiên tìm hiểu tượng điện thứ nhất: Hiện tượng nhiệt điện Hiện tượng nhiệt điện a Cặp nhiệt điện Dòng nhiệt điện - Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm gồm bàn kê quây vào nhau) - GV giới thiệu cấu tạo cặp nhiệt điện - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: + Gồm cặp nhiệt điện tạo dây Hoạt động HS Nội dung kiến thức BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT IỆN HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN Hiện tượng nhiệt điện a Cặp nhiệt điện Dòng nhiệt điện Hiện tượng nhiệt điện a Cặp nhiệt điện Dòng nhiệt điện - Cấu tạo cặp nhiệt điện hệ thống gồm hai dây kim loại hác hàn với hai đầu - Thí nghiệm 26 ` đồng – constantan + Gồm miliampe kế + Gồm dây nối bật lửa - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi số phần tìm hiểu kiến thức mới, quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - Yêu cầu học sinh nhóm bật kì đứng dậy trình bày - GV nhận xét - GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi số phiếu học tập - Gọi học sinh lên trình bày - GV nhận xét - Riêng câu hỏi giải thích tượng lớp GV đưa giải thích cho học sinh hiểu ĩ - Cho học sinh ghi bảng - HS quan sát trình bày kết - Học sinh đọc Sgk trả lời câu hỏi câu hỏi số phiếu học tập - Hiện tượng nhiệt điện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện mạch điện kín bao gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác b Biểu thức suất điện động nhiệt điện   T (T1  T2 ) Suất điện động tỉ lệ thuận vào hiệu nhiệt độ hai mối hàn Suất điện động phụ thuộc vào chất cặp kim loại ( T ) c Ứng dụng cặp nhiệt điện Nhiệt kế nhiệt điện Pin nhiệt điện Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng siêu dẫn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu học sinh hoạt - Học sinh tìm hiểu 2.Hiện tượng siêu dẫn động theo nhóm trả lời SGK trả lời vào a ịnh nghĩa câu hỏi số phiếu học tập tượng điện trở 27 ` - Gọi học sinh lên trình bày - GV nhận xét ghi - HS Trình bày bảng - GV nêu thêm ứng dụng tượng siêu dẫn kể cho học sinh VD đường cáp điện siêu dẫn có khả truyền tải điện xa mà không bị tổn hao ượng đường dây hông có điện trở Năm 1985 – 1986 Liên Xô cũ thử nghiệm đường cáp tải điện 110kV siêu dẫn dài 50m, công suất truyền tải trăm ngàn kW, Nhật chế tạo… VD2: Nam châm điện cực mạnh dùng máy gia tốc lò phản ứng hạt nhân kim loại hợp kim giảm đột ngột đến giá trị không nhiệt độ hạ xuống ưới Tc b Giải thích Nhiệt độ thấp ion nút mạng ao động chậm, trật tự giảm Đến nhiệt độ giảm xuống đến mức ( c ) ion nút mạng đứng yên mạng tinh thể không trật tự, không cản trở òng điện -> điện trở không -> siêu dẫn c Ứng dụng Tàu siêu tốc, nam châm cực mạnh V CỦNG CỐ - Giáo viên nêu sơ đồ nghiên cứu tượng Vật lí, ý học sinh tìm hiểu tượng Vật Lý luôn tìm hiểu vấn đề Các em trả lời hết câu hỏi nà thuộc kiểm tra cũ cô hỏi câu hỏi - GV đưa sơ đồ yêu cầu em không nhìn tự trả lời câu hỏi Như em học thuộc lớp VI BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1, SGK trang 93 V CÔNG VIỆC BUỔI SAU Dặn học sinh tìm hiểu kiến thức: Thế chất điện phân, Ôn lại phản ứng trao đổi e môn hóa ánh giá: Bài học vận dụng phương pháp mới: xác định mục tiêu dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, hệ thống câu hỏi vừa sức phù hợp với phân hóa học sinh, kết hợp phương pháp àm việc theo nhóm, vận dụng hệ thống câu hỏi tượng vật lý theo trật tự đinh thu 28 ` hiệu tốt: học sinh tích cực chủ động tìm hiểu bài, em quen àm việc theo nhóm nên bổ sung kiến thức thiếu, hạn chế thông qua bạn bè, phương pháp hệ thống câu hỏi có trật tự logic dạy tượng Vật Lý giúp em nhanh chóng thuộc bài, nhớ lâu BÀI 19: DÒNG IỆN TRONG CHẤT IỆN PHÂN ỊNH LUẬT FA-RA- ÂY I MỤC TIÊU Kiến thức - Định nghĩa tượng điện phân, nêu chất òng điện chất điện phân, nêu định nghĩa phản ứng phụ chất điện phân định nghĩa tượng ương cực tan - Phát biểu định luật Faraday - Nêu ứng dụng òng điện chất điện phân Kĩ - Vận dụng định luật Faraday vào tập cụ thể - Với học sinh thêm : Giải thích chất dòng điện chất điện phân, giải thích tượng ương cực tan, giải thích nguyên tắc mạ điện đúc điện, tinh chế điều chế kim loại Thái độ - Tích cực làm việc cá nhân, hợp tác làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ Bộ dụng cụ thí nghiệm òng điện chất điện phân Vẽ phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4 SGK trang 110 Phiếu học tập Họ tên: …………………….……… Lớp: …… PHIẾU HỌC TẬP BÀI 19: DÒNG IỆN TRONG CHẤT IỆN PHÂN ỊNH LUẬT FA – RA - ÂY A KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chọn phát biểu sai A Hiện tượng nhiệt điện tượng xuất suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện có chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn B Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào chất cặp kim loại tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ hai mối hàn cặp nhiệt điện C Hiện tượng nhiệt điện ứng dụng chế tạo pin nhiệt điện nhiệt kế nhiệt điện D Cặp đồng constantan có tạo suất điện động nhiệt điện lớn cặp SắtĐồng Câu 2: Chọn câu sai A Hiện tượng siêu dẫn tượng điện trở kim loại hợp kim giảm đột ngột đến không nhiệt độ hạ xuống ưới TC 29 ` B Chất siêu dẫn chất dẫn điện siêu C Chất siêu dẫn ứng dụng để tạo nam châm cực mạnh D Chất siêu dẫn nhiệt độ cao ứng dụng chất siêu dẫn nhiệt độ thấp B TÌM HIỂU KIẾN THỨC MỚI Bộ câu hỏi 1: Thí nghiệm dòng điện chất điện phân Câu 1: Khi chất lỏng bình nước cất, bật công tắc nguồn điện kim điện kế nào? Nhận xét kết thu Trả lời:………………………………………………………………… Câu 2: Khi hòa thêm muối vào bình nước cất nói bật công tắc nguồn điện im điện kế nào? Nhận xét kết thu Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 3: Chất điện phân bao gồm chất nào? Trả lời:………………………………………………………………… Bộ câu hỏi 2: Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân Câu 1: Thế phân li? Giải thích nguyên nhân gây phân li Trả lời:………………………………………………………………… Câu 2: Thế tái hợp? Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 3: Khi hông có điện trường ion ương, ion âm chất điện phân chuyển động nào? Khi có điện trường ion ương, ion âm chất điện phân chuyển động nào? Trả lời:………………………………………………………………… Câu 4: Vậy chất òng điện chất điện phân gì? So sánh với chất òng điện môi trường kim loại học Trả lời:……………………………………………………………… Bộ câu hỏi 3: Tìm hiểu phản ứng phụ Câu 1: Phản ứng phụ gì? Chỉ phản ứng phụ: i xảy cực ương hi điện phân dung dịch NaCl ii xảy cực âm hi điện phân dung dịch CuSO4 Trả lời:………………………………………………………………… Bộ câu hỏi 4: Tìm hiểu tượng duơng cực tan Câu 1: Giải thích tượng xảy cực ương hi điện phân CuSO4 cực uơng đồng? Thế tượng ương cực tan? Trả lời:……………………………………………………………… Câu 3: Điều kiện để xảy tượng ương cực tan Trả lời:………………………………………………………………… Câu 4: Nêu ứng dụng tượng ương cực tan Trả lời:…………………………………………………………………… Câu 5: Nhìn bảng 19.1 đồ thị 13.4 cho biết òng điện chất điện phân có tuân theo định luật Ôm không? Vì sao? Trả lời:………………………………………………………………… Bộ câu hỏi 5: Tìm hiểu định luật Fa – – đâ 30 ` Câu 1: Khối ượng chất sinh điện cực phụ thuộc vào yếu tố sau đâ : Cường độ òng điện chạ qua bình điện phân, Thời gian điện phân, chất Kim loại điện phân Và phụ thuộc vào yếu tố Trả lời:………………………………………………………………… Câu 2: Phát biểu định luật Fa đâ I, II Viết côgn thức Faraday giải thích đại ượng Trả lời:………………………………………………………………… Câu 3: Vận dụng định luật Faraday làm 2, SGK trang 100 Trả lời:………………………………………………………………… III KIÊ TRA BÀI CŨ - Chia học sinh làm nhóm - Gọi học sinh lên kiểm tra cũ phần A phiếu học tập IV NỘI DUNG BÀI MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm dòng điện chất điện phân Hoạt động GV Đặt vấn đề: Hôm tìm hiểu xem òng điện có chạy qua môi trường nước ao hồ không? Vì sao? Thí nghiệm dòng điện chất điện phân - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: gồm bình điện phân có hai cực, nước cất, muối ăn, mi iampe ế, nguồn điện, dây nối - Yêu cầu học sinh đọc trước câu hỏi số - Quan sát thí nghiệm hoàn thành câu hỏi số phiếu học tập - Giáo viên nhận xét Hoạt động HS Nội dung kiến thức BÀI 19: DÒNG IỆN TRONG CHẤT IỆN PHÂN Thí nghiệm dòng điện Thí nghiệm dòng chất điện phân điện chất điện - Quan sát dụng cụ phân - Nước cất không dẫn điện - Nước muối dẫn điện - Chất điện phân bao gồm dung dịch muối, axit, bazo, muối nóng chảy - Đọc phiếu học tập - Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức 31 ` - GV yêu cầu học sinh - Trả lời phiếu học hoạt động theo nhóm trả tập lời câu hỏi số - Gọi HS lên trình bày câu hỏi số - Trình bày - Nhận xét tổng kết Bản chất dòng điện chất điện phân - Sự phân li trình hình thành ion trái dấu hòa tan chất điện phân vào nước - Sự tái hợp trình kết hợp ion ương ion âm chúng gặp - Bản chất òng điện chất điện phân dòng dịch chuyển có hướng ion ương chiều điện trường, ion âm ngược chiều điện trường Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phụ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu học sinh làm - HS trả lời câu Phản ứng phụ việc theo nhóm trả lời hỏi chất điện phân câu hỏi câu Là phản ứng xảy hỏi phiếu học tập trao đổi e ion - Gọi HS trình bày ương ion âm với - GV gợi ý cho điện cực tạo thành học sinh thêm chất bám vào điện cực câu hỏi sau: ba ên ưới dạng Khi ion Cl đến điện cực khí ương xảy phản ứng trao đổi e nào, chất tạo thành cực ương Khi ion Cu 2+ đến điện cực âm xảy phản ứng phụ nào, chất tạo thành điện cực Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng dương cực tan Nhắc học sinh nhớ lại câu hỏi tìm hiểu tượng vật lý Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức 32 ` - GV yêu cầu học sinh - HS trả lời làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi số - Yêu cầu HS Trình bày - GV làm thí nghiệm cho HS quan sát tượng Hiện tượng dương cực tan - Là tượng cực ương tan hi điện phân dung dịch muối kim loại mà anot làm kịm loại - Dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm - ứng dụng: mạ điện, đúc điện, luyện kim Hoạt động 5: Tìm hiểu định luật Faraday Hoạt động GV - GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành câu hỏi số - Yêu cầu học sinh trình bày Hoạt động HS Nội dung kiến thức ịnh luật Faraday - Trả lời câu hỏi số vận dụng a ịnh luật I Faraday làm tập Khối ượng m chất câu hỏi giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với điện ượng q M =kq b ịnh luật II Faraday Đương ượng hóa học k chất tỉ lệ với đương ượng gam nguyên tố K = c A/n = A/nF c Công thức tổng quát F A I t F n V CỦNG CỐ - Yêu cầu HS kẻ sơ đồ iên quan đến kiến thức - GV đưa sơ riêng - Yêu cầu em nhìn vào sơ đồ tự trả lời kiến thức có liên quan VI VỀ NHÀ SGK VII CÔNG VIỆC BUỔI SAU Tìm hiểu khái niệm chân không, xạ nhiệt 33 ` XÁC NHẬN CỦA HIỆU RƯỞNG Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2013 ôi xin cam đoan đâ SKNN viết, không chép nội dung người khác NGUYỄN THỊ HƯƠNG 34 [...]... nhân học sinh, kiểm tra khả năng àm việc theo nhóm của học sinh - Ngoài kiểm tra viết nên kiểm tra vấn đáp để tăng hả năng iễn đạt ngôn ngữ vật lý của học sinh - Sau mỗi bài kiểm tra nên thống kê các lỗi sai hệ thống của học sinh, tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục 15 ` 3 Thiết kế một số giáo án vận dụng l thu ết đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS qua. .. động của HS qua một số tiết dạy ở lớp 11 Dưới đâ tôi xin đưa ra một số tiết dạ đã đổi mới phương pháp ạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm ĩnh iến thức 3.1 Giáo án 1 BÀI 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT IỆN – HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN (SGK Vật lí 11 Nâng cao) I Xác định mục tiêu bài học  Phát biểu được hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn là gì và một số ứng dụng của nó  Giải... hoạt động 1 của phiếu học tập - Trả lời các câu hỏi trong hoạt động 1 trong phiếu học tập - Học sinh trình bày - Quan sát thí nghiệm ghi kết quả - Làm việc theo nhóm hoàn thành hoạt động 2 trong phiếu học tập - Học sinh trình bày và nghe nhận xét 21 ` KẾT LUẬN 1 Kết luận Qua việc thực hiện đổi mới phương pháp ạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm ĩnh iến thức ở một số. .. với tính chất thời đại Việc đổi mới phương pháp ạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong việc chiếm ĩnh iến thức phải àm thường xuyên trong các nhà trường ôi cũng rất mong có những buổi họp giữa các trường, các cụm trường nhằm thu thập kinh nghiệm đổi mới phương pháp ạy học của các trường để có kết quả tối ưu 22 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Lí luận và phương. .. cụ học tập, đồ chơi - Học thuộc long Yếu tố quyết định tổ chức hoạt động cho học sinh thành công Xác định hoạt động trọng tâm (tùy thuộc mục tiêu, và cơ sở thiết bị cho phép) Phân bố thời gian hợp lý 13 ` Trong từng hoạt động, GV có thể phát huy tính tích cực nhận thức của HS ở những mức độ khác nhau, kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hướng tích cực hoạt động nhận thức của HS, trong một tiết học, ... Dùng phiếu học tập có hệ thống câu hỏi để phát huy tính tự lực và khả năng àm việc theo nhóm của học sinh Không nên: 1 Nhắc lại câu hỏi của mình 2 Tự trả lời câu hỏi của mình đưa ra 3 Nhắc lại câu trả lời của HS 4 Tỏ thái độ nhăn mặt, cau mày, ngắt lời của học sinh 2.2.3 Tổ chức cho học sinh hoạt động hiệu quả, tích cực Theo tôi tổ chức cho học sinh hoạt động ta có thể tổ chức những hoạt động sau:... biên), Lí luận và phương pháp dạy học môn vật lí, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2 Phạm Hữu Tòng (2005), Lí luận dạy học vật lí 1, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 3 Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục 2007 4 Nguyễn Thế khôi (Tổng Chủ biên), Vật Lý 11 Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục 2008 5 Lương Du ên Bình ( ổng Chủ biên), Sách giáo viên vật lý 11 Cơ bản, Nhà xuất bản... ta tính được đại ượng vật lý nào? (Phân tích, Vận dụng) Câu hỏi 4: Nêu các bước của bài toán vận dụng định luật trên để tính một đại ượng vật lý (Nếu có) (Tổng hợp và vận dụng) Một số đề xuất về cách vận dụng các sơ dồ hệ thống câu hỏi trên: - Cách vận dụng trong giờ học (tức là trong quá trình học sinh tìm hiểu, chủ động ĩnh hội kiến thức) Những tiết đầu khi dạy về hiện tượng vật lý giáo viên phát. .. Vậy: Học sinh tự tin hơn, chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức mới Phát huy tối đa hả năng tự lực của học sinh Rèn luyện khả năng thu ết trình bằng ngôn ngữ vật lí Phát hu tính đoàn ết tương trợ chung sức khi làm việc theo nhóm - Hiểu bài nhanh, nhớ rất lâu ăng hả năng tư u và sâu chuỗi các kiến thức - 2 Kiến nghị Trong thời đại ngày nay, việc học sinh tích cực chủ động tìm hiểu chiếm ĩnh iến thức mới. .. sinh phát huy tính tự lực của cá nhân, cũng như phát hu tính tập thể khi làm việc theo nhóm - Theo tôi giờ học vật lý gồm: giờ học kiến thức mới, giờ bài tập, giờ thực hành nên phiếu học tập cũng nên phân ra làm ba loại: + Loại 1: Phiếu học tập sử dụng trong tiết bài tập + Loại 2: Phiếu học tập sử dụng trong tiết dạy kiến thức mới + Loại 3: Phiếu học tập sử dụng trong giờ thực hành - Mỗi phiếu học tập

Ngày đăng: 05/06/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan