Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT- Cho b
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY
Thực hiện: Đỗ Văn Mười
Tổ Sinh - Thể - CN – Trường THPT Nam Sách II
HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 26 - 03
Trang 2Ở thực vật có những hình thức sinh sản nào?
Trang 3B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Trang 4Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Trang 5I Sinh sản vô tính là gì?
- Khái niệm
Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Trang 6I Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
- Khái niệm:
Thực chất của sinh sản vô tính là gì?
- Đặc điểm: Sinh sản vô tính dựa trên phân bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hóa tạo ra các cá thể mới
Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Trang 7Nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng so sánh sau đây.
Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
II Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Trinh sinh
(trinh sản)
Trang 8Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
- Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh
- Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ?
Trang 9Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của và sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu Vì vậy,
có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với MT sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
+ Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện trường sống thay đổi.
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
Trang 10Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
II Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Trang 11Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Hiện tượng con thằn lằn bị đứt đuôi, sau một thời gian đuôi mọc lại có phải là kết quả của sinh sản vô tính không?
Đuôi bị đứt
Đuôi mọc lại
Trang 12Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III Ứng dụng
1 Nuôi mô sống:
Việc nuôi mô sống được thực hiện như thế nào? Nó được ứng dụng gì trong y học?
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường
có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp, giúp cho mô tồn tại và phát triển.
Chúng ta có thể hi vọng gì từ thành tựu của nhân bản vô tính?
- Triển vọng: tạo ra các mô, cơ quan mong muốn, từ đó thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
Trang 14BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật.
2 Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, tại sao?
3 Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể.
Trả lời các câu hỏi, bài tập sau:
Đọc & nghiên cứu nội dung bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật.
Trang 16- Cho ví dụ về một số động vật có sinh sản vô tính.
- Chọn câu đúng nhất về sinh sản vô tính ở động vật.
A SSVT là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc
nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B SSVT là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá
thể mới gần giống mình.
C SSVT là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc
nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
D SSVT là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng
và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
Trang 17Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành hai phần giống nhau, mỗi phần phát triển thành một cá thể
Ruột khoang, bọt biển.
Một phần cơ thể phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới
Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc tách ra độc lập
Giun dẹp, bọt biển.
Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới
Ong, kiến, rệp, mối.
- Giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n)
- Thường xen kẽ với SS hữu tính
Trang 18Phân đôi ở các ĐV đơn bào
Trang 19Nảy chồi ở thủy tức
Trang 20Phân mảnh ở giun dẹp
Giun dẹp mẹ
Các cá thể con
Các mảnh vỡ
Trang 21Trinh sinh (trinh sản) ở ong
Thụ tinh
Không thụ tinh
Giảm phân
2n
n n
Trang 22Nuôi cấy mô thay thế vùng
da bị hỏng
Mô được nuôi trong
môi trường thích hợp Vùng da được thay thế
Trang 23Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Trang 24EM CÓ BIẾT?
AI LÀ NGƯỜI ĐẦU TIÊN NHÂN BẢN VÔ TÍNH ĐỘNG VẬT?
GS TS Nguyễn Mộng Hùng – Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
Trang 25• Năm 1997, tờ Nature - tờ báo danh tiếng đã
công bố công trình nhân bản vô tính tạo ra cừu Đôly của Ian Wilmut.
• Nhưng vào năm 1979, tờ báo này đã đăng công trình nhân bản vô tính cá chạch của GS Nguyễn Mộng Hùng Công trình được công bố trước Wilmut 18 năm này có ý nghĩa đột phá trong lĩnh vực nhân bản vô tính nên đã được
báo Công nghiệp XHCN (Nga) số ra ngày
21-12-1978 dành hẳn 1 trang để giới thiệu về nhà khoa học Việt Nam trẻ tuổi này.