1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn áp dụng phương pháp chơi trò chơi trong một tiết dạy ngữ văn lớp 6 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

55 100 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU1.Cơ sở lí luận

*Vai trò, ý nghĩa của việc áp dụng phương pháp “Trò chơi” trong dạy học nói chung và dạy học văn nói riêng.

          Trò chơi là một hoạt động hướng tới mục đích chủ yếu là vui chơi, giải trí, thư giãn giúp cho tinh thần, đầu óc của con người được thoải mái, sảng khoái sau những giờ làm việc, học tập mệt mỏi.

 Phương pháp tổ chức chơi trò chơi hiện nay là một trong những phương pháp phổ biến trong dạy học nói chung và dạy học môn Ngữ Văn nói riêng nhằm hướng tới mục tiêu vừa hình thành năng lực phẩm chất,  vừa phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.Người giáo viên khi áp dụng phương pháp này vào dạy học sẽ tạo ra không khí lớp học sôi nổi, tạo môi trường, điều kiệncho nhiều học sinh được tham gia hoạt động học tập hơn ( kể cả  những học sinh trung bình, yếu,kém) .

Phương pháp tổ chức chơi trò chơi trong dạy học sẽ phát huy tinh thần, định hướng học tập trong giai đoạn mới hiện nay đó là : “Chủ động, sáng tạo”, “Học mà chơi, chơi mà học” Quaquá trình học tập, hợp tác, nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài học hầu hết các em học sinh sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác, chủ động tự học , tự sáng tạo, có kĩ năng tự xử lí tình huống, tiếp nhận thông tin, giải quyết các vấn đề thực tiễn phát sinh Như vậy quá trình học tập sẽ vừa sôi nổi, hào hứng vừa vui chơi, vừa học tập một cách có hiệu quả.

Học tập qua trò chơi còn rèn cho học sinh tinh thần đoàn kết gắn bó, biết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong quá trình học tập, tiếp thu kiến thức Có sự phối kết hợp nhịp nhàng, linh hoạt giữa các thành viên trong đội nhóm trong học tập, hình thành ở các em lòng nhân ái, tình yêu thương mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Phương pháp chơi trò chơi là một phương pháp dạy học mới, có tính tích cực, không áp đặt, gò ép người học theo một khuôn mẫu được định sẵn, cho trước và nếu sử dụng thành công khả năng sáng tạo của học sinh sẽ được phát huy tuyệt đối vì học qua trò chơi thì học sinh sẽ tiếpthu bài học một cách tự nhiên, chủ động nhất so với khả năng có thể của bản thân mình Khi người học tự mình tìm hiểu, nắm bắt thông tin, tiếp thu kiến thức thì quá trình học tập, ghi nhớ nội dung bài học sẽ dễ dàng và sâu sắc, cụ thể hơn so với cách học thông thường.

Một trong những ưu điểm nổi bật của phương pháp chơi trò chơi là giúp học sinh có đượctác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, có sự nhạy bén trong hoạt động học tập Bản chất của trò chơi làsự ganh đua, là kết quả thắng, thua giữa các nhóm các đội Vì vậy khi dùng trò chơi trong dạy học sẽ kích thích  sự tập trung, tinh thần hăng say, nhiệt tình tham gia học tập của học sinh Qua trò chơi hóc inh sẽ được rèn luyện khả năng  lựa chọn ,quyết định cho mình  cách ứng xử đúng đắn, phù hợp với tình huống qua trò chơi học sinh được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi, giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học sinh.

Như vậy : Trò chơi là phương tiện có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và gây hứng thú trong giờ họccủa học sinh Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩmchất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do

Trang 2

vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với

từng lứa tuổi, từng môn học đặc biệt là đối với bộ môn Ngữ Văn.

2 Cơ sở thực tiễn

Với những hiệu quả giáo dục mà phương pháp trò chơi mang lại hướng tới mục tiêu “Họcmà chơi, chơi mà học”  thì bất cứ ai, giáo viên nào cũng biết nhưng để vận dụng và biết cách tổchức, tiến hành các hình thức, hoạt động giúp học sinh học – chơi,  chơi – học thì không phải aicũng làm được Giáo viên tuy có ý thức đổi mới phương pháp dạy học nhưng nhìn chung vẫncòn chịu nhiều ảnh hưởng của phương pháp dạy học trước đây Điều này dẫn đến việc học sinhphải học tập một cách thụ động, gò ép thiếu sáng tạo, không có hứng thú, say mê trong học tậpđặc biệt là với bộ môn Ngữ Văn thì sẽ càng nặng nề và áp lực hơn rất nhiều.

     Trong những năm gần đây, hiện trạng học sinh lười học, chán học ở các trường  khôngphải là ít Nhiều học sinh không có hứng thú với môn học nên hầu hết các giờ học thường thấymệt mỏi, buồn ngủ, tiếp thu chậm từ đó dẫn đến việc nói chuyện, làm việc riêng trong các giờhọc Điều này gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục.

Từ trước tới nay nhiều người giáo viên vẫn thường quan niệm : trò chơi thì chỉ áp dụnghiệu quả đối với bác bộ môn khác như : ngoại ngữ hay các môn Khoa học tự nhiên….Còn với bộmôn Ngữ Văn – Một bộ môn dạy làm người với những đặc thù, tính chất  riêng thì hiệu quả ápdụng cũng không cao.

Xuất phát từ những thực tiễn đó thiết nghĩ nếu chúng ta không mạnh dạn thử đổi mới, ápdụng phương pháp trò chơi vào dạy học  thì làm sao biết được có hiệu quả hay không? Và làmsao biết được cần áp dụng thế nào cho hợp lí và kết quả tốt.

3.Mục đích của việc áp dụng phương pháp trò chơi trong dạy học môn Ngữ Văn

Trong Luật Giáo dục điều 24.2 đã ghi: “ Phương pháp giáo dục  phải phát huy tính tích

cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có

thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thóiquen học tập thụ động của học sinh.

Căn cứ vào mục tiêu trên cùng với việc dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi họcsinh THCS : ham tìm hiểu, tiếp cận, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán Do đó việc sử dụngcác trò chơi học tập trong giờ học Ngữ văn là hết sức cần thiết và có ích Trò chơi sẽ có tác dụnggiúp học sinh:

+ Tăng cường khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học phát huy tính năng động của cácem.

+ Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng  thẳng trong họctập của học sinh. Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận.

+ Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học.+ Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động.

Trang 3

Trò chơi là phương tiện có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mới phương phápdạy học, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và gây hứng thú trong giờ học của học sinh.Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đứcnhư tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do vậy quan

điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập” là phù hợp với từng lứa

tuổi, từng môn học đặc biệt là đối với môn Văn.

* Chuẩn bị:  Giáo viên làm một bảng tổng kết trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí thống kê.

Phần nội dung các ô trong bảng sẽ được chuyển thành các thẻ, các thẻ này phát cho các nhóm.

* Ví dụ:    Ngữ văn 8 –tập 1 – Tiết 42: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM

- Trong phần lập bảng thống kê các văn bản truyện ký Việt Nam, ta giữ lại các ô: Tên cáctác phẩm, thứ tự, tác giả, tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, phương thức biểu đạt, nội dung chủyếu, đặc điểm nghệ thuật Các ô nội dung khác bỏ trống để học sinh dán thẻ kiến thức.

TTTác phẩm,tác giả

Thể loại Năm

sáng tácPTBĐNội dungchủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật01Tôi đi học

(Thanh Tịnh)02Trong Lòng Mẹ

(Nguyên Hồng)03Tức nước vỡ bờ

(Ngô tất Tố)04Lão Hạc

(Nam Cao)

Trang 4

- Các nhóm học sinh nhận thẻ kiến thức và tiến hành trao đổi thảo luận để tìm và đưa ranhững thẻ kiến thức phù hợp với các ô trống.

- Đại diện các nhóm học sinh lên trình bày và dán phiếu vào bảng tổng kết Nhóm nàodán đúng thì tất cả thành viên sẽ được khen.

phẩm,tác giả

PTBĐNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuật

01Tôi đi học(ThanhTịnh)

ngắn 1941 Tự sự,trữ tình Những kỷ niệm trongsáng về ngày đầu tiênđến trường.

Tự sự kết hợp với trữtình; kể chuyện kết hợpmiêu tả và biểu cảm,đánh giá;  những hìnhảnh so sánh mới mẻ vàgợi cảm.

Lòng Mẹ(NguyênHồng)

1939 Tự sự Phê phán chế độ tànác bất nhân và ca ngợivẻ đẹp tâm hồn, sứcsống tiềm tàng củangười phụ nữ nôngthôn.

Khắc hoạ nhân vật vàmiêu tả hiện thực mộtcách chân thực, sinhđộng.

04Lão Hạc(NamCao)

1943 Tự sự,

trữ tình Số phận bi thảm củangười nông dân cùngkhổ và nhân phẩm caođẹp của họ.

Nhân vật được đào sâutâm lý, cách kể chuyệntự nhiên, linh hoạt, vừachân thực vừa đậm chấttriết lý và trữ tình.

2 Trò chơi: Đọc thơ (hoạt động cá nhân):* Đặc điểm:

Học sinh thường sợ đọc thuộc lòng các bài thơ hay đoạn thơ (nhất là những đoạn thơ haybài thơ dài) Nhưng với trò chơi này sẽ giúp học sinh hứng thú hơn và thuộc thơ nhanh hơn Hoạtđộng này nên sử dụng sau những tiết học xong bài thơ hoặc ca dao.

Trang 5

 - Sau khi học xong bài thơ này, giáo viên cho học sinh nhẩm lại và sau đó tiến hành thựchiện trò chơi.

- Giáo viên đọc trước một câu:

       “ Côn Sơn suối chảy rì rầm”.

- Sau đó chỉ định 1 học sinh và yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo:

          “Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”.

- Học sinh vừa đọc xong thì có quyền chỉ định một bạn bất kỳ trong lớp đọc tiếp các câucòn lại của bài thơ

- Tương tự thực hiện cho đến khi hết bài thơ hoặc có yêu cầu dừng của giáo viên.- Bạn nào đọc sai sẽ làm một hoạt động do lớp hoặc giáo viên yêu cầu.

3 Trò chơi: Thuyết minh biểu tượng (hoạt động nhóm):* Đặc điểm:

          Trò chơi này kích thích khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng diễn đạt của họcsinh Nó cũng đơn giản, thích hợp với nhiều giờ học tập làm văn Mục đích chủ yếu của trò chơinày là kỹ năng làm văn, đặc biệt là đối với văn thuyết minh.

          - Giáo viên cần tìm ra một ban giám khảo: Giáo viên và một số học sinh trong lớp.

          -> Lưu ý: Trò chơi này do học sinh thực hiện theo ý tưởng riêng của nhóm, cho nên bangiám khảo cần nhìn nhận và đánh giá cho phù hợp, không nên đánh giá theo ý kiến chủ quan.Với dạng trò chơi này thì cũng có thể áp dụng cho học sinh làm đồ vật sau đó thuyết trình.

* Ví dụ:        Ngữ văn 8 – tập một:

Tiết 58: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG.

          - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm vẽ một đồ vật bất kỳ tronggia đình và giới thiệu về đồ vật đó.

          - Các nhóm sẽ vẽ đồ vật theo ý thích và thuyết trình về đặc điểm, công dụng của đồ vậtđó trong gia đình.

          - Khi trình bày, giáo viên nên cho học sinh treo tranh lên và giới thiệu.

Trang 6

          - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung về bức vẽ, khả năng thuyết trình, kiến thức mà cácnhóm trình bày

*Chuẩn bị:

          - Giáo viên hoặc học sinh soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm tương ứng vớikiến thức của các ô hàng ngang cần thực hiện Từ gợi ý của các ô hàng ngang, học sinh dần dầntìm ra nội dung của ô hàng dọc – Đây là ô chính mà nội dung của nó có tầm quan trọng đối vớibài học mà học sinh cần nắm chắc và ghi nhớ được.

Hoặc GV có thể tô màu một số chữ trong từ hàng ngang để học sinh tìm từ khóa bằng cách ghépcác chữ tô màu đã tìm được

          - Bảng ô chữ này có thể chuẩn bị từ bảng phụ Để trò chơi mới lạ hơn, giáo viên có thể ápdụng công nghệ thông tin để tạo ra các sile trò chơi trên Powerpoint.

 * Ví dụ 1:  Ngữ văn 8 – tập một: Tiết 33+34 : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

- Dạy xong bài này, giáo viên cho học sinh tham gia vào trò chơi Giáo viên có thể chia ranhóm hoặc cho HS chơi cá nhân.

          - Yêu cầu cầu của trò chơi: Học sinh nắm được những nội dung cơ bản về tác giả O Henrivà tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” cũng như các nhân vật trong truyện Đặc biệt, khi kết thúc tròchơi học sinh phải nắm được một trong những phẩm chất cần thiết của con người trong mọi hoàncảnh là “NGHỊ LỰC”

          - Giáo viên dùng máy chiếu cho HS (đại diện nhóm) lựa chọn câu hỏi để tìm từ hàngngang Nếu HS (nhóm) nào không trả lời được theo thời gian quy định thì phải nhường lượt chonhóm khác tiếp tục trò chơi.

          - HS (Nhóm) nào tìm được kiến thức ở ô hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được ô hàngdọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽ thắng cuộc (cộng điểm hoặc nhận quà)

          - Cụ thể: Bảng ô chữ như sau:

Trang 7

Câu hỏi và đáp án từ hàng ngang:

Câu 1(10 ô chữ): Tên một loài cây trong truyện?

Trang 9

* Ví dụ 2:

         Ngữ văn 8 – tập một: Tiết 13+14 : LÃO HẠC

Trang 10

- Để kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu vào bài tiết 13 “Lão Hạc” GV có thể sử dụng tròchơi ô chữ Giáo viên chia ra nhóm hoặc cá nhân.

          - Yêu cầu cầu của trò chơi: Học sinh nắm được những nội dung cơ bản về tác giả Ngô TấtTố và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Trích tiểu thuyết: Tắt đèn)  cũng như tên, đặc điểm các nhânvật trong truyện Khi kết thúc trò chơi học sinh tìm ra từ khóa là “TÂM HỒN” GV dùng từ khóađể dẫn dắt vào bài.

          - Giáo viên dùng máy chiếu cho HS (đại diện nhóm) lựa chọn câu hỏi để tìm từ hàngngang Nếu HS (nhóm) nào không trả lời được theo thời gian quy định thì phải nhường lượt chonhóm khác tiếp tục trò chơi.

          - HS (Nhóm) nào tìm được kiến thức ở ô hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được ô hàngdọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽ thắng cuộc (cộng điểm hoặc nhận quà)

          - Cụ thể: Bảng ô chữ như sau:

Trang 11

Câu hỏi – đáp án từ hàng ngang:

Câu 1: (Gồm 6 ô chữ): Tên một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Ngô Tất Tố?

Trang 13

* Ví dụ 3:         Ngữ văn 7 – tập một: Tiết 63 : CHƠI CHỮ

Trang 14

- Để kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu vào bài tiết 63 “Chơi chữ” GV có thể sử dụng tròchơi ô chữ Giáo viên chia ra nhóm hoặc cá nhân.

          - Yêu cầu cầu của trò chơi: Học sinh nắm được những kiến thức về văn học, tiếng Việt vàtập làm văn đã được học

          - Giáo viên dùng máy chiếu cho HS (đại diện nhóm) lựa chọn câu hỏi để tìm từ hàngngang Nếu HS (nhóm) nào không trả lời được theo thời gian quy định thì phải nhường lượt chonhóm khác tiếp tục trò chơi.

          - HS (Nhóm) nào tìm được kiến thức ở ô hàng ngang thì được cộng điểm, tìm được ô hàngdọc khi chưa giải hết ô hàng ngang sẽ thắng cuộc (cộng điểm hoặc nhận quà)

          - Cụ thể: Bảng ô chữ như sau:

Trang 15

Câu hỏi – đáp án từ hàng ngang:

Câu 1: (Gồm 9 ô chữ): Tên vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam?          Đáp án: Hồ Chí Minh

Trang 16

Câu 2: (Gồm 8 ô chữ): Từ được dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận của câu haygiữa câu với câu trong đoạn văn?

Trang 17

5 Trò chơi: Giải ô chữ 2 (hoạt động nhóm):* Đặc điểm:

Trang 18

          Vẫn là hình thức trò chơi giải ô chữ nhưng giáo viên có thể “biến tấu” để trò chơi cuốn húthơn Để làm bảng ô chữ này GV tạo ra 1 bảng chia thành các ô vuông nhỏ Ghi từ khóa vào các ôvuông theo hàng dọc, hàng ngang, hàng chéo Có thể ghi xuôi hoặc ngược Ghi chèn các từ làmnhiễu Trò chơi này có thể áp dụng trong các tiết ôn tập.         

*Chuẩn bị:

          - Giáo soạn ra 1 bảng ô chữ có nội dung cần tìm theo hàng ngang, hàng dọc và hàng chéo.GV đưa ra gợi ý và yêu cầu học sinh tìm.

          - Bảng ô chữ này có thể chuẩn bị từ bảng phụ, trên giấy A0 hoặc trên Powerpoint.

          - Trò chơi này giúp học sinh nhớ kiến thức ngoài ra hình thành tính hợp tác, nhanh mắtcho học sinh.

 * Ví dụ 1:  Ngữ văn 7 – tập hai:

Tiết 130+131: ÔN TẬP VĂN HỌC

- Cuối tiết ôn tập, giáo viên cho học sinh tham gia vào trò chơi để củng cố lại bài học.Giáo viên có thể chia nhóm.

          - Yêu cầu cầu của trò chơi: Học sinh nhớ được tên các tác giả và tác phẩm đã được họctrong chương trình ngữ văn 7 Tìm tên tác giả, tác phẩm trong bảng ô chữ theo hàng dọc, hàngngang, hàng chéo.

          - Giáo viên dùng máy chiếu chiếu ô chữ HS tập trung tìm tên tác giả, tác phẩm.  Nhómnào tìm được đủ và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng Nếu không sau thời gian 5 phút nhóm nàotìm được nhiều nhất là nhóm thắng cuộc

          - Cụ thể: Bảng ô chữ như sau:

Trang 19

Kết quả HS có thể tìm

Trang 20

6. Trò chơi hộp quà may mắn (Ô số may mắn)* Đặc điểm:

Trang 21

          Khi tham gia trò chơi chính là lúc học sinh hình thành kiến thức mới, ôn tập kiến thức đãhọc hay vận dụng vào làm bài tập Nhưng học sinh lại rất nhiệt tình và hứng khởi Học sinh vuivẻ khi gặp hộp quà (ô số) may mắn, vỡ òa với những phần thưởng bất ngờ Còn khi gặp nhữnghộp quà (ô số) chứa câu hỏi học sinh cũng cố gắng làm tốt Chính vì thế, trò chơi này mang lạihiệu quả rất cao Trò chơi này thích hợp với một giờ văn học hoặc tiếng Việt.

          - Các hộp quà này có thể chuẩn bị sẵn Để trò chơi mới lạ hơn, giáo viên có thể áp dụngcông nghệ thông tin để tạo ra trò chơi.

* Ví dụ:

         Ngữ văn 7 – tập hai: Tiết 103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

          - Dạy xong bài này, giáo viên cho học sinh tham gia vào trò chơi Giáo viên chia ra nhómhoặc cá nhân.

          - Yêu cầu cầu của trò chơi: Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập          - Luật chơi: GV chuẩn bị 3 hộp quà (hoặc 3 ô số) Trong mỗi hộp quà (ô số) có chứa 1 câuhỏi và 1 phần quà hấp dẫn Nếu trả lời đúng thì phần quà sẽ hiện ra Nếu trả lời sai thì HS sẽkhông được nhận quà và nhường quyền trả lời cho bạn khác Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu trảlời GV sẽ căn cứ vào nội dung câu hỏi Điều đặc biệt là trong các hộp quà (ô số) sẽ có 1 ô maymắn Khi mở được ô may mắn học sinh có thể được nhận ngay 1 phần quà Phần quà có thể làđiểm cộng, chiếc bút, cục tẩy nhiều khi rất bất ngờ có thể chỉ là 1 tràng pháo tay của cả lớp.

- GV chuẩn bị ô số trên máy chiếu

Trang 22

 Ô số 1:

Trang 23

 Ô số 2:

Trang 24

 Ô số 3:

Trang 25

7. Trò chơi “Nhìn hình bắt chữ” (Hoạt động cá nhân)* Đặc điểm:

Trang 26

          Thay vì yêu cầu học sinh tìm từ (trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm), thành ngữ, câu ca daohay tục ngữ giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Nhìn hình bắt chữ” Giáo viênđưa ra những hình ảnh có tính chất gợi mở, học sinh dễ dàng thực hiện yêu cầu của GV với sựhào hứng, nhiệt tình

  *Chuẩn bị:

          Giáo viên có thể sử dụng máy chiếu hoặc dùng tranh ảnh.

Sau khi tìm từ, thành ngữ, câu tục ngữ, ca dao GV có thể hỏi ý nghĩa của các từ, thànhngữ, câu Hoặc cách vận dụng bài học trong các thành ngữ, câu ca dao, tục ngữ vào cuộcsống

          Trò chơi này góp phần củng cố khả năng diễn đạt, nhanh nhạy của HS đồng thời còn pháthuy được những kiến thức mà học sinh đã biết.

* Ví dụ:

Ngữ văn 7 – tập hai Tiết 77+78: Tục ngữ về thiên nhiên lao động, sản xuất

          - Sau khi học xong bài “Tục ngữ về thiên nhiên lao động và sản xuất” giáo viên tổ chức tròchơi “Nhìn hình đoán tục ngữ” Từ hình ảnh gợi ý em hãy đọc chính xác câu tục ngữ tương ứng.          - Sau khi HS tìm ra câu tục ngữ ngữ GV có thể hỏi thêm: Ý nghĩa của câu tục ngữ này làgì?

          - GV có thể nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời của HS          - Một số hình ảnh có thể dùng làm gợi ý trong bài này:

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w