Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh thông qua bài tập phần hóa học phi kim lớp mười một

150 3 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh thông qua bài tập phần hóa học phi kim lớp mười một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh Thu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP MƯỜI MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Minh Thu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP MƯỜI MỘT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 814 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc phép công bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm2022 Tác giả Nguyễn Thị Minh Thu LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Phạm Thị Bình, người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn có lời khun q báu, ln động viên tơi trình xâydựng đề cương thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cơ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Q Thầy Cơ Khoa Hóa học, Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu, cơng tác hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô em học sinh trường THPT Bình Hưng Hịa THPT Long Thới địa bàn TPHCM giúp đỡ thời gian điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Với thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận nhận xét, góp ý xây dựng từ thầy bạn để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2022 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Minh Thu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về lực vận dụng kiến thức, kĩ học 1.1.2 Về tập phần nitrogen sulfur 1.2 Năng lực 10 1.2.1 Khái niệm lực 10 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc lực 11 1.2.3 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông mơn Hóa học 12 1.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 15 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức, kĩ học 15 1.3.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học 16 1.3.3 Một số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 21 1.3.4 Các phương pháp đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 22 1.4 Sử dụng tập hóa học dạy học 23 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 23 1.4.2 Phân loại tập hóa học 24 1.4.3 Tác dụng ý nghĩa tập hóa học 25 1.5 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học sử dụng tập tình dạy học hóa học số trường trung học phổ thông 26 1.5.1 Phương pháp xây dựng tập hóa học 26 1.5.2 Mục đích điều tra 30 1.5.3 Nội dung điều tra 30 1.5.4 Đối tượng, địa bàn điều tra 30 1.5.5 Phương pháp điều tra 30 1.5.6 Phân tích, thảo luận 35 Tiểu kết chương 37 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VÀ SULFUR - HÓA HỌC LỚP 11 - NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 2.1 Yêu cầu cần đạt, mạch nội dung phần đơn chất hợp chất nitrogen sulfur - Hóa học lớp 11 38 2.2 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh trung học phổ thông qua tập 42 2.2.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh trung học phổ thông 42 2.2.2 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh trung học phổ thông thông qua tập 43 2.3 Xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh trung học phổ thông 48 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh trung học phổ thông 48 2.3.2 Quy trình xây dựng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 48 2.4 Hệ thống tập phần đơn chất hợp chất nitrogen sulfur - Hóa học lớp 11 - nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 51 2.4.1 Hệ thống tập phần đơn chất hợp chất nitrogen 51 2.4.2 Hệ thống tập phần đơn chất hợp chất sulfur (lưu huỳnh) 63 2.5 Sử dụng tập dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh 78 2.5.1 Mối liên hệ hoạt động giải tập với tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học 78 2.5.2 Kế hoạch dạy minh họa 82 Tiểu kết chương 108 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 109 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 109 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 109 3.3 Nội dung, đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 109 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 109 3.3.2 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm sư phạm 109 3.3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 110 3.4 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 111 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 112 3.5.1 Kết xử lí thống kê điểm kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức kĩ học lớp thực nghiệm đối chứng 112 3.5.2 Kết đánh giá tiêu chí lực vận dụng kiến thức, kĩ học lớp thực nghiệm trước sau tác động 117 Tiểu kết chương 121 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BT Bài tập ĐC Đối chứng đktc điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh KHBD Kế hoạch dạy KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực STĐ Sau tác động TC Tiêu chí THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTĐ Trước tác động VDKT Vận dụng kiến thức VDKTKN Vận dụng kiến thức, kĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các NL thành phần biếu NL VDKTKN vào thực tiễn 18 Bảng 1.2 Phương pháp xây dựng BT 27 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng tập tình giáo viên dạy học hóa học 31 Bảng 1.4 Tầm quan trọng việc phát triển NL VDKTKN học 32 Bảng 1.5 Chuẩn bị BT nhà cho HS 33 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng BT HS dạy học hóa học để phát triển NL VDKTKN học 33 Bảng 1.7 Thái độ HS việc sử dụng BT hóa học dạy học 35 Bảng 2.1 Phân phối chương trình mạch nội dung phần đơn chất hợp chất nitrogen sulfur - Hóa học lớp 11 - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 38 Bảng 2.2 Mô tả tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKTKN học 42 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NL VDKTKN học HS thông giải BT 44 Bảng 2.4 Quy trình xây dựng BT 49 Bảng 2.5 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực sản xuất 71 Bảng 2.6 Mối liên hệ hoạt động giải BT với TC đánh giá 78 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 110 Bảng 3.2 Kế hoạch đánh giá VDKTKN học HS 111 Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra TTĐ STĐ lớp TN ĐC 112 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết điểm kiểm tra TTĐ STĐ lớp TN ĐC 113 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra TTĐ STĐ lớp TN 115 Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra STĐ lớp TN ĐC 116 Bảng 3.7 Kết điểm TC NL VDKTKN học lớp TN trường THPT Bình Hưng Hịa THPT Long Thới 117 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết HS tự đánh giá theo TC NL VDKTKN học trường THPT Bình Hưng Hịa THPT Long Thới (Điểm trung bình- thang điểm 3) 118 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 NL cốt lõi 13 Hình 1.2 Các biểu NL VDKTKN học 17 Hình 1.3 Cấu trúc NL VDKTKN (Nguyễn Thị Kim Thoa, 2019) 19 Hình 1.4 Cấu trúc NL VDKTKN (Nguyễn Lan Hương, 2020) 20 Hình 1.5 Mức độ khó khăn q trình dạy học GV việc sử dụng BT hóa học nhằm phát triển NL VDKTKN học 31 Hình 1.6 BT phù hợp để sử dụng phát triển NL VDKTKN học 31 Hình 1.7 Mục đích sử dụng BT dạy học 32 Hình 1.8 Sử dụng BT tình để phát triển NL VDKTKN học cho HS 32 Hình 2.1 Chu trình nitrogen (Nguồn: Internet) 52 Hình 2.2 a) Thợ lặn bệnh khí ép b)Buồng nén sử dụng để điều trị bệnh khí ép 53 Hình 2.3 Sự hịa tan ammonia nước 55 Hình 2.4 Thí nghiệm với hỗn hợp rắn gồm NH4Cl CaO 59 Hình 2.5 Thí nghiệm điều chế N2O phương pháp Humphry Davy 61 Hình 2.6 Phân bón rửa trơi từ đất trồng gây tượng phú dưỡng hóa sơng 62 Hình 2.7 Mã QR đáp án hệ thống BT phần đơn chất hợp chất nitrogen 63 Hình 2.8 Măng khơ 64 Hình 2.9 Xơng khí lưu huỳnh để bảo quản thuốc không bị mối mọt, nấm mốc công 65 Hình 2.10 Bãi chơn lấp rác Đa Phước Phước Hiệp TPHCM 67 Hình 2.11 Suối nước nóng Ngọc Chiến-Sơn La 68 Hình 2.12 Điều chế nhận biết khí hydrogen sulfide 68 Hình 2.13 Dứa chết héo Bản Lầu, Mường Khương, Lào Cai 71 Hình 2.14 Mơ tả cách pha lỗng dung dịch H2SO4 đặc 72 Hình 2.15 Nghiên cứu tính chất hóa học axit H2SO4 73 Hình 2.16 Thí nghiệm điện phân sulfuric acid lỗng 73 Hình 2.17 Thịt tẩm bột săm pết Hình 2.18 Bột sulfate gọi tên khác 74 125 Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018) Dạy học phát triển lực hóa học trung học phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm.Đặng Thị Oanh, Phạm Thị Bình, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Quốc Trung Dương Bá Vũ (2019) Hướng dẫn dạy học mơn hóa học theo chương trình giáo dục Phổ thông Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm John Older and Mike Smith (2015) Chemistry Includes AS Level India: Hachette UK Company Lê Thị Kim Thoa (2009) Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Ngọc (2018) Khảo sát xác định hàm lượng NO2, SO2 khơng khí số địa điẻm địa bàn thành phố Hải Phòng Khóa luận Tốt nghiệp Kỹ thuật mơi trường Chun ngành Kỹ thuật môi trường Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Hải Phòng Lê Thị Nơ (2018) Sử dụng tập thực tiễn dạy học chương 6,7- hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Thị Thơm Trần Trung Ninh (2016) Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường dự bị Đại học dân tộc Trung ương thông qua dạy học tích hợp Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol.61, No.6A, 151 -162 Nguyễn Công Khanh (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Dũng Hồng Đình Xn (2013) Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống tập hữu cơ nội dung thực tiễn Tạp chí Giáo dục, số 7/2013, 118 126 Nguyễn Đức Dũng Hoàng Thị Minh Ngọc (2016) Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống tập phần hóa học hữu lớp 12 có nội dung thực tiễn Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 61, No.6A, 288-296 Nhận từ http://stdb.hnue.edu.vn Nguyễn Thị Lan Hương (2020) Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn cho học sinh thông qua tập phần hóa học phi kim lớp 10 Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thoa (2019) Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM phần hóa học phi kim trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh (2016) Vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học mơn hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển số lực cho học sinh Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016) Phát triển lực VDKT thông qua dạy học phần ancol-phenol-hóa học 11- Trung học phổ thơng Luận văn Thạc sĩ sư phạm hoá học Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thị Thu (2015) Sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực VDKT vào thực tiễn phần phi kim-lớp 10 Luận văn Thạc sĩ sư phạm hoá học Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2015) Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học THPT theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Vinh Nghệ An 127 Nguyễn Văn Nhạc (2015) Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học 11 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển lực cho học sinh Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Vinh Nghệ An Nguyễn Xuân Trường (2006) Sử dụng tập dạy Hóa học trường trung học phổ thơng Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Thoan (2016) Xây dựng tập hóa học nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trường phổ thơng Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 6A, 72-78 Nhận từhttp://stdb.hnue.edu.vn/portal/journals.php?articleid=4291 Phạm Thị Bình Thái Hồi Minh (2017) đăng báo có tên là: Xây dựng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu dổi giáo dục phổ thông”, 2017, 351-358, trường Đại học sư phạm Hà Nội Phan Thị Ngọc Tiên (2018) Xây dựng sử dụng tập tích hợp nhằm phát triển lực VDKT liên môn cho học sinh dạy học phần phi kim lớp 11 trường phổ thông Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Tình (2019) Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua tập thực nghiệm hóa học phần ngun tố nitrogen hợp chất nguyên tố nitrogen Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Phạm Văn Hoan Hoàng Đình Xuân (2015) Đánh giá phát triển lực vận dụng kến thức học sinh trung học phổ thơng qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon (hóa học 11) Tạp chí Giáo dục, số 372(kì 2), 39-47 Nhận từ https://taPhẩm chất higiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/So-372-Ki-II-thang12/13-danh-gia-su-phat-trien-nang-luc-van-dung-kien-thuc-cua-hoc-sinh- 128 trung-hoc-pho-thong-thong-qua-day-hoc-phan-dan-xuat-cua-hidrocacbon-hoahoc-11-798.html Rob Ritchie and Dave Gent (2015) A level Chemistry for OCR A United King dom: Oxford University press Roger Norris, Lawrie Ryan and David Acaster (2011) Cambridge International AS and A Level UK: Cambridge University press Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam (2018) Giá trị dinh dưỡng từ đậu nành Nhận từ: http://iasvn.org/chuyen-muc/Gia-tri-dinh-duong-cua-Dau-nanh11451.htmls Vụ Giáo dục Trung học (2014) Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông Tài liệu tập huấn Hà Nội Vũ Thị Thúy Quỳnh (2017) Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần Clo hợp chất – Hóa học 10 Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Vũ Khánh Duyên (2017) Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh thông qua sử dụng tập thực tiễn chương nhóm halogen - hóa học 10 nâng cao Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra PL2 Phụ lục 1.1 Phiếu tham khảo ý kiến GV việc sử dụng BT phát triển NL VDKTKN học cho HS trình dạy học hóa học PL2 Phụ lục 1.2 Phiếu hỏi ý kiến việc sử dụng tập học sinh q trình học tập hóa học PL4 Phụ lục Kế hoạch dạy PLLỗi! Thẻ đánh dấu không xác định Phụ lục 2.1 Kế hoạch dạy PL82 Phụ lục 2.2 Kế hoạch dạy PL93 Phụ lục 2.3 Kế hoạch dạy PL102 Phụ lục Bài kiểm tra PL8 Phụ lục 3.1 Bài kiểm tra trước tác động PL8 Phụ lục 3.2 Bài kiểm tra sau tác động PL10 PL2 Phụ lục Phiếu điều tra Phụ lục 1.1 Phiếu tham khảo ý kiến GV việc sử dụng BT phát triển NL VDKTKN học cho HS q trình dạy học hóa học Kính thưa Q Thầy/Cơ! Để thu thập thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài việc sử dụng BT hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ (NL VDKTKN) học cho HS dạy học hóa học trường THPT, xin thầy/cơ vui lịng cung cấp vài thơng tin trả lời câu hỏi Các thông tin câu trả lời thầy/cô sử dụng việc nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Q Thầy/Cơ: Họ tên ( Có thể khơng ghi) : ………………………………… Tuổi:………………… Số điện thoại:…………… Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến sử dụng tập hóa học để phát triển NL VDKTKN học cho H) trường, nơi thầy/cô tham gia dạy học (đánh dấu X vào nội dung quý thầy/cô lựa chọn) Câu 1: Mức độ sử dụng tập tình thầy/ q trình dạy học hóa học Khi dạy Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết Khi kiểm tra đánh giá kiến thức Khi hoạt động ngoại khóa Rất thường Thường Khơng sử xun xun dụng PL3 Câu 2: Những khó khăn mà thầy/cô gặp phải sử dụng tập tình nhằm phát triển NL VDKTKN học cho học sinh? Khó khăn Ý kiến Tìm kiếm tài liệu nhiêu thời gian Trình độ học sinh cịn hạn chế nên khó giải Trong kiểm tra chưa có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn Ý kiến khác……………………………………………………… Câu 3: Theo thầy cô, loại tập sau phù hợp để sử dụng phát triển NL VDKTKN học cho HS Loại BT Ý kiến BT thực tiễn BT thực nghiệm BT trắc nghiệm BT theo mức độ: biết/ hiểu/ vận dụng Câu 4: Thầy/cơ cho biết mục đích sử dụng tập tình dạy học hóa học? Rất thường xuyên Thường Không xuyên sử dụng Chỉ yêu cầu HS tái kiến thức, trả lời câu hỏi lí thuyết Yêu cầu HS VDKT giải thích việc, tượng câu hỏi lí thuyết Yêu cầu HS VDKT để giải tình đặt thực tiễn Yêu cầu HS VDKT hóa học để giải tình thực tế thực đề tài nghiên cứu nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo Câu 5: Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển NL VDKTKN học cho HS dạy học hóa học? PL4 Phương án Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 6: Thầy/cô sử dụng tập tình để hình thành phát triển NL VDKTKN học cho HS? Ý kiến Dùng tập hóa học có bối cảnh thực tiễn Sử dụng tập có tình thực tiễn sống yêu cầu HS sử dụng kiến thức học để giải Thiết kế tập thực nghiệm , tập trực quan (hình vẽ, đồ thị, bảng biểu) có bối cảnh thực tế thực tế Yêu cầu HS giải tập nhiều cách khác Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích chọn đáp án Câu 7: Để ôn luyện cũ chuẩn bị kiến thức mới, thầy cô thường sử dụng BT nhà cho HS nào? Phương án Ý kiến Yêu cầu làm BT sách giáo khoa sách BT Sử dụng kết hợp sách giáo khoa, sách BT cho thêm số BT ngồi thầy chuẩn bị u cầu HS tự xây dựng BT liên quan đến vấn đề sống với vừa học Xin trân trọng cảm ơn q thầy/cơ đóng góp ý kiến! Phụ lục 1.2 Phiếu hỏi ý kiến việc sử dụng tập học sinh trình học tập hóa học Thân gửi em học sinh! PL5 Nhằm thu thập thơng tin q trình dạy học mơn hóa học trường THPT tạo sở cho đề tài nghiên cứu có nhìn khách quan đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ (NL VDKTKN) học cho HS thông qua BT phần đơn chất hợp chất nitrogen (nitơ) sulfur (lưu huỳnh) - Hóa học lớp 11” mong em trả lời câu hỏi đây: STT - Họ tên :……………………………………………… Lớp: …… Trường:…………………………………… Em cho biết thông tin việc sử dụng BT tình huống, BT thực tiễn mơn Hóa học phát triển NL VDKTKN học thân em trường (đánh dấu X vào nội dung mà em lựa chọn) Mức độ sử dụng GV tham gia HS việc sử dụng BT hóa học dạy học hóa học trường THPT NL VDKTKN vào thực tiễn HS THPT Mức độ sử dụng Nội dung GV giảng giải mối liên hệ hóa học với thực tiễn sống GV nêu câu hỏi có liên hệ với thực tiễn trình giảng Yêu cầu HS nêu câu hỏi, thắc mắc vấn đề thực tiễn quan sát đời sống GV dành thời gian để giải đáp thắc mắc HS GV giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm mối liên hệ kiến thức với vấn đề xảy đời sống hàng ngày Thường Thỉnh Không xuyên thoảng PL6 GV đưa tập, câu hỏi lien hệ với thực tiễn ôn tập, luyện tập để củng cố kiến thức GV đưa tập, câu hỏi, tình có liên quan đến thực tiễn kiểm tra Trong lên lớp, HS phát phần nội dung kiến thức có liên quan đến tượng cụ thể thực tiễn HS đề xuất câu hỏi, vấn đề mà em quan sát thực tế vào trình học tập 10 HS phát mâu thuẫn kiến thức học với tượng quan sát thực tế 11 Khi tiến hành quan sát thí nghiệm, HS phát sai khác TN với lý thuyết 12 HS giải câu hỏi, tập thực tiễn mà giáo viên đưa 13 HS liên hệ kiến thức học vào thực tiễn hàng ngày (hình thành thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn) PL7 Mức độ thể thái độ HS việc sử dụng BT hóa học dạy hóa học trường THPT Mức độ thể Nội dung Khi GV yêu cầu tìm hiểu tượng thực tiễn liên quan đến học HS VDKT học vào thực tiễn sống HS tự tìm hiểu ứng dụng hóa học vào sống GV yêu cầu giải câu hỏi, tình huống, vấn đề có liên quan đến thực tiễn HS học hóa học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn Cảm ơn em đóng góp ý kiến! Thích Bình Khơng thường thích PL8 Phụ lục Bài kiểm tra Phụ lục 2.1 Bài kiểm tra trước tác động Trường: THPT……………………………… BÀI KIỂM TRA STT - Họ tên: ………………………………… Chương: Cân hóa học Lớp:…………… Thời gian: 30 phút Bài 1: Cân ethanol máu ethanol: C2H5OH(máu) C2H5OH(khí) , KC = 4,5.10-4 a) Anh An tham gia giao thông xe máy vào đêm ngày 01/04/2022 đường Âu Cơ có gặp cảnh sát giao thông yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn (thổi vào thiết bị đo nồng độ cồn) Tính nồng độ ethanol cân với ethanol máu anh An có nồng độ 80 mg ethanol 100 cm3 máu (Viết chi tiết đơn vị phép tính) b) Căn Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt anh An có vi phạm quy định hay khơng? Nếu vi phạm chịu hình thức xử lý (Gợi ý: Đối với xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự xe mô tô loại xe tương tự xe gắn máy (Theo quy định Điều 6): + Nồng độ cồn chưa vượt 50 mg/100 mL máu 0,25 mg/1L khí thở phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng; + Vượt 50mg đến 80mg/100mL máu 0,25mg đến 0,4mg/1L khí thở phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; + Nồng độ cồn máu vượt 80 mg/100 mL vượt 0,4 mg/1L khí thở phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.) Yêu cầu trình bày làm theo bước đây: Bước 1: Tóm tắt ngắn gọn đề (đề cho biết hỏi gì)? Bước 2: Các kiến thức liên quan cần sử dụng để giải tập? ( tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương trình hóa học, cơng thức hóa học,cơng thức tính tốn,…) Bước 3: Đề xuất bước giải tập Bước 4: Trình bày lời giải chi tiết PL9 Bài 2: Acid dày chứa hydrochloric acid HCl tạo tế bào thành lót dày Khi dày hấp thụ thức ăn, mở rộng, tuyến dày bắt đầu tiết dung dịch HCl có tính acid mạnh Trong dịch vị dày người bình thường (khỏe mạnh) có lượng hydrochloric acid với nồng độ từ 0,0001 ÷ 0,001 mol/L; ngược lại, nhỏ lớn mức bình thường gây bệnh dày Đau dày bệnh mắc phải thừa lượng acid dày Bệnh nhân thường kê đơn cho dùng bột thuốc muối Nabica (thành phần NaHCO3) để giảm đau dày, tác dụng với lượng acid dư dày tạo thành muối chloride giải phóng khí carbonic CO2 a) Tính pH nồng độ hydrochloric acid dịch vị dày người bình thường (làm trịn chữ số thập phân) (Viết chi tiết đơn vị phép tính) b) Viết phương trình hóa học phản ứng thuốc Nabica tác dụng với acid dư dày Giả sử người trưởng thành X tích dày chứa 2500mL nước có 3,75.10-3 mol HCl Theo em người có bị bệnh đau dày dư lượng acid khơng? Vì sao? (Viết chi tiết đơn vị phép tính) u cầu trình bày làm theo bước đây: Bước 1: Tóm tắt ngắn gọn đề (đề cho biết hỏi gì)? Bước 2: Các kiến thức liên quan cần sử dụng để giải tập? ( tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương trình hóa học, cơng thức hóa học,cơng thức tính tốn,…) Bước 3: Đề xuất bước giải tập Bước 4: Trình bày lời giải chi tiết PL10 Phụ lục 2.2 Bài kiểm tra sau tác động Trường: THPT……………………………… BÀI KIỂM TRA STT - Họ tên: Chương: Ammonia hợp chất ………………………………………… ammonium Lớp:…………… Thời gian: 30 phút Câu : Chỉ số urea máu nước tiểu người có sức khỏe bình thường khoảng 3,3 ÷ 8,3 mmol/L 166 ÷ 581 mmol/24h, phạm vi khác nhau, tùy thuộc vào phạm vi tham chiếu phịng thí nghiệm độ tuổi Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ Nếu số urea máu urea nước tiểu vượt ngưỡng chứng tỏ chức thận có vấn đề a) Viết cơng thức hóa học urea Tính số gram urea lớn mà người bình thường đào thải 24h b) Có người trưởng thành X ngày tiết 50g urea Sau xét nghiệm tổng quát, bác sĩ có đánh giá chức thận người (Viết chi tiết đơn vị phép tính) u cầu trình bày làm theo bước đây: Bước 1: Tóm tắt ngắn gọn đề (đề cho biết hỏi gì)? Bước 2: Các kiến thức liên quan cần sử dụng để giải tập? ( tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương trình hóa học, cơng thức hóa học,cơng thức tính tốn,…) Bước 3: Đề xuất bước giải tập Bước 4: Trình bày lời giải chi tiết Câu 2: Để xác định hàm lượng ammonium sulfate (NH4)2SO4 phân đạm ammonium sulfate bán thị trường, người ta cho 2,1 gam phân đạm vào dung dịch sodium hydroxide NaOH đun nóng Khí bay hấp thụ 40 cm3 dung dịch sulfuric acid 0,5M Sau đó, thêm vào vài giọt phenolphthalein chất thị không đổi màu Muốn cho chất thị chuyển sang màu hồng, cần thêm 25 cm3 dung dịch sodium hydroxide 0,4M Hỏi hàm lượng ammonium sulfate loại phân đạm bao nhiêu? (viết chi tiết đơn vị phép tính) u cầu trình bày làm theo bước đây: PL11 Bước 1: Tóm tắt ngắn gọn đề (đề cho biết hỏi gì)? Bước 2: Các kiến thức liên quan cần sử dụng để giải tập? ( tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương trình hóa học, cơng thức hóa học,cơng thức tính tốn,…) Bước 3: Đề xuất bước giải tập Bước 4: Trình bày lời giải chi tiết

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan