1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp học tập và vận dụng từ ngữ văn hóa trong giáo trình hán ngữ dạy 4 kỹ năng nghe nói đọc viết trung cấp cho sinh viên khoa tiếng trung trường đại học ngoại ngữ đại học huế

52 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 Phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” (dạy kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết) trung cấp cho sinh viên khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Mã số: T2017 – 182 – GD - NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Nguyễn Thị Ngọc Ánh Đơn vị: Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cố vấn khoa học: TS Võ Trung Định Thời gian thực hiện: 12 tháng (1 – 12/2017) Thừa Thiên Huế, 12/2017 Bìa mẫu Page of 52 Những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Phương Ngọc Lê Thị Ánh Hồng Lại Thị Bích Hạnh Đơn vị phối hợp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Page of 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khảo sát mức độ hiểu khái niệm từ ngữ văn hóa Bảng 2: Nhận thức sinh viên việc quy loại từ ngữ văn hóa Bảng 3: Khảo sát sắc thái tình cảm Bảng 4: Tầm quan trọng việc hiểu rõ từ ngữ văn hóa q trình học tiếng Hán Bảng 5: Trong trình dạy học, mức độ ý giảng dạy từ ngữ văn hóa giảng viên Bảng 6: Mức độ sử dụng từ ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Trung sinh viên Bảng 7: Khả sử dụng từ ngữ văn hóa sinh viên DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Khảo sát mức độ hiểu khái niệm từ ngữ văn hóa Biểu đồ 2: Nhận thức sinh viên việc quy loại từ ngữ văn hóa Biểu đồ 3: Khảo sát sắc thái tình cảm Biểu đồ 4: Tầm quan trọng việc hiểu rõ từ ngữ văn hóa q trình học tiếng Hán Biểu đồ 5: Trong trình dạy học, mức độ ý giảng dạy từ ngữ văn hóa giảng viên Biểu đồ 6: Mức độ sử dụng từ ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Trung sinh viên Biểu đồ 7: Khả sử dụng từ ngữ văn hóa sinh viên Page of 52 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” (dạy kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết) trung cấp cho sinh viên khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Mã số: T2017 – 182 – GD - NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Nguyễn Thị Ngọc Ánh ĐT: 0985844808 E-mail: zutran95@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Thị Phương Ngọc, Lại Thị Bích Hạnh, Lê Thị Ánh Hồng Thời gian thực hiện: 12 tháng (Tháng 1/2017 – 12/2017) Mục tiêu: Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng việc nắm bắt từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” trung cấp sinh viên Khoa tiếng Trung đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ vận dụng từ ngữ văn hóa vào thực tiễn Nội dung: Khảo sát bảng hỏi nhằm thống kê cách trực quan vấn đề liên quan đến từ ngữ văn hóa định nghĩa, phân loại, sắc thái, thực tế sử dụng thực tế giảng dạy Từ kết thống kê, đưa nhận xét trực quan, khái quát nhằm nhìn nhận ưu điểm, hạn chế công tác dạy học từ ngữ văn hóa Cuối cùng, đề tài đưa phương pháp cho tối ưu nhằm đạt tới hiệu cao cho việc dạy, học từ ngữ văn hóa Trung Quốc Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Kết nghiên cứu chia thành chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận Trình bày vấn đề lý thuyết liên quan đến từ ngữ văn hóa Trong đề tài, chúng tơi tập trung làm rõ khái niệm văn hóa – khái niệm phức tạp, sở tiếp tục làm rõ từ ngữ văn hóa Trong chương này, chúng tơi trình bày cụ thể số loại từ ngữ văn hóa thường xuyên gặp phải tiếp xúc với ba giáo trình Hán ngữ Page of 52 Chương 2: Khảo sát, phân tích việc sử dụng từ ngữ văn hóa sinh viên khoa tiếng Trung Trong chương này, trình bày cách khoa học số liệu thống kê từ 150 phiếu khảo sát (bảng hỏi) Trong đó, bảng hỏi tập trung làm rõ vấn đề sau: mức độ hiểu khái niệm từ ngữ văn hóa, nhận thức sinh viên việc quy loại từ ngữ văn hóa, khảo sát sắc thái tình cảm, tầm quan trọng việc hiểu rõ từ ngữ văn hóa q trình học tiếng Hán, mức độ ý giảng dạy từ ngữ văn hóa giảng viên, mức độ sử dụng từ ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Trung sinh viên, khả sử dụng từ ngữ văn hóa sinh viên Sau bảng thống kê, đưa nhận xét khách quan dựa số liệu thu thập để từ rút nhận xét: Phần lớn sinh viên có hiểu biết định từ ngữ văn hóa tầm quan trọng nó, cơng tác giảng dạy bắt đầu có ý đến vốn từ Tuy nhiên, quan tâm, hiểu biết chưa thật cao vấn đề đặt phải có phương pháp để giải Chương 3: Phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa giáo trình Hán ngữ Trong chương này, chúng tơi tập trung đề phương pháp cho hiệu để việc học tập, tiếp thu từ ngữ văn hóa đạt kết tốt Thứ nhất, lỗi sai mà sinh viên thường gặp phải trình học tập tiêp thu từ ngữ văn hóa Thứ hai, đề phương pháp người dạy Thứ ba, đưa số phương pháp người học cuối khái quát lại phương pháp hữu ích để giúp người học trau dồi cách hiệu vốn từ ngữ văn hóa Page of 52 Mục lục Page of 52 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu nhận thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa tiếng Trung Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Chính kiến thức quý báu làm tảng để chúng em thực cơng tác nghiên cứu hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Trung Định – Giáo viên hướng dẫn đề tài, bỏ nhiều công sức thời gian quý báu để theo sát hỗ trợ chúng em hoàn thành đề tài Chúng em xin trân thành cảm ơn trường Đại học Ngoại ngữ Huế tạo điều kiện tốt để sinh viên chúng em tham gia cơng tác nghiên cứu khoa học giảng đường đại học Đây kinh nghiệm hoạt động quý giá mà chúng em tham gia suốt bốn năm đại học Bài nghiên cứu nhận hỗ trợ từ nhiều phía q trình thực hiện, hạn chế kiến thức nên tránh khỏi lỗi sai không đáng có Chúng em hy vọng nhận phản hồi đóng góp ý kiến từ thầy bạn sản phẩm nghiên cứu hoàn thiện Sinh viên Trần Nguyễn Thị Ngọc Ánh Page of 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thứ làm nên sắc dân tộc Tìm hiểu văn hóa tìm với cội nguồn văn minh, cách tư duy, ứng xử quốc gia Tìm hiểu văn hóa đồng thời bước đầu để hội nhập, để giao thoa cộng đồng người Tuy nhiên, việc tìm hiểu văn hóa ln phải nhận thức q trình lâu dài, địi hỏi nghiêm túc cẩn trọng ln gắn chặt với bề dày lịch sử nước.Và trình ấy, có lẽ nên bắt nguồn từ ngơn ngữ - thứ quan trọng làm nên văn hóa Việt Nam - Trung Quốc hai nước láng giềng, núi liền núi, sơng liền sơng, có q trình gắn bó tương tác lâu dài nên văn hóa hai nước có nhiều điểm tương đồng Đặc biệt, trình hội nhập phát triển, quan hệ hai nước ngày nâng cao, giao lưu ngơn ngữ văn hóa có bước tiến mạnh mẽ Vì vậy, việc hiểu biết, nắm bắt văn hóa nói chung từ ngữ văn hóa nói riêng vơ cần thiết Đối với tiếng Trung, từ ngữ văn hóa phận khơng thể tách rời, Vì để học tốt ngôn ngữ người học cần phải nắm vững từ ngữ văn hóa cần thiết Hiện nhiều sinh viên Khoa tiếng Trung Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế chưa thực hiểu biết nắm vững từ ngữ văn hóa Đối với sinh viên ngành Sư phạm tiếng Trung, hiểu rõ vấn đề giúp hoàn thiện nâng cao nghiệp vụ giảng dạy Hán ngữ sau Chính vậy, chọn đề tài “Phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” (dạy kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết) trung cấp cho sinh viên khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho Mục tiêu đề tài Đối với việc học ngơn ngữ ngồi tiếng mẹ đẻ, nắm bắt vốn từ trình liên tục cần trì suốt trình học Một ngơn ngữ bao Page of 52 gồm có nhiều loại từ từ ngữ văn hóa số Từ ngữ văn hóa tiếng Trung phận quan trọng tách rời q trình học tiếng Trung, truyền tải cách sinh động văn hóa Trung Quốc Vì vậy, đề tài đặt mục tiêu cụ thể sau:  Thứ nhất, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng việc nắm bắt từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” trung cấp sinh viên Khoa tiếng Trung  Thứ hai, đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ vận dụng từ ngữ văn hóa vào thực tiễn Việc nắm vững hiểu rõ từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” trung cấp giúp nâng cao hiệu học tập trình độ Hán ngữ cho sinh viên khoa tiếng Trung Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” (dạy kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết) trung cấp nhằm tìm phương pháp học tập vận dụng cho sinh viên khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung Các từ ngữ văn hóa xuất giáo trình Hán ngữ trung cấp (dạy kỹ nghe – nói – đọc – viết) nhiều Nhưng với lực có hạn chế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phương diện sau: 1) Phân loại từ ngữ văn hóa 2) Các loại từ ngữ văn hóa thường gặp giáo trình Hán ngữ trung cấp 3) Ý nghĩa văn hóa từ ngữ văn hóa 4.2 Phạm vi không gian Đề tài thực phạm vi Khoa tiếng Trung Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 4.3 Phạm vi thời gian Đề tài Phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa “Giáo trình Hán ngữ” trung cấp (dạy kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết) cho sinh viên Khoa tiếng Trung Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế thực từ tháng đến tháng 12 năm 2017 Page of 52 quốc gia Theo chúng tơi vừa trình bày chương hai từ văn hóa cịn phải thêm vào từ thuộc lĩnh vực như: quần áo trang sức (服饰类), ẩm thực ( 饮食类), vật dụng, dụng cụ (用品器具类), phương tiện giao thông (交通工具类), nhân danh (人名), ngữ cố định quen thuộc 熟语类 (thành ngữ 成语, ngạn ngữ 谚语, quán ngữ 惯用语, yếu hậu ngữ 歇后语) Sự mơng lung cách nhận thức từ văn hóa sinh viên có lẽ bắt nguồn từ việc bạn chưa tiếp xúc nhiều với văn hóa Trung Quốc Phim ảnh hay giáo trình giảng đường phần tư liệu nhỏ để bạn thu thập từ văn hóa Phải vào thực tế, tập vận dụng từ giao tiếp mở rộng phát triển nhận thức cách sử dụng từ văn hóa cá nhân.Tuy nhiên, với trình độ cịn chưa q cao sinh viên năm hai điều cịn phải q trình học tập trau dồi lâu dài Thứ hai: Phần lớn sinh viên cho rằng, từ văn hóa từ mang sắc thái tốt Theo khảo sát chúng tơi tiến hành, khơng có sinh viên số 150 hỏi cho từ ngữ văn hóa có từ mang sắc thái xấu, tiêu cực Tuy nhiên, chúng tơi trình bày chương hai, bên cạnh từ văn hóa có nghĩa tốt cịn có từ có nghĩa xấu như“ lười biếng”, “bẩn thỉu”… Việc nhận thức sai sắc thái nghĩa từ văn hóa mang đến hệ khơng nhỏ q trình vận dụng từ ngữ giao tiếp nghiên cứu Sinh viên có xu hướng né tránh từ mang sắc thái xấu viết hay làm báo cáo dẫn đến đa dạng từ ngữ thiếu tính khách quan, xác đáng bàn vấn đề văn hóa Thứ ba: Sinh viên thường có nhận thức nguồn ngữ liệu mà họ tăng thêm vốn từ văn hóa cho thân Phần lớn sinh viên hỏi cho cần học từ sách, từ giáo trình sách đủ Tuy nhiên, giáo trình Hán ngữ không thật đủ sinh viên muốn tăng thêm vốn từ văn hóa cho thân Chúng đề cập đến việc tiếp thu vận dụng từ văn hóa thực tế sử dụng phải ln coi q trình kiên trì lâu dài Trong q trình ấy, địi hỏi phải có tiếp thu từ nhiều hướng Đó phim ảnh, sách chuyên ngành, Page 37 of 52 nhạc, báo tiếng Trung… Chỉ có đa dạng cách tiếp cận đem lại phong phú định vốn từ người Page 38 of 52 3.2 Một số phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa 3.2.1 Một số phương pháp dạy học từ ngữ văn hóa cho giáo viên Dạy học coi vấn đề cốt yếu việc tăng thêm vốn từ văn hóa sinh viên Người dạy phải nhận thức người chèo lái, người định hướng phương pháp cho sinh viên có cách tiếp thu, cách trau dồi vốn từ Thứ nhất, người dạy phải tác động vào nhận thức, định hướng cho sinh viên có nhạy cảm khác biệt văn hóa quốc gia Hướng dẫn sinh viên có thái độ tích cực, chủ động tìm hiểu văn hóa Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc vốn nước đồng văn, nhiên, dựa vào mà chủ quan trong việc tìm với văn hóa Trung Quốc hồn tồn sai lầm thiếu sót Giáo viên phải người hướng dẫn cho sinh viên biết rằng, từ ngữ văn hóa hai thứ khơng thể tách biệt Tìm hiểu văn hóa phải bắt nguồn từ tìm hiểu từ ngữ văn hóa Thứ hai, phải có linh hoạt định cách dạy Khơng thể gị bó sinh viên giáo trình hay giảng theo khn mẫu định sẵn Sự đa dạng ngơn ngữ bắt nguồn từ đa dạng cách tiếp thu Chúng xin mạnh dạn đề xuất số cách mà giáo viên vận dụng dạy từ ngữ văn hóa: - Sử dụng hình ảnh, bảng biểu kiến trúc, địa danh hay thứ thuộc văn hóa Trung Quốc giảng dạy để việc học tập trở nên sinh động bớt nhàm chán - Cho sinh viên tiếp xúc nhiều với báo, mạng xã hội hay quảng cáo Trung Quốc Tổ chức thảo luận từ ngữ văn hóa sử dụng Như vậy, sinh viên có hứng khởi tìm đến từ Và việc thảo luận cách để sinh viên nhớ sâu hơn, kĩ hơn, dễ tiếp thu từ - Tổ chức chiếu phim tập thể cho sinh viên xem Đó phim văn hóa, lịch sử Trung Quốc Phim ảnh nơi ln địi hỏi từ ngữ phải sử dụng cách thật chuẩn mực Phần lớn từ từ văn hóa, từ thông dụng đời sống người dân nơi - Thực hành, tổ chức hướng dẫn sinh viên tham gia dịch Khi thực dịch, sinh viên thể khả việc vận dụng từ văn hóa thực tế Từ đó, giáo viên biết khả sinh viên cấp độ nào, Page 39 of 52 trình độ ngơn ngữ Với thực tế ấy, giáo viên có cách dạy thật phù hợp với hiểu biết sinh viên - Tăng cường nguồn tư liệu tìm hiểu cho sinh viên Phần lớn sinh viên năm hai chưa có nhận thức đầy đủ nhiều sách, giáo trình mà họ có thể đọc để tăng thêm vốn từ Giáo viên phải người hướng dẫn cho sinh viên biết loại sách nào, chuyên đề thứ cần thiết nhất, hữu ích để họ học hỏi thêm từ Thứ ba, biện pháp mà nêu mang tính lý thuyết Đối với giáo viên, muốn truyền đạt cho sinh viên kiến thức thân giáo viên phải người có tảng thật vững chắc, vốn từ văn hóa phải nhiều, phải thật phong phú Điều đỏi hỏi giáo viên phải tự tạo cho hứng thú việc trau dồi từ ngữ văn hóa, phải có kiến thức đa dạng thật tốt 3.2.2 Một số phương pháp học tập vận dụng từ ngữ văn hóa cho sinh viên Phương pháp coi dấu ấn riêng cá nhân Mỗi người phù hợp với phương pháp định Đối với đối tượng sinh viên, cách học vận dụng từ văn hóa, chúng tơi đề xuất số phương pháp sau: Thứ nhất: Phải có hiểu biết khái quát từ văn hóa Sinh viên ln phải hiểu rõ từ văn hóa phạm trù vơ rộng lớn, khơng gói gọn từ địa danh, tên người…Phải hiểu từ văn hóa đa dạng sắc thái Khơng có từ mang sắc thái tốt từ văn hóa mà bên cạnh đó, từ sắc thái không tốt xếp vào danh sách từ văn hóa Khi nhận thức đầy đủ sinh viên tạo cho phương pháp phù hợp hiệu Thứ hai: Ln tạo cho hứng thú với văn hóa Trung Quốc Điều cá nhân tự ý thức việc tìm hiểu lịch sử dân tộc Khi sâu tìm hiểu lịch sử, hiểu nét cá biệt đặc trưng quốc gia tạo nên hứng thú để tiếp tục nghiên cứu từ ngữ quốc gia Thứ ba: Ý thức việc tìm kiếm tư liệu để tham khảo nhằm trau dồi vốn từ văn hóa Nguồn tư liệu phải hệ thống đa dạng từ sách báo, tranh ảnh, mạng xã hội phim ảnh, âm nhạc… Mỗi loại hình tư liệu mang đến cho chũng ta nguồn từ vựng theo chủ đề cố định Và dạng đủ để tiếp thu nhiều từ hơn, linh hoạt sáng tạo Page 40 of 52 Thứ tư: Tiếp thu trau dồi khơng vận dụng sớm bị mai Việc vận dụng phải phù hợp mục đích Chẳng hạn với vốn từ văn hóa cần dùng giao tiếp với người Trung chủ đề liên quan đến đời sống văn hóa Rồi cơng tác dịch thuật, văn ln chứa đựng nhiều từ văn hóa Đây nơi để sinh viên thực hành khả vận dụng vốn từ Thứ năm: Tìm hiểu kĩ giáo trình Hán ngữ Đây sách có từ nhất, thường dùng đời sống Vì thế, nắm từ ngữ tạo điều kiện để tìm hiểu nâng cao vốn từ sau Hơn nữa, có lẽ tảng để bắt đầu giao tiếp với bạn bè người Trung Quốc chủ đề Khi giao tiếp thứ dần trở nên thục, cách tiếp thu từ mà trở nên dễ dàng 3.3 Một số phương pháp trau dồi từ ngữ văn hóa Muốn nắm bắt cách trọn vẹn từ ngữ văn hóa Trung Quốc, địi hỏi bạn phải trải qua trình Quá trình thân bạn, từ nỗ lực đam mê với thứ ngôn ngữ Trước hết, cần hiểu rằng, văn hóa quốc gia không giống Mặc dù, Việt Nam Trung Quốc vốn nước đồng văn cần vài điểm nhỏ khác biệt dẫn đến sai lệch vốn từ ngữ, đặc biệt từ ngữ văn hóa Để nhận thức điều này, cần tạo cho thân thái độ thật thiện cảm với đất nước, người văn hóa Trung Hoa Chính thiện cảm tạo nên say mê có say mê có động lực để sâu tìm hiểu Đó điểm khởi đầu tiếp thu vốn từ ngữ văn hóa Trung Hoa Thứ hai, tiếp cận tạp chí, sách báo hay trang mạng xã hội, tài liệu từ ngữ văn hóa Trung Quốc Ngơn ngữ thứ biến đổi, gắn với văn hóa thời kì Tất phản ánh đầy đủ qua sách, báo, tạp chí Thứ ba, thành lập nhóm thảo luận tài liệu từ ngữ văn hóa.Thảo luận ln phương pháp hiệu cần tiếp thu vấn đề Khi thảo luận, người đưa từ ngữ văn hóa mà người khác khơng biết, thế, vốn từ cá nhân nhóm lại trau dồi Việc thảo luận tạo nên hứng thú để tìm hiểu từ ngữ văn hóa Page 41 of 52 Thứ tư, tiếp cận phim ảnh Trung Quốc Đây điều hẳn quen thuộc với tất bạn sinh viên Có thể nói, phim ảnh tranh sinh động đời sống sinh hoạt, sắc thái văn hóa người lượng từ loại từ ngữ văn hóa mà đem lại mẻ Thứ năm, thực hành dịch văn tiếng Trung trình dịch, cần ý đến từ ngữ văn hóa Chỉ có việc thực hành đem lại hiệu tối đa trình tiếp thu Những từ ngữ văn hóa tiếp thu lúc dịch ăn sâu vào vốn từ Thứ sáu, sinh viên trau dồi cách tiếp xúc, giao lưu với bạn bè Trung Quốc Chính việc giúp sinh viên biết khác biệt cách sử dụng từ ngữ hai quốc gia Từ đặt sở để tìm hiểu vốn từ ngữ văn hóa nhằm tạo giao tiếp trọn vẹn Thứ bảy, sinh viên sâu vào văn hóa Trung Quốc để tiếp cận vốn từ ngữ văn hóa cách đọc thêm sách chuyên sâu vấn đề xã hội học, ngôn ngữ học xã hội Đó tiền đề lý luận quan trọng giúp cho việc tiếp thu từ ngữ văn hóa trở nên dễ dàng Cuối ý thức Mọi vấn đề dù có đưa phương pháp hay bao nhiêu, cụ thể người học thật khơng có ý thức khơng thể thành cơng Người học thật phải nghiêm túc việc tìm hiểu, đặt mục đích tìm hiểu gì, mục tiêu chấp hành tự giác điều thành cơng Page 42 of 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu cho thấy việc học tập từ ngữ văn hóa sinh viên khoa Trung vơ cần thiết Rất nhiều sinh viên nhận thức tầm quan trọng vốn từ văn hóa việc học tập, tìm hiểu văn hóa Trung Hoa Đó dấu hiệu đáng mừng Tuy nhiên, số khơng phải 100%, có tới 18,67% sinh viên khơng hiểu từ văn hóa, 51,34% sinh viên nhận định sai sắc thái từ văn hóa 84,67% sinh viên chưa dùng tới không đủ khả để sử dụng từ văn hóa tổng số 150 sinh viên khảo sát Những số biết nói phản ánh thực trạng đáng nói bên cạnh ưu điểm vượt trội mà nhìn thấy vốn từ văn hóa Yêu cầu đặt phải có kiến nghị nhằm đảm bảo rằng, số mà thống kê dần giảm đạt mức thấp Giáo viên, với tư cách người “chèo lái”, dẫn dắt học sinh chinh phục đỉnh cao tri thức đồng thời phải người hướng dẫn cho sinh viên phương pháp tiếp thu vốn từ văn hóa cách hiệu Bởi lẽ, vấn đề phức tạp mà sinh viên đủ khả năng, kiến thức để nhìn nhận, tiếp thu vấn đề cách dễ dàng Giảng viên nên thiết kế giảng sinh động phù hợp với số kiến nghị mà nêu rõ chương ba như: tác động vào nhận thức, tư tưởng cho sinh viên vấn đề giao thoa văn hóa Việt Nam Trung Quốc, cho sinh viên hiểu rõ tầm quan trọng sâu nghiên cứu giao thoa văn hóa hai nước Giáo viên cần linh hoạt giảng, khơng dùng chữ mà bên cạnh phim ảnh, âm nhạc, hình vẽ, biểu để sinh viên tiếp cận thứ cách sinh động Thường xuyên tổ chức buổi tranh luận, thảo luận nhiều vấn đề thuộc văn hóa lẽ, có vậy, vốn từ văn hóa in sâu, lưu lại kĩ vốn từ chung sinh viên Giảng viên đồng thời phải người hướng dẫn cho sinh viên đâu sách báo, tài liệu hữu dụng mà dựa vào đó, sinh viên thu thập vốn từ văn hóa mức tối đa Về phương diện người học, dẫn thầy cô dù hay tác động mang tính ngoại biên Sinh viên phải người tự chinh phục vốn từ văn hóa Page 43 of 52 Và để làm điều này, quan trọng nhận thức Nếu khơng có nhận thức từ đầu vốn từ văn hóa trình tìm hiểu sau theo hướng sai lệch Sinh viên phải chủ động công tác học tập, biết cách vận dụng nhiều nguồn tư liệu để làm phong phú vốn kiến thức cho thân Đó sách báo, tạp chí Trung Quốc, phim ảnh, âm nhạc, sách chuyên ngành… Sinh viên ý thức việc trau dồi thật thành công ta đưa kiến thức nghiệm thu vào thực hành thực tế Có vậy, từ văn hóa mà thân người học tiếp thu trình học từ thật mang lại giá trị hiệu giao tiếp cao Nếu học trình gian nan việc học để thành thạo ngoại ngữ lại gian nan gấp bội Tiếng mẹ đẻ thứ ngôn ngữ ám ảnh tâm thức người học Tuy nhiên, với tiếng Trung, lại có nhiều điểm lợi Thứ nhất, Trung Quốc nước đồng văn Thứ hai, phần vốn từ vựng vốn xuất phát từ Trung Quốc nên trình học, sinh viên cảm thấy có nhiều trùng hợp thú vị dễ dàng Tuy nhiên, điểm tựa để đảm bảo việc tiếp thu từ văn hóa dễ dàng từ văn hóa phạm trù hồn tồn khác, phức tạp cần nhiều tư nhận thức cách rõ ràng Muốn chinh phục nó, giáo viên sinh viên phải phối hợp thật khoa học, đưa phương pháp học đem lại hiệu cao Cả hai phía phải đặt nhìn nhận thật đắn trước tìm phương pháp Và quan trọng thật nghiêm túc, sáng tạo chủ động thực phương pháp mà cho hiệu Trong tương lai, hi vọng với phương pháp học tập từ ngữ văn hóa khơng giúp cho sinh viên chuyên ngành khoa Tiếng Trung mà giúp ích cho sinh viên khoa khác trường Giáo viên nên lồng ghép phương pháp dạy học từ ngữ văn hóa vào giảng để giúp sinh viên nắm vững tốt từ ngữ văn hóa Và sinh viên, dựa vào phương pháp mà chúng tơi nêu để tìm cho cách học hiệu Page 44 of 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hoàng Thùy Dung (2015), Nghiên cứu từ ngữ văn hóa tiếng Hán tiếng Việt, KLTN Khoa Tiếng Trung, trường ĐHNN - ĐH Huế [2] Nguyễn Diệu Hà (2013), Nghiên cứu đặc điểm phương pháp dịch từ ngữ văn hóa tài liệu du lịch Trung Việt, Luận văn ThS Ngôn ngữ học tiếng Trung Quốc Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Lê Thị Nhung (2016), Bàn dịch thuật từ ngữ văn hóa tiếng Hán tiếng Việt, KLTN Khoa Tiếng Trung, trường ĐHNN - ĐH Huế [4] Trần Quốc Vượng, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, 2009 [5] 常敬宇:《汉语词汇文化》(增订本),北京:北京大学出版社,2009 年。 [6] 陈建民:《中国语言和中国社会》,广州:广东教育出版社,1999 年。 [7] 黄金贯:《古代文化词语考伦》,浙江大学出版社,1993 年。 [8] 梅立崇:《汉语国俗词语刍议》,《世界汉语教学》,1993 年第 期。 [9] 连淑能:《英汉对比研究》,北京:高等教育出版社,1993 年。 [10] 季明燕:两岸初级教材《新版实用视听华语》和《汉语教程》中文化词语的对 比研究,鲁东大学,汉语国际教育硕士论文,2016 年。 [11] 孟子敏:《对外汉语教学中的文化词语》,载陈建民、谭志明主编的《语言与 文化多边研究》,北京:北京语言学院出版社,1997 年。 [12] 孟子敏:《对外汉语教学中的文化词语》、《词汇文字研究与对外汉语教 学》,北京:北京语言文化大学出版社,1998 年。 [13] 苏宝荣:《词的语言意义、文化意义、与辞书编纂》1996 第 期。 王德春:《国俗语义学略论》,《中国对外汉语教学学会第四次学术讨论会论文 选》,北京:北京语言学院出版社,1994 年。 [14] 潘薇薇:《汉语教程》文化词汇研究,广西民族大学,汉语国际教育硕士论 文,2014 年。 Page 45 of 52 [15] 张高翔:《对外汉语教学中的文化词语》,《云南熟饭大学学报》(对外汉语 教学与研究版)2003 年第 期。 [16] 杨德蜂:《语言文化交际》,北京:北京大学出版社,1999 年。 [17] 杨青:《汉语教程》的文化内容及其表述方式研究,四川大学, 2007 年。 [18] 赵明:《汉语文化词语研究综述》,海外华文教育,2012 年。 [19] 赵金铭主编:《对外汉语教学概论》,北京:商务印书馆,2006 年。 [20] 周小兵:《对外汉语教学中的跨文化交际》,《中山大学学报》1996 年第 期。 Page 46 of 52 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT KHẢO SÁT VỀ TỪ NGỮ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN KHOA TIẾNG TRUNG Sinh viên năm:………… Lớp: Câu 1: Bạn nghe cụm từ “từ ngữ văn hóa” chưa? ☐Đã nghe ☐Chưa nghe ☐Chỉ nghe qua Câu 2: Khái niệm từ ngữ văn hóa? (chọn nhiều đáp án) ☐ Những từ ngữ chứa nội hàm văn hóa xã hội ☐Phản ánh trực tiếp hay gián tiếp tâm lí văn hóa dân tộc từ vựng ngôn ngữ ☐ Là từ ngữ có ý nghĩa văn hóa, khơng bao hàm ý khái niệm ☐ Chỉ có ý nghĩa khái niệm Câu 3: Đặc điểm sau từ ngữ văn hóa ☐ Mang sắc thái tình cảm ☐ Phản ánh tồn vật chất ☐ Phản ánh hành vi ☐ Phản ánh tâm tư, ý nghĩ ☐ Phản ánh tập tục, thói quen Câu 4: Những từ từ ngữ văn hóa? Nếu từ ngữ văn hóa, đánh dấu vào bảng phân loại Trong đó: 熟语类(成语、谚语、惯用语、歇后语) Page 47 of 52 服 饮 饰 类 食 类 服 饮 工 程 用 品 交 通 民 俗 工 艺 人 地 建 筑 器 具 工 具 节 日 艺 术 名 名 类 类 类 类 类 熟 语 类 歌曲 摩托车 中国 笔 茶 吃 长城 刮目相 看 筷子 大衣 打招呼 诚心诚 意 日本 大夫 伦敦 国王 大概 秘书 武术 米饭 韩国 工 程 用 品 交 通 民 俗 工 艺 人 地 熟 Page 48 of 52 饰 类 食 类 建 筑 器 具 工 具 节 日 艺 术 名 名 类 类 类 类 类 语 类 服 饮 熟 饰 食 工 程 用 品 交 通 民 俗 工 艺 人 地 建 筑 器 具 工 具 节 日 艺 术 名 名 竹子 窗户 火车 道谢 母亲 包子 公司 食堂 鸡蛋 弟弟 法语 中药 并马桶 有说有 笑 男 不好意 思 云南 女 欧元 书法 汤 语 Page 49 of 52 类 类 类 类 类 类 类 类 裙子 茶叶 自行车 长江 春节 马 巧克力 箱子 田方 学生 不客气 海南岛 Câu 5: Sắc thái tình cảm từ ngữ văn hóa? ☐ Chỉ mang nghĩa tốt ☐ Chỉ mang nghĩa xấu ☐ Cả hai Câu 6: Bạn đánh giá tầm quan trọng việc hiểu rõ từ ngữ văn hóa q trình học tiếng Hán? ☐ Khơng ☐ Bình thường ☐ Quan trọng Câu 7: Trong trình dạy học, mức độ ý giảng giải từ ngữ văn hóa giảng viên? ☐ Khơng ☐ Giảng số từ ☐ Chú ý giảng kỹ từ Câu 8: Mức độ bạn sử dụng từ ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Trung? ☐ Khơng ( Câu 9) ☐ Thỉnh thoảng sử dụng (× Câu 9) ☐ Thường xuyên (× Câu 9) Page 50 of 52 Câu 9: Nếu bạn chọn không, xin cho chúng tơi biết ngun nhân (Có thể đánh dấu nhiều đáp án) ☐ Khơng biết có phải từ ngữ văn hóa hay khơng ☐ Khơng có vốn từ vựng để sử dụng ☐ Không biết cách sử dụng ☐ Không thích sử dụng ☐ Khơng cần thiết phải sử dụng Câu 10: Tự đặt câu mà bạn cho câu có từ ngữ văn hóa Xin chân thành cảm ơn bạn! Page 51 of 52

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w