Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
74,81 KB
Nội dung
1 Mở đầu Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà xác định mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001-2010 Đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Yêu cầu đáp ứng nguyện vọng nhân dân ta nhng đòi hỏi phấn đấu cao ta nhìn từ thực tiễn Để đạt đợc mục tiêu nhân dân ta phải nỗ lực, thực chiến đấu đầy thử thách, ngành giáo dục đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng Bất kỳ quốc gia giới quan tâm đến giáo dục- đào tạo, để xây dựng đợc giáo dục thực có chất lợng đáp ứng nhu cầu xà hội, thời đại trình làm việc khoa học nghiêm túc, đòi hỏi nhà quản lý giáo dục có động sáng tạo đổi công tác quản lý giáo dục Về giáo dục-đào tạo thời gian tới, Đảng ta nêu rõ định hớng: tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học, hệ thống trờng lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện: chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề; đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân, thực hiện: giáo dục cho ngời nớc trở thành xà hội học tập Mục tiêu định hớng tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao tơng lai Bởi đào tạo bậc đại học cần đặc biệt quan tâm sinh viên nguồn nhân lực tơng lai ngời trực tiếp điều hành kinh tế đất nớc sau Ngày chất lợng giáo dục đào tạo bậc đại học đợc nớc ®a ®Ĩ xem xÐt bëi nã lµ mét vÊn đề phức tạp Nhiều quốc gia đà tiến hành cải cách phơng pháp giảng dạy đại học nhng cha có quốc gia thành công Thậm chí có nhiều nớc phát triển nh Nhật đà cảnh báo gặp nhiều bất cập đào tạo giáo dục đại học kỷ 21 Việt Nam đào tạo bậc đại học vấn đề bất hợp lý Câu hỏi đặt là: làm để nâng cao chất lợng đào tạo trờng đại học nớc ta Một yếu tố tác động lớn đến chất lợng đào tạo phơng pháp học tập đại học Để có nhìn tổng quát phơng pháp học tập trờng đại học Kinh tế quốc dân, đà tiến hành nghiên cứu đề tài: Phơng pháp học tập sinh viên trờng Đại học Kinh tế quốc dân Trong phần nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp điều tra xà hội học Do nhiều điều kiện hạn hẹp trình nghiên cứu nh điều kiện thời gian, tài nh vấn đề khó khăn gặp phải tiến hành điều tra thực tế đà tiến hành chọn mẫu điều tra 16 lớp thuộc khoa quản trị kinh doanh (các khoá 44, 45, 46) lớp trờng đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội Thông qua bảng hỏi nhằm giúp có nhìn khách quan từ nhiều khía cạnh khác phơng pháp học tập sinh viên để thích ứng với phơng pháp giảng dạy Chúng mong muốn đóng phần nhỏ bé vào việc xây dựng phơng pháp học tập sinh viên Đại học Kinh tế quôc dân ngày mét tèt h¬n I NhËn thøc cđa sinh viên phơng pháp học tập giảng dạy yêu cầu sinh viên Những vấn đề giáo dục đào tạo đại học Trong ánh bình minh kỷ 21, giới chuyển để bớc vào chặng đờng mới, chặng đờng mà có lẽ khác nhiều so với đờng mà đà qua Cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc c«ng nghệ bùng nổ thông tin; kinh tế tri thức hình thành phát triển Các kinh nghiệm thói quen hành động thời đại cũ không phù hợp kinh tế đó, mà yếu tố điều kiện kinh doanh cạnh tranh khốc liệt không ngừng tác động qua lại; tạo môi trờng kinh doanh phạm vi toàn giới rộng lớn, đầy phức tạp Những biến động đặt nhiều hội thách thức cho nhà quản trị tơng lai-những ngời biết thích nghi với thời đại Nh lời Charles Handy-tác giả sách t lại tơng lai: kỷ 21, ngời chiến thắng đứng phía trớc đờng cong thay đổi, không ngừng xem xét lại ngành nghề mình, tạo thị trờng mới, khai phá lại đờng mới, sáng tạo lại quy tắc cạnh tranh, thách thức với trạng Trong bối cảnh đó, câu hỏi đặt là: Giáo dục đại học nói chung giáo dục đào tạo sinh viên ngành kinh tế nói riêng thực nhiệm vụ mới: cung cấp kĩ cần thiết cho hệ trẻ-những chủ nhân tơng lai đất nớc giữ nguyên ph- ơng pháp giảng dạy đặc biệt cách học tập nh hay không? Để trả lời câu hỏi trớc hết cần xác định rõ vấn đề sau: 1.1 Về mục tiêu đào tạo Có thể hiểu cách ngắn gọn mục tiêu đào tạo kết học tập cần đạt Thông thờng hay đề mục tiêu đào tạo tạo cho ngời học có tri thức, kỹ năng, thái độ từ hình thành phẩm chất, lực cụ thể nhng thờng cha quan tâm cách thích đáng đến số yêu cầu xác định mục tiêu đào tạo là: Mục tiêu phải định hớng vào sinh viên: Thật họ làm đợc sau học; Mục tiêu mô tả tờng minh quan sát đợc; Mục tiêu lấy làm chứng cho kết học tập đo lờng đợc; Mục tiêu gắn với phơng pháp đào tạo điều kiện để đạt đợc Cụ thể mục tiêu đào tạo đại học đào tạo ngời học có phẩm chất trị, đạo đức, có kiến thức kỹ (kỹ t duy, kỹ vận dụng, kỹ giao tiếp) tơng xứng với trình độ đợc đào tạo, có khả phát hiện, giải vấn đề thông thờng thuộc chuyên ngành đợc đào tạo (trình độ chuyên gia) Vậy để đạt mục tiêu đó, sinh viên cần phải làm gì? Có cần đổi phơng pháp học tập hay không? 1.2 Về chất lợng đào tạo Hiện có nhiều quan niệm chất lợng giáo dục đào tạo Đại học Có ngời quan niệm chất lợng giáo dục đào tạo nh chuẩn mực hoàn thiện mặt; ngời nhìn nhận chất lợng giáo dục đào tạo thiên kiến thức chuyên môn Chúng nghĩ chất lợng giáo dục đào tạo nên đợc nhìn nhận nh đáp ứng nhu cầu khách hàng cách có mục đích Vậy khách hàng giáo dục Đại học đối tợng nào? Đó sinh viên, gia đình sinh viên, doanh nghiệp, quan Nhà nớc, cộng đồng dân c xà hội Nền kinh tế mở cửa, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực quốc tế, phát triển kinh tế - xà hội dẫn đến đòi hỏi chất lợng đào tạo phải ngang tầm khu vực quốc tế Theo quan niệm UNESCO yêu cầu sản phẩm đại học thời đại là: Có lực trí tuệ có khả sáng tạo thích ứng Có khả hành động (các kỹ sống) để lập nghiệp Có lực tự học, tự nghiên cứu để học thờng xuyên suốt đời Có lực quốc tế (ngoại ngữ, văn hoá toàn cầu) để có khả hội nhập Để có khả sinh viên phải tạo cho tính chủ động, rèn luyện khả tự lực tìm kiếm xử lí thông tin khai thác sáng tạo Với quan niệm chất lợng giáo dục đào tạo nh môi trờng đại học cần ý đặc điểm sau: 1.3 Về nội dung dạy học Nội dung đào tạo đại học phải có tính đại phát triển, bảo đảm chuyên sâu Đảm bảo cho sinh viên có kiến thức khoa học chuyên ngành cần thiết; trọng rèn luyện kỹ lực thực công tác chuyên môn, việc cập nhật nội dung đào tạo đại học cần đợc quan tâm mức Từ quan niệm này, rõ ràng sinh viên cần nhận thức đợc kiến thức đợc từ ngời thầy mà thông qua nhiều kênh khác Vai trò giảng viên đại học giúp cho sinh viên tìm kiếm, lựa chọn, xử lý nội dung để biến tri thức nhân loại lĩnh vực khoa học thành tri thức mình, từ sáng tạo nội dung Nh sinh viên phải đóng vai trò chung tâm suốt trình đào tạo Do đặc điểm tình hình kinh tế-xà hội nay, sinh viên mang số đặc điểm chung sau: Sinh viên ngời định híng nghỊ nghiƯp, viƯc hä vµo hä mét trêng nµo đó, ngành gắn với nhu cầu lợi ích họ Sinh viên hoàn toàn có khả tự học, tự nghiên cứu, nhiên khả nhiều hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố Môi trờng sống học tập sinh viên đà thay đổi, phát triển phơng tiện nghe nhìn, đa dạng sinh hoạt văn hoá - xà hội, đòi hỏi phải có thêm thu nhập đờng lao động không sinh viênđà làm phân tán khả tù häc tËp, tù nghiªn cøu cđa mét bé phËn sinh viên không nhỏ 1.4 Về phơng pháp dạy học Ngày nhiều bàn cÃi nhng mục đích phơng pháp dạy học đại học phải tạo điều kiện cho ngời học phát triển t sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, bồi dỡng lực tự học, tự nghiên cứu Vì vậy, phơng pháp giảng dạy Đại học có đặc điểm là: Dạy học đại học gắn liền với đặc điểm ngành nghề đào tạo, bám sát thực tiễn xà hội phát triển khoa học, công nghệ liên quan Dạy học đại học coi trọng phơng pháp tìm kiếm (search) gắn liền với phơng pháp nghiên cứu khoa học, phơng pháp phát giải vấn đề Phơng pháp dạy học đại học coi trọng việc phát huy lực tự học, tự nghiên cứu ngời học huy động có hiệu vai trò phơng tiện, kỹ thuật, công nghệ dạy học đại Một câu hỏi đợc đặt sinh viên cần phải làm để thích ứng với phơng pháp này? Các phơng pháp giảng dạy chủ yếu đại học Theo cách nhìn nhận có ba phơng pháp giảng dạy sau: 2.1 Phơng pháp truyền thống Phơng pháp truyền thống hay gọi phơng pháp lấy giảng viên trung tâm Đây cách dạy học giảng viên kiểm soát tất nội dung tiến trình dạy học Một lớp học học theo phơng pháp thờng có đặc điểm sau: Trong trình dạy học, giảng viên nói nhiều sinh viên; Giảng dạy chủ yếu cách thuyết trình cho lớp; Giáo trình tài liệu hớng dẫn nội dung điều đợc dạy lớp; Giảng viên định phần học; Bàn ghế thờng đợc xếp thành dÃy đối diện với bảng giảng viên; Sinh viên không đợc tự di chuyển chỗ ngồi học Để giảng dạy theo phơng pháp có hiệu yêu cầu đặt giảng viên sinh viên là: Đối với giảng viên: Phải chuẩn bị đầy đủ, cấu trúc giảng phải rõ ràng, lôgic Đối với sinh viên: Phải đọc giáo trình trớc đến lớp, nghe giảng tập trung, đọc lại sau nghe giảng làm tập nhà Ưu điểm lớn phơng pháp là: Trong khoảng thời gian hạn chế giảng viên chủ động chuyển tải đợc nhiều nội dung cho số đông ngời Kiến thức đợc truyền đạt cách hệ thống Tuy nhiên, phơng pháp có hạn chế lớn là: Sinh viên thụ động học, không kích thích tính sáng tạo, học không sôi dẫn tới hạn chế tiếp thu, suy nghĩ phán đoán Không phát huy đợc suy nghĩ độc lập ngời học Sinh viên không cần cân nhắc, suy xét xem vấn đề có hay không, cần ghi chép học thuộc (thậm chí ghi chép sai học thuộc điều sai) mà không cần hiểu vấn đề cách cặn kẽ Về phía ngời thầy, không giao lu với sinh viên nên ngời thầy không thấy đợc điểm yếu nội dung lập luận để thờng xuyên đổi Phơng pháp đợc áp dụng chủ yếu trờng đại học Việt Nam 2.2 Phơng pháp đại Phơng pháp đại hay gọi phơng pháp lấy sinh viên làm trung tâm Phơng pháp nhấn mạnh vai trò chủ đạo sinh viên chừng mực định, sinh viên có trách nhiệm nội dung học cách học Trong cách dạy học sinh viên đợc phép tự thử nghiệm khám phá Một lớp học với cách dạy học lấy sinh viên làm trung tâm thờng có đặc điểm sau: Phần thảo luận sinh viên tơng đơng chí nhiều phần giảng giảng viên; Các hoạt động học tập đợc cá nhân tiến hành thực nhóm nhỏ thay cho việc giảng viên thuyết gi¶ng cho c¶ líp;