Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá quá trình học tập của học sinh trong môn tự nhiên xã hội lớp 2 1

26 12 0
Xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá quá trình học tập của học sinh trong môn tự nhiên xã hội lớp 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2 Chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VÕ THỊ BÍCH HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 814 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƢƠNG THỊ THANH MAI TS PHẠM VIỆT QUỲNH ĐÀ NẴNG, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Thị Thanh Mai TS Phạm Việt Quỳnh Phản biện 1: PGS.TS Đậu Thị Hòa Phản biện 2: TS Võ Trung Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Trường Đại học Sư phạm ĐHĐN vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hội nghị Trung Ương (Khóa XI) thơng qua Trong đó, Nghị đưa quan điểm đạo: “Phải đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Chiến lược phát triển giáo dục 2011– 2020 định hướng: “Tập trung đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục Môn TNXH tích hợp kiến thức giới tự nhiên xã hội, có vai trị quan trọng việc giúp HS học tập môn Khoa học, Lịch sử Địa lý lớp 4, Góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên khoa học xã hội cấp học Từ lí chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá trình học tập học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp 2.” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng cấu trúc đề xuất cách thức sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá trình dạy học tập học sinh môn TNXH lớp nhằm nâng cao hiệu đánh giá góp phần phát triển lực khoa học cho học sinh Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng cấu trúc cách thức sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá trình học tập HS môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, học kỳ I, theo hướng phát triển lực khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá trình, Hồ sơ học tập, Năng lực khoa học - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn học Tự nhiên Xã hội lớp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hồ sơ học tập cách hợp lí nâng cao hiệu đánh giá q trình học tập HS mơn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn việc dạy học phát triển lực khoa học, đánh giá trình hồ sơ học tập làm sở định hướng cho trình nghiên cứu - Điều tra thực trạng dạy học phát triển lực khoa học việc vận dụng phương pháp, công cụ đánh giá q trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp - Xây dựng cấu trúc hồ sơ học tập đề xuất cách thức sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá trình học tập HS môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực khoa học - Thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá trình học tập HS môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng phát triển lực khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện, Nghị Bộ Giáo dục đào tạo liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến việc sử dụng hồ sơ học tập đánh giá trình dạy học - Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mơn Tự nhiên Xã hội; chương trình sách giáo khoa mơn Tự nhiên Xã hội lớp – sách “Kết nối tri thức” 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra 7.2.2 Phương pháp chuyên gia 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm 7.3 Phương pháp xử lí số liệu CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu lĩnh vực dánh giá giáo dục Trong nhiều năm qua, nhà khoa học tập trung sâu nghiên cứu lí thuyết, khái niệm, vai trị, chức phương thức ĐG để hồn thiện hệ thống lí luận kiểm tra ĐG người học 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong năm gần có số nghiên cứu việc xây dựng sử dụng hồ sơ học tập vào trình đổi dạy học theo hướng phát triển lực cho HS mà chủ yếu trình đánh giá theo lực HS để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan Đặc biệt, có vài tác giả nghiên cứu sử dụng hồ sơ học tập vào trình tổ chức hoạt động giảng dạy nhiều môn khác với cách xây dựng thiết kế riêng để phù hợp với đặc điểm đánh giá, đa dạng mức độ phân loại HS Như vậy, thời gian qua có số tác giả nghiên cứu đánh giá hồ sơ học tập, nhiên tác giả dừng lại việc đề xuất mơ hình hồ sơ học tập để sử dụng Bên cạnh đó, chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng hồ sơ học tập đánh giá trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng hình thành phát triển Năng lực khoa học, đặc biệt lực Tìm hiểu mơi trường tự nhiên - xã hội xung quanh Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng đề xuất cách thức sử dụng HSHT để đánh giá q trình học tập HS mơn TNXH lớp theo hướng phát triển lực khoa học không trùng lặp với nghiên cứu trước CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở lí luận lực khoa học Yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên Xã hội lớp 2.1.1.1 Năng lực Có nhiều khái niệm cách hiểu lực Đề tài tiếp cận quan niệm lực theo Chương trình GDPT: Năng lực “thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 2.1.1.2 Năng lực khoa học Theo mơ tả Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình tổng thể, Năng lực khoa học học sinh thể qua hoạt động sau đây: (1) Nhận thức khoa học; (2) Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội; (3) Vận dụng kiến thức, kĩ học Năng lực khoa học hình thành, phát triển nhiều môn học hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm môn học hoạt động giáo dục, mơn học chủ đạo là: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (ở cấp tiểu học) Thơng qua chương trình mơn học, hoạt động giáo dục học sinh tiếp tục phát triển lực khoa học với mức độ chuyên sâu nâng cao dần qua cấp học [4] 2.1.1.3 Cấu trúc lực khoa học Mơn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển học sinh lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học 2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hư ng đến hình thành phát triển ph m chất, lực Quá trình hình thành phát triển phẩm chất, lực HS phổ thông chịu chi phối yếu tố chủ yếu sau: - Các yếu tố bẩm sinh - di truyền - Hoàn cảnh sống - Giáo dục - Phẩm chất, lực HS cịn hình thành phát triển cá nhân tự học tập rèn luyện, yếu tố có vai trị định 2.1.2 Phân tích chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp Qua q trình phân tích nội dung yêu cầu cần đạt môn TNXH lớp chúng tơi nhận thấy chương trình hệ thống chủ đề, có chủ đề thuộc Tự nhiên với tổng thời lượng 31 tiết/ năm (sau chủ đề có tiết ơn tập) YCCĐ chương trình TNXH lớp hình thành phát triển học sinh lực khoa học gồm thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ học 2.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp – bậc tiểu học 2.1.3.1 Đặc điểm tâm lý Học sinh tiểu học lứa tuổi sống phát triển văn minh nhà trường theo hai cấp độ Cấp độ thứ gồm lớp 1, lớp lớp 3, cấp độ lớp đặc biệt - lớp đầu cấp tiểu học Cấp độ thứ hai gồm lớp lớp 5-giai đoạn cuối cấp tiểu học Hai cấp độ có khác mức độ phát triển tâm lí trình độ thực hoạt động học tập, khơng có thay đổi đột biến, khơng có phát triển theo chiều hướng Học sinh giai đoạn cuối cấp tiểu học có đặc điểm sau: - Hoạt động học tập: Ở lứa tuổi em hồn nhiên, ham tìm tịi, khám phá mới, điều nói lên trí tuệ em phát triển, nhận thức học sinh cấp thiêng nặng nhận thức cảm tính, tức nhìn nhận việc, tượng trước mắt chưa nhìn nhận vật, tượng bên - Đời sống tình cảm học sinh tiểu học: Đời sống tình cảm trở thành vấn đề bật mặt tâm lý em - Đặc điểm tính cách: Học sinh tiểu học hiếu động, hay bắt chước Các em biết biểu lộ thái độ xã hội người khác - Đặc điểm hứng thú ước mơ: Húng thú ước mơ học sinh tiểu học phát triển 2.1.3.2 Đặc điểm nhận thức Hầu hết học sinh tiểu học sớm hình thành nhu cầu khả nhận thức giới: mức độ, tính chất phạm vi hoạt động nhận thức em bộc lộ tương đối rõ ràng - Nhận thức cảm tính - Nhận thức lí tính Thơng qua khả ngơn ngữ, nhà giáo dục đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Như vậy, hoạt động nhận thức học sinh tiểu học dần hình thành hoàn thiện mặt, tạo tiền đề đề em tự khám phá thân, tiếp thu tri thức, tập trung ý vào việc học Các em thỏa sức bày tỏ ý kiến mình, sáng tạo học tập, tìm cách giải tình phức tập, tiếp thu kiến thức từ dễ đến khó Trên đặc điểm tâm lý ý thức học sinh tiểu học mà giáo viên gia đình cần nắm rõ để có phương pháp giảng dạy giáo dục em hiệu 2.1.4 Cơ sở lí luận đánh giá trình 2.1.4.1 Một số khái niệm * Khái niệm đánh giá: * Đánh giá trình * Đánh giá lực: Như vậy, việc đánh giá kết học tập theo định hướng tiếp cận lực cần trọng vào khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Đánh giá kết học tập HS môn học hoạt động giáo dục theo q trình hay giai đoạn học tập biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học kiến thức, kĩ năng, thái độ lực, đồng thời có vai trò quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh 2.1.4.2 Vai trò đánh giá q trình 2.1.4.3 Phương pháp cơng cụ đánh giá trình - Phương pháp quan sát - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập - Câu hỏi - Bài tập: - Bảng kiểm - Thang đánh giá 2.1.4.4 Quan niệm đại đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Hiện nay, để đảm bảo chất lượng hiệu đánh giá kết học tập theo tiếp cận lực đòi hỏi phải vận dụng triết lí đánh giá Bởi lực người học hình thành, rèn luyện phát triển suốt q trình dạy học mơn học Do để xác định mức độ lực người học thực qua kiểm tra kết thúc mơn học có tính thời điểm mà phải tiến hành thường xun q trình Việc đánh giá cần tích 10 2.1.5.4 Ưu nhược điểm hồ sơ học tập * Ưu điểm Qua nghiên cứu lí luận ĐG, HSHT có ưu điểm sau: Sơ đồ hóa phát triển HS giai đoạn HS tự ĐG sản phẩm hoạt động HS ĐG sản phẩm hoạt động bạn Cung cấp thông tin chuẩn xác hoạt động sản phẩm học tập Thúc đẩy học tập thông qua hoạt động ĐG HS tự chủ trình học tập sử dụng sản phẩm học tập Tạo hội cho HS tự ĐG, phê phán phân tích hoạt động học tập Báo cáo trình học tập HS tới phụ huynh cách rõ ràng, cụ thể Tích lũy thơng tin, minh chứng có tính hệ thống theo quy trình thể HS Nêu rõ tầm quan trọng hoạt động HS Tích hợp ĐG giảng dạy * Nhược điểm Nhược điểm ĐG qua HSHT liên quan đến thời gian mà hoạt động địi hỏi, tốn thời gian: Để chuẩn bị tài liệu, tiêu chí hoạt động, mẫu ĐG cho điểm Để quản lý, tổ chức xếp lưu giữ Để ĐG cung cấp thơng tin phản hồi cho HS khơng ĐG sản phẩm có mặt HSHT mà cịn phải tính Tự nhiên Xã hội để ĐG tổng hợp, từ đưa kết ĐG tổng thể hoạt động mà HS thể thông qua HSHT 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Mục đích, nội dung khảo sát thực trạng - Điều tra nhằm thu thập liệu liên quan đến thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội việc sử dụng HSHT để đánh giá trình số trường Tiểu học địa bàn Đà Nẵng làm sở cho việc thực đề tài 11 - Nội dung khảo sát gồm có: + Thực trạng dạy học phát triển lực khoa học môn TNXH lớp + Quan điểm, hiểu biết giáo viên kiểm tra, đánh giá việc sử dụng HSHT để đánh giá trình học tập 2.2.2 Phạm vi, đối tƣợng, phƣơng pháp khảo sát thực trạng - Đối tượng, phạm vi khảo sát: Việc nghiên cứu thực trạng tiến hành trường tiểu học thuộc địa bàn TP Đà Nẵng, bao gồm: Trường tiểu học Lê Quang Sung, Trường tiểu học An Khê, Trường tiểu học Lê Văn Tám, Trường tiểu học Trần Cao Vân, Trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, với tổng số 31 giáo viên trực tiếp dạy học môn TNXH lớp 2.2.3 Phƣơng pháp, công cụ khảo sát thực trạng - Tiến hành vấn, sử dụng phiếu hỏi với đối tượng GV, HS Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến thực trạng HSHT môn Tự nhiên Xã hội trường TH Trong khảo sát, chúng tơi có giải thích số thuật ngữ số vấn đề GV, HS hỏi để GV, HS hiểu rõ nội dung câu hỏi - Công cụ khảo sát: Bảng hỏi, vấn sâu số GV 2.2.4 Kết khảo sát thực trạng 2.2.4.1 Thực trạng về dạy học mơn TNXH theo hướng hình thành phát triển lực khoa học Có thể khẳng định hiểu biết HSHT GV, HS hạn chế, đại đa số đối tượng hỏi cho nghe đến HSHT cịn chưa biết cụ thể gì, chí có đối tượng cịn chưa bao 12 nghe đến từ Hầu hết GV, HS quen với từ hồ sơ HS hồ sơ GV, có số loại giấy tờ sơ yếu lí lịch, học bạ, bảng điểm… Thực tế dạy học, GV, HS sử dụng số liệu có HSHT để tổ chức dạy học ĐG, chưa có kiến thức, kĩ HSHT Do thực tế Việt Nam chưa sử dụng HSHT ĐG HS nên khảo sát, luận văn không đặt câu hỏi việc ĐG NLKH Tự nhiên Xã hội HS qua HSHT CHƢƠNG SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC 3.1 Quy trình xây dựng sử dụng hồ sơ học tập đánh giá q trình mơn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát triển lực khoa học 13 3.1.1 Qui trình xây dựng sử dụng Hồ sơ học tập đánh giá trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội Bƣớc Xác định mục đích, mục tiêu hồ sơ học tập Bƣớc Thiết kế hồ sơ học tập Bước 2.1 Xác định cấu trúc hồ sơ học tập Bước 2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học kiểm tra đánh giá môn Tự nhiên - Xã hội Bước 2.3 Biên soạn nội dung cụ thể hồ sơ học tập Bƣớc Phát hồ sơ học tập, hướng dẫn sử dụng theo dõi tiến độ thực Bƣớc Thu hồi đánh giá 3.1.2 Kế hoạch dạy minh họa Bài 16: THỰC VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua học HS tìm hiểu nơi sống mơi trường sống thực vật Năng lực: 2.1 Năng lực Khoa học: 14 - Nhận thức khoa học: Nêu tên gọi nơi sống, môi trường sống thực vật xung quanh; Phân biệt môi trường sống nơi sống thực vật; phân loại thực vật dựa vào mơi trường sống chúng - Tìm hiểu môi trường TNXH xung quanh: Đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật; Tìm hiểu, điều tra số thực vật có xung quanh mô tả môi trường sống chúng -Vận dụng kiến thức kĩ học: Giải thích khơng nên thay đổi mơi trường sống cây; Chăm sóc trồng cách 2.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tự tìm hiểu nơi sống lồi xung quanh em, hoàn thành nhiệm vụ học tập giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Chia sẻ thông tin, giúp đỡ thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: Tranh ảnh số loại quen thuộc hoa hồng, sen/súng, bàng, cỏ,…; Bài hát:Vườn ba (https://www.youtube.com/watch?v=TSom_nP6jXg) Học sinh: Sách học sinh, hồ sơ học tập III PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành thí 15 nghiệm, dạy học hợp tác Kĩ thuật dạy học: Động não IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (Khoảng 10 phút) * Mục tiêu: HS nhận biết vấn đề học tập; Đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật * Nội dung: HS nghe hát "Vườn ba" liệt kê loại mà em nghe * Sản phẩm học tập: Tên gọi loại hát, cách đặt câu hỏi tìm hiểu nơi sống * Tổ chức thực hiện: - Giáo viên cho học sinh nghe hát “Vườn ba” ghi nhớ/ghi vào nháp loại có hát, - HS thực nhiệm vụ, GV nhắc nhở HS ý tên gọi loài - GV tổ chức cho HS nêu tên loại HS ghi nhận được, viết nhanh lên phần bảng phụ GV hỏi: Dựa vào kết làm HSHT, đặt câu hỏi để tìm hiểu nơi sống loại này? - GV xác hóa cách thức đặt câu hỏi tìm hiểu nơi sống loại theo dạng: Cây…sống đâu? Và giới thiệu học Hoạt động 2: Tìm hiểu nơi sống môi trƣờng sống (Khoảng 10 phút) * Mục tiêu: Nêu tên gọi nơi sống, môi trường sống thực vật xung quanh; Phân biệt môi trường sống nơi sống thực vật; Tìm hiểu, điều tra số thực vật có xung quanh mô tả môi trường sống chúng; phân loại 16 thực vật dựa vào môi trường sống chúng * Nội dung hoạt động: HS báo cáo kết hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu loại nơi sống chúng HSHT * Sản phẩm học tập: Cây bàng Môi trường sống Nơi sống Tên Sân trường, Trên cạn lề Dưới nước x đường Cây hoa sen Ao, hồ x * Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ Tìm hiểu loại nơi em sống nơi sống chúng, ghi vào HSHT - HS thực nhiệm vụ nhà - HS báo cáo kết thực HSHT (nhiệm vụ 2), GV ghi nhanh kết vào phần bảng phụ Gv mời số HS khác bổ sung, nhận xét kết làm việc bạn GV hỏi: Thực vật sống đâu? Thực vật sống loại mơi trường nào? - GV xác hóa kiến thức loại nơi sống chúng dựa kết làm việc HS yêu cầu HS chỉnh sửa kết làm việc nhà HSHT GV kết luận: Thực vật sống nhiều nơi trái đất, có lồi sống cạn, có lồi sống nước Hoạt động 3: Tìm hiểu thay đổi môi trƣờng sống (Khoảng 10 phút) * Mục tiêu: Giải thích khơng nên thay đổi môi trường sống cây; biết cách chăm sóc trồng 17 * Nội dung hoạt động: HS quan sát thí nghiệm thảo luận nhóm, hồn thành phiếu quan sát HSHT * Sản phẩm học tập: Kết quan sát thí nghiệm nhận định: Không nên thay đổi môi trường sống * Tổ chức thực hiện: - GV mơ tả thí nghiệm: "Trồng rau cải vào cốc nhựa khác Cốc thứ tưới ngày lần, cốc thứ khơng đục lỗ nước tưới nhiều lần ngày, cốc thứ hồn tồn khơng tưới nước Thí nghiệm tiến hành trì ngày" Gv yêu cầu HS quan sát, thảo luận thống kết hoàn thành nhiệm vụ học tập vào HSHT - HS quan sát, thảo luận nhóm ghi kết vào HSHT - GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung nhận xét GV hỏi: Cây rau cải sống đâu? Môi trường sống rau cải mơi trường gì? Vì tưới q nhiều nước khơng tưới nước bị héo? - GV xác kết thí nghiệm kết luận: Cây sống mơi trường cạn cần nước để sống, không nên tưới nhiều làm thay đổi môi trường sống Vì trồng chăm sóc cây, cần phải biết nơi sống môi trường sống chúng không thay đổi môi trường sống chúng Hoạt động Vận dụng (Khoảng phút - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhà) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào việc chăm sóc cách Nội dung: HS yêu cầu chọn loại xung quanh em, hóa thân thành viết đoạn văn ngắn giới thiệu tên cây, nơi 18 sống, môi trường sống mong ước chăm sóc nào? Sản phẩm: Bài viết ngắn HS Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ mục Nội dung yêu cầu HS hoàn thành HSHT - HS thực nhiệm vụ nhà - GV tổ chức cho số HS trình bày giới thiệu trước lớp - GV nhận xét, thu HSHT HS nhận xét đánh giá kết làm việc HS vào HSHT dựa Phiếu đánh giá số IV Phụ lục 4.1 Phiếu đánh giá lực tìm hiểu mơi trường TNXH xung quanh Mức độ hồn thành Tiêu chí Mức Mức Mức Đặt câu Đặt từ Đặt Đặt chưa hỏi câu hỏi trở lên câu hỏi đặt câu hỏi THMTTNXQ (1*) nhiều câu hỏi (0*) (1*) chưa (0.5*) Quan sát xác Quan sát xác Quan sát xác Quan sát, để định định tên định sai nhiều tìm hiểu tên gọi, nơi sống gọi, nơi sống tên gọi, nơi sống THMTTNXQ (2*) môi trường môi trường sống môi trường sống loại sống loại loại (2*) sai số ... xây dựng sử dụng Hồ sơ học tập đánh giá q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội Bƣớc Xác định mục đích, mục tiêu hồ sơ học tập Bƣớc Thiết kế hồ sơ học tập Bước 2. 1 Xác định cấu trúc hồ sơ học tập. .. NHIÊN XÃ HỘI LỚP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC 3 .1 Quy trình xây dựng sử dụng hồ sơ học tập đánh giá q trình mơn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát triển lực khoa học 13 3 .1. 1 Qui trình xây. .. ? ?Xây dựng sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá trình học tập học sinh môn Tự nhiên Xã hội lớp 2. ” làm đề tài tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng cấu trúc đề xuất cách thức sử

Ngày đăng: 06/01/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan