Khó khăn khi thiết kế và tổ chức cho HS tham gia trò chơi học tập

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1 (Trang 34 - 36)

Việc thiết kế và tổ chức trò chơi khiến GV gặp không ít khó khăn. Từ bảng trên, có thể thấy 100% ý kiến GV cho rằng việc thiết kế và tổ chức rất tốn công thời gian. Đồng thời có 70% GV đồng ý với ý kiến lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung bài học

80% 10%

10%

gặp khó khăn và thiết kế trò chơi đòi hỏi kĩ thuật cao, khó sử dụng các phần mềm, đa số GV lựa chọn những tư liệu trên mạng,... Ngoài ra, còn có một số lí do khác như không có đủ thời gian cho tiết học (40%); học sinh không hứng thú tham gia (10%),... Dễ nhận thấy, việc thiết kế và tổ chức cho tham gia trò chơi học tập nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học trong dạy học môn TNXH của GV gặp rất nhiều khó khăn.

2.2.2. Kết quả khảo sát HS:

Ngoài thăm dò ý kiến của GV, đề tài còn lấy ý kiến của 100 HS khối lớp 1 tại hai trường TH Bình Tân Phú và TH Thị trấn Châu Ổ.

2.2.2.1. Mức độ hứng thú của HS đối với môn TNXH:

Khi được hỏi “Em có thích môn Tự nhiên xã hội không?” thu được kết quả sau:

Biểu đồ 2.2. Mức độ hứng thú của HS đối với môn TNXH

Khoảng 83% ý kiến HS trả lời rất thích và 17% trả lời thích học môn TNXH. Các em đều yêu thích môn TNXH vì đây là môn học bổ ích, cung cấp nhiều kiến thức về thế giới xung quanh các em bằng hệ thống kênh hình trực quan, đồng thời còn hình thành và rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho các em.

2.2.2.2. Mức độ hứng thú của HS đối với trò chơi học tập môn TNXH

Mức độ Số lượng Tỷ lệ Rất thích 89 89% 83% 17% 0% Rất thích Thích Không thích

Thích 11 11%

Không thích 0 0%

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học cho học sinh qua môn tự nhiên và xã hội lớp 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)