1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn bản truyện ngắn nước ngoài trong chương trình ngữ văn thpt

121 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGỒI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGOÀI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực - xu hướng giáo dục đại 10 1.1.2 Ưu môn Ngữ văn việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 12 1.1.3 Truyện ngắn nước chương trình THPT - nhìn từ yêu cầu phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh việc dạy học văn truyện ngắn nước trường THPT 20 1.2.2 Dạy học truyện ngắn nước theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ - nhìn từ phía SGK hướng dẫn giảng dạy 22 1.2.3 Dạy học truyện ngắn văn học nước trường THPT theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ - nhìn từ kiểm tra đánh giá 26 Tiểu kết chương 28 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN NGĂN NƢỚC NGOÀI 30 2.1 Phát triển khả nhận diện đặc trưng thẩm mĩ văn truyện ngắn nước cho học sinh 30 2.1.1 Gợi mở cho học sinh phát dấu hiệu thẩm mĩ đặc sắc bề mặt văn 30 2.1.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh đời khơng gian văn hóa - thẩm mĩ văn 33 2.1.3 Gợi mở cho học sinh phát nguyên tắc thẩm mĩ thể văn 37 2.2 Hướng dẫn học sinh thâm nhập vào giới nghệ thuật văn 40 2.2.1 Phát nét riêng, độc đáo kết cấu hình tượng văn 40 2.2.2 Phát chi tiết, hình ảnh bật văn ý nghĩa chúng 44 2.2.3 Hướng dẫn học sinh miêu tả hình tượng trung tâm theo cảm nhận ngơn ngữ 48 2.3 Gợi mở học sinh cách tiếp nhận giá trị tư tưởng - thẩm mĩ văn truyện ngắn nước 50 2.3.1 Tiếp nhận văn dựa ý đồ sáng tạo tổ chức hình tượng tác phẩm 50 2.3.2 Đặt tác phẩm nhìn đa chiều 52 2.3.3 Đối thoại với tác phẩm từ tâm người đọc 55 2.4 Khơi dậy học sinh khả sáng tạo nghệ thuật 57 2.4.1 Khơi gợi học sinh nêu phương án tổ chức tác phẩm sở đồng cảm với “ý đồ nghệ thuật” nhà văn 58 2.4.2 Khuyến khích học sinh thực chuyển thể tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác 60 Tiểu kết chương 63 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Giới thiệu chung 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 64 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 64 3.2.1 Lựa chọn địa bàn thực nghiệm 64 3.2.2 Lựa chọn bồi dưỡng giáo viên dạy tiết thực nghiệm 64 3.2.3 Học sinh thực nghiệm 65 3.3 Nội dung thực nghiệm 65 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án giáo án thực nghiệm 65 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 97 3.4 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 97 3.4.1 Kết thực nghiệm 97 3.4.2 Đề xuất, kiến nghị 101 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa Nxb : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông PPDHV : Phương pháp dạy học văn ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [19, 141] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 19, nhận định trích dẫn nằm trang 141 tài liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam thực trình đổi mới, theo định hướng phát triển lực học sinh Phát triển lực, phẩm chất, nhân cách khả vận dụng tri thức người học vào thực tiễn đời sống mục tiêu hoạt động dạy, học, nhà trường phổ thơng Và dấu quan trọng khác biệt giáo dục đại giáo dục truyền thống 1.2 Trong số lực cần phát triển cho học sinh, lực thẩm mĩ xem lực quan trọng Bởi lẽ, sản phẩm giáo dục đại người phát triển toàn diện, sống làm việc theo quy luật đẹp Ở có kết hợp giáo dục tự giáo dục, phát triển trí tuệ, tài năng, nhân cách, hướng người tới đẹp 1.3 So với môn học khác, mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có lợi lớn việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Trong đó, mảng văn học nước ngồi, đặc biệt truyện ngắn, có ưu thế, khả riêng Từ lý trên, thực đề tài Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn truyện ngắn nước ngồi chương trình ngữ văn THPT nhằm góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề dạy học môn Ngữ văn trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực - VLOS (còn gọi dạy học định hướng kết đầu ra) bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX, ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Năm 1995, Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho GV PTTH - môn Văn tiếng Việt Phan Trọng Luận (Nxb Hà Nội, 1995) vấn đề đổi phương pháp dạy học để phát triển chủ thể người học đề cập yêu cầu cấp bách Theo ông, “ngày có nhiều kiện cho phép nhận định lại lực nhận thức học sinh phổ thông Đây quan trọng cho đổi phương pháp dạy học nhà trường” Những năm đầu kỷ XXI, việc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn cụ thể hóa nhiều tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT mơn Ngữ văn (Nhà xuất Giáo dục - 2006) Bộ GD&ĐT xác định phẩm chất lực học sinh yếu tố quan trọng mục tiêu giáo dục Năm 2006, Nhà xuất Đại học Sư phạm, xuất Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT vấn đề cập nhật Nguyễn Thanh Hùng chủ biên bàn vấn đề phát triển lực Ngữ văn cho HS THPT qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Theo tác giả, “việc hình thành, phát triển bồi dưỡng lực văn học lực tư ngôn ngữ nghệ thuật, lực tư đồng đại, tư liên tưởng, cảm thụ (…) tạo sở chắn cho em việc lĩnh hội tri thức văn học cách trọn vẹn hoàn thiện” Năm 2007, sách Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn (2007), Bộ GD&ĐT rõ, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, việc tăng cường bồi dưỡng cho hệ trẻ lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, thái độ quý trọng nhiệt tình lao động, ý thức trách nhiệm, kĩ bản, (…) cần hình thành cho HS lực, như: tư phê phán khả sáng tạo; lực tổng hợp, chuyển đổi ứng dụng thơng tin vào hồn cảnh để giải vấn đề đặt ra, để thích ứng với thay đổi sống, lực hợp tác giao tiếp có hiệu quả; lực quản lí,… [tr 23] Trong tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông (2014) soạn giả số lực đặc thù môn Ngữ văn, như: lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Bên cạnh đó, soạn giả cịn đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng phát triển lực học sinh Đây xem tài liệu đề cập cách toàn diện hoạt động dạy học nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học Từ định hướng Bộ Giáo dục, nhiều sách, báo bàn sâu lực cần hình thành giải pháp nâng cao lực cho học sinh qua dạy học Ngữ văn.Trong Phát triển lực người học, xem xét từ quản trị nhà trường, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2015) đặt vấn đề giáo dục Việt Nam cần làm để phát triển lực người học? Theo tác giả, với việc nhận thức lại sứ mệnh mục tiêu giáo dục việc đáp ứng đồng thời nhiệm vụ phát triển người phát triển xã hội, giáo dục Việt Nam có bước chuyển, tiếp tục theo định hướng tiếp cận lực, chuyển mạnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Đây bước chuyển khó khăn với nhiều thách thức chung kinh tế, văn hóa xã hội đất nước phát triển Tuy nhiên, yêu cầu đột phá chiến lược phát triển nhanh nguồn nhân lực buộc giáo dục Việt Nam phải nhanh chóng khỏi mơ hình giáo dục truyền thống Cùng với đồng thuận toàn xã hội tầm quan trọng giáo dục, ngày có đồng thuận giáo dục, hướng tới việc phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Các phẩm chất lực bước đầu xác định GDPT tiếp tục làm rõ với giáo dục đại học sở xác lập khung trình độ quốc gia Cũng theo hướng tiếp cận đó, Phạm Xuân Hùng, Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực (Báo GD&TĐ, tháng 06/2017) bước đầu đưa giải pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển lực cho học sinh Đó đầu tư nhiều cho đánh giá trình, tập trung vào đánh giá lực người học đặc biệt phải trọng đến hiệu hoạt động GD Bám sát đặc trưng môn Ngữ văn, Nguyễn Xuân Lạc, Phát triển lực người học qua môn Ngữ văn (Báo Giáo dục Thời đại, tháng 09/2017), cho mơn Ngữ Văn, có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển hai lực quan trọng cho hệ trẻ: lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Tác giả đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ đạo người dạy, người học Theo đó, người dạy có ý thức hướng tới việc phát triển lực cho học sinh gặp chủ động người học việc phát triển lực dạy - học Ngữ văn thành cơng Trước đó, năm 2009, báo Quảng Ngãi (05/12/2009), Công tác giáo dục thẩm mĩ trường học tỉnh ta, Thành Vinh thể quan tâm đến vấn đề giáo dục thẩm mĩ cho học sinh địa bàn Quảng Ngãi Theo tác giả, bối cảnh xã hội nay, để công tác giáo dục thẩm mĩ ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ vấn đề không đơn giản Nó khơng trách nhiệm ngành giáo dục mà địi hỏi tồn tâm, tồn ý chung tay, góp sức gia đình, cộng đồng xã hội Đó nhìn đắn khơng riêng với Quảng Ngãi, mà phạm vi toàn quốc Ở mức độ hạn hẹp hơn, vấn đề bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn đề cập đến viết, như: Cách thức dạy văn theo hướng phát triển lực (Báo Giáo dục, tháng 01/2019) tác giả Bùi Thanh Truyền; Các biện pháp rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh (Lê Sử, nguồn phongdiep.net) Có thể thấy, đề cập, nhìn chung vấn đề dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ chưa nghiên cứu cách thấu đáo Hầu kiến dừng lại việc khẳng định tầm quan trọng, cần thiết phải đổi dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học, có lực thẩm mĩ, vốn xem ưu mơn Ngữ văn Trong đó, vấn đề then chốt đổi gì? Đổi nào? Làm để đổi chưa quan tâm 101 nhiệm vụ học tập phù hợp, có biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập để hướng tới mục đích phát triển lực thẩm mĩ cho người học + GV lớp đối chứng hướng tới phương pháp dạy học tích cực cho HS hoạt động nhóm, tranh luận vấn đề chưa có biện pháp cụ thể, tồn diện, chưa đạt hiệu mong muốn - Về phía HS + HS lớp thực nghiệm thể rõ mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập + HS lớp đối chứng có hưởng ứng tích cực với học số lượng không nhiều Nhiều HS chưa tìm thấy hứng thú dạy GV, chưa tham gia nhiệt tình vào thảo luận lớp - Về kết kiểm tra thu thập thông tin: Mức độ hiểu HS thực nghiệm cao HS đối chứng Tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng tỉ lệ khơng cao cịn (11,95%) Tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng 3.4.2 Đề xuất, kiến nghị Một số đề xuất chúng tơi sau q trình thực nghiệm: Để dạy tốt phần văn học này, GV cần trau dồi cho vốn hiểu biết rộng rãi, vốn sống, vốn ngoại ngữ, am hiểu văn minh, văn hóa giới đặc biệt lịng say mê văn chương để khám phá tinh hoa văn hóa nhân loại Có thế, người dạy đưa em đến với bến bờ xa lạ giới văn học nhân loại, để nâng cao tầm nhìn, tầm suy nghĩ em, việc dạy tác phẩm văn học nước ngồi có hiệu góp phần nâng cao chất lượng mơn Để kích thích sáng tạo khả tư độc lập học sinh đòi hỏi thay đổi quan niệm người dạy Mỗi thầy cô giáo tùy vào điều kiện cụ thể mà tạo cho học sinh môi trường học tập thực cởi mở, động, dân chủ tạo điều kiện tối đa để học sinh tự 102 sáng tạo, tự tư duy, tự thể quan điểm, kiến mình, qua học mà dần hình thành cho lực riêng để ứng phó với tình xã hội Một GV giỏi người nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức mà phải có khả truyền cảm hứng, khơi dậy niềm đam mê để em say sưa nghiên cứu, tìm tịi Việc học đem lại hiệu cao học sinh trang bị phương pháp học tập khoa học, đắn Học tập mà khơng có phương pháp giống “dã tràng xe cát”, phải bỏ nhiều thời gian kết thu lại chẳng có đáng kể Vì mà bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, người dạy cần phải hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự nghiên cứu, tự tiếp cận giải vấn đề để em tự khám phá tri thức nhiều nguồn khác mà phụ thuộc nhiều vào thầy cô giáo Trên vài suy nghĩ riêng thay đổi cần thiết giáo dục phổ thông Việt Nam hướng đến mục đích đào tạo người có khả thích ứng phát triển thời đại đầy động phức tạp Tuy nhiên, để thực thay đổi chuyện dễ dàng, khơng phải người nói thay đổi thay đổi mà phải có đồng hệ thống giáo dục Nhưng điều quan trọng để thực đổi theo nỗ lực thay đổi người trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục, tức thầy cô giáo em học sinh Tiểu kết chƣơng Chương chúng tơi trình bày vấn đề liên quan đến hoạt động thực nghiệm, nhằm đánh giá hiệu nguyên tắc biện pháp đề xuất luận văn Việc thực nghiệm tiến hành hai khối lớp 11 12 02 trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An THPT Diễn Châu THPTDiễn Châu 5, khối lớp bao gồm 01 lớp thực nghiệm 01 lớp đối chứng Kết thực nghiệm giáo án sử dụng hệ thống biện pháp rèn luyện 103 lực thẩm mĩ văn nước ngồi chương trình Ngữ Văn 11 12 cho thấy kết khả quan lớp dạy đối chứng Trong sau thực thực nghiệm, HS đạt kết kiến thức cao hơn, em hứng thú học văn, tham gia tương tác cách hào hứng, say mê trau dồi cảm xúc thẩm mĩ Kết kiểm tra nhằm thu thập thông tin, đánh giá chất lượng HS ghi nhận kết lớp thực nghiệm cao hơn, nhiều viết ghi nhận lực cảm thụ thẩm mĩ riêng biệt HS Những kết thu thực nghiệm khẳng định tính khả thi hiệu việc đề xuất nguyên tắc biện pháp nêu luận văn GV sử dụng phương pháp rèn luyện lực thẩm mĩ dạy học văn truyện ngắn nước cách linh hoạt tiết dạy để tạo nên dạy bổ ích, lí thú, tạo hội cho HS có điều kiện bộc lộ lực, thiên hướng nghệ thuật 104 KẾT LUẬN Đổi dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho HS nhiệm vụ trọng tâm yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, từ nhận thức đến thực tiễn khoảng cách Nhất hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Nó địi hỏi nỗ lực, ý thức trách nhiệm kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên, “nhân vật chính” q trình đổi giáo dục Trước yêu cầu đổi dạy học môn Ngữ văn, có phân mơn văn học nước ngồi, có nhiều ý kiến, nhiều quan điểm Tuy nhiên, làm để đổi mới, hướng tới phát triển lực cụ thể cho HS - lực thẩm mỹ? Phải đâu? Ở người GV giữ vai trị nào? Đó vấn đề giải sớm chiều, lý luận thực tiễn Nhận thức vấn đề đó, Luận văn chúng tơi tập trung vào ba văn truyện ngắn nước ngồi chọn học chương trình Ngữ văn THPT (Người bao, Thuốc, Số phận người) Từ gợi mở số vấn đề lý luận phương pháp, cách thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Dựa phân tích, đánh giá ý kiến người trước qua tham khảo công trình, tài liệu có quan tâm, khảo sát thực trạng dạy học ba văn truyện ngắn nước theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ, xác lập sở khoa học, lý luận thực tiễn, đề xuất ý tưởng Thực tế cho thấy, cịn nhiều khoảng trống lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực Điều khiến cho GV gặp không khó khăn tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu ba văn truyện ngắn nước theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho HS Để khắc phục thực trạng cần phải tiến hành nhiều giải pháp đồng bộ, từ việc hoàn thiện lý thuyết đến thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá Luận văn theo hướng có kết 105 định Những đề xuất phương pháp tổ chức dạy học đọc hiểu ba văn truyện ngắn nước ngồi hình thành sở xem xét nhiều bình diện, bám sát nguyên tắc dạy học văn văn học dịch Luận văn đề xuất biện pháp cụ thể hướng tới việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT qua dạy học ba văn truyện ngắn nước Các biện pháp hướng tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, sở bồi dưỡng cho em tình u đẹp, khát khao đẹp Từ đó, góp phần trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư cho em Các biện pháp đề xuất không mới, song phân tích, vận dụng cách sát hợp vào học cụ thể Nhờ đó, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Việc áp dụng biện pháp đề xuất Luận văn có tính khả thi Tuy nhiên, mức độ thành công lại phụ thuộc nhiều vào ý thức trách nhiệm, niềm hứng thú, tri thức kỹ sư phạm giáo viên Nhằm thực hóa biện pháp đề xuất, Luận văn trình bày hai giáo án thực nghiệm sư phạm Dựa kết khảo sát đối chứng thấy phần thực nghiệm có kết khả quan Bên cạnh cịn bộc lộ số nhược điểm q trình thực nghiệm Khó khăn q trình thực nghiệm kích thích hứng thú học tập HS, dạy học văn văn học nước Lối sống thực dụng lan vào trường học, thấm vào suy nghĩ cách hành xử HS với học Không thi, khơng kiểm tra, khơng học Vì thế, đổi dạy học Ngữ văn, có văn học nước ngoài, phải đồng Đổi dạy học q trình Thay đổi quan niệm, thói quen điều không dễ Những kiến nghị, đề xuất Luận văn mang ý nghĩa gợi mở Nhiều vấn đề cần nghĩ tiếp, bàn thêm 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyên An (2006), Cậu có thích văn học nước ngồi khơng? Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 11, tr.3-5 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2007), Dạy học văn học nước Ngữ Văn 11, Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2008), Dạy học văn học nước Ngữ Văn 12, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo ây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm 10 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực k I, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hồng Hạnh (tr.32 - tr.39, 2001), Vấn đề “Người bao” số tác phẩm Sê-khốp, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 12 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Đọc - hiểu văn dạy học Ngữ Văn, Tạp chí Giáo dục, số 56 107 15 Đăng Hoàng, Thế truyện ngắn hay (phần 2) http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/the-nao-la-mottruyen-ngan-hay-12155_282.html, truy cập ngày 18/06/2019 16 Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Toán (đồng chủ biên) (2007), Tư liệu Ngữ Văn 11, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kỹ năng, Tạp chí khoa học giáo dục số 62 (tr 25-28) 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khơi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Đức Khng (2004), Dạy - học nước ngồi trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 22 Phan Trọng Luận, Trương Đình, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2010), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2009), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (2007), Để hiểu kĩ chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 11, Tạp chí Văn học tuổi trẻ số 4, tr.33 - tr.38 108 29 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Kiều Mai, “Đối thoại đọc hiểu tác phẩm văn chương”, http://kieumai.vnweblogs.com/a32738/doi-thoai-trong-gio-doc-hieu-tacpham-van-chuong.html, truy cập ngày 10/01/2019 31 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Thu Quỳnh, “Tầm quan trọng giáo dục thẩm mỹ”, http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/tam-quan-trong-cua-giao-duc-thammy-3776680.html, truy cập ngày 07/02/2019 34 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 12 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục 37 Lê Sử, “Các biện pháp rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh”, http://tuthucnguyenkhuyen.edu.vn/giang-day-hoc-tap/cac-bien-phap-renluyen-cam-thu-van-hoc-cho-hoc-sinh-nvitt3k744.htm, truy câp ngày 06/01/2019 38 Lê Sử (2012), Quan niệm dạy tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 39 Lương Việt Thái (2004), Kinh nghiệm, xu hướng số nước đánh giá giáo dục, Thông tin Khoa học giáo dục, số 107 40 Huỳnh Văn Thế (2014), “Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP 109 Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thành Thi (chủ biên) (2009), Tư liệu Ngữ Văn 12 phần Văn học, Nxb Giáo Dục 42 Lương Duy Thứ (biên soạn) (1997), Lỗ Tấn, tác phẩm, tư liệu, Nxb Giáo dục 43 Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 44 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tùng (2016), Lý luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Quang Uẩn tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tiếng Anh 51 HarvardUniversity, CompetencyDictionary, http://campusservices.harvar d.edu/system/files/documents/1865/harvard_competency_dictionary_co mplete.pdf, tải ngày 12/01/2019 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGỒI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Trường: in thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp Thầy (cơ) có hứng thú với với việc dạy phận văn học chương trình Ngữ Văn THPT? A Văn học nước B Văn học dân gian Việt Nam C Văn học trung đại Việt Nam D Văn học đại Việt Nam Thầy có hứng thú với việc dạy thể loại phận văn học nước ngồi chương trình Ngữ Văn THPT? A Truyện ngắn B Thơ C Kịch D Tiểu thuyết Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải trình dạy học văn truyện ngắn nước ngồi chương trình Ngữ Văn THPT? A Học sinh khơng có hứng thú với phần truyện ngắn nước ngồi B Chưa tìm phương pháp thực kích thích học sinh chủ động, sáng tạo C Thời lượng chương trình khơng đủ để làm sáng tỏ yếu tố văn D Thiếu tư liệu tham khảo Thầy (cơ) trọng đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh dạy học văn truyện ngắn nước ngồi khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Phần dự kiến mục tiêu học thầy (cô) soạn văn truyện ngắn nước ngồi chương trình bao gồm? A Mục tiêu kiến thức B Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ C Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng phát triển phẩm chất D Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ định hướng phát triển phẩm chất, lực thẩm mĩ cho học sinh Mức độ ma trận kiểm tra đánh giá kết dạy học phần văn truyện ngắn nước ngồi thầy (cơ) là? A Năng lực thẩm mĩ ln tiêu chí đánh giá bên cạnh tiêu chí khác B Năng lực thẩm mĩ đưa vào tiêu chí đánh giá tùy theo C Năng lực thẩm mĩ không đưa vào tiêu chí đánh giá D Cho thang điểm 0,5 đến điểm cho phần thể sáng tạo lực thẩm mĩ Khi dạy văn truyện ngắn nước ngoài, thầy(cơ) có thường xun ý vấn đề tích cực hóa vai trị chủ thể học sinh? A Rất thường xun B Khơng thường xun C Có khơng thành cơng D Khơng quan tâm Mục đích chủ yếu việc kiểm tra đánh giá kết dạy học truyện ngắn nước nhà trường THPT thầy (cô) là? A Xác định việc đạt kiến thức, kĩ theo mục tiêu chương trình giáo dục B Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tiễn sống C Vì tiến người học so với họ D Đánh giá, xếp hạng người học với Mức độ thường xuyên thời điểm đánh giá kết dạy học truyện ngắn nước ngồi chương trình THPT thầy (cô) là? A Diễn trước dạy B Diễn sau dạy C Đánh giá học D Đánh giá thời điểm trình dạy học 10 Hình thức đánh giá thường xuyên thầy (cô) việc dạy học văn truyện ngắn nước nhà trường là? A Giáo viên đánh giá học sinh B Cho HS tự đánh giá C Học sinh tự đánh giá thân D Kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ GIÁO VIÊN (Có 20 giáo viên mơn Ngữ Văn tham gia khảo sát) Các phƣơng án trả lời A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 20% 25% 15% 40% 35% 30% 20% 15% 25% 45% 20% 10% 15% 30% 11 55% 0% 20% 12 60% 10% 10% 5% 10% 16 80% 5% 20% 30% 40% 10% 11 55% 20% 15% 10% 11 55% 20% 15% 10% 10 14 70% 10% 5% 15% Câu Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN NƢỚC NGỒI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho học sinh) Họ tên: Trường: Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đáp án mà em cho phù hợp Em có hứng thú với việc học văn văn học chương trình Ngữ Văn THPT? A Văn học nước B Văn học viết Việt Nam C Văn học dân gian Việt Nam Em cảm thấy học văn truyện ngắn nước ngồi chương trình? A Thích B Khơng thích C Bình thường Trong đọc hiểu văn truyện ngắn nước ngoài, giáo viên trường em thường dạy theo phương pháp nào? A Vấn đáp B Thảo luận nhóm C Hoạt động ngồi Thầy (cơ) có thường giao cho em đọc tài liệu liên quan đến văn đọc hiểu lớp không? A Thỉnh thoảng B Không C Thường xuyên Học xong văn truyện ngắn nước ngồi chương trình, em tự học văn loại ngồi chương trình khơng? A Tự học B Có, chưa thường xuyên C Không thể tự đọc hiểu Trong phần nhận xét làm em dạy học tryện ngắn nước ngồi chương trình, thầy (cơ) thường đánh giá về? A Đánh giá nội dung kiến thức B Đánh giá nội dung kiến thức kĩ làm C Đánh giá toàn diện mặt, có lực người học Em tự đánh giá lực thân bật học văn truyện ngắn nước ngồi chương trình? A Năng lực thẩm mĩ B Năng lực khái quát C Năng lực trình bày Việc kiểm tra đánh giá kết dạy học văn truyện ngắn nước thầy (cơ) có làm ảnh hưởng đến động cơ, phương pháp học tập em môn học khơng? A Ảnh hưởng nhiều B Ảnh hưởng C Không ảnh hưởng Khi dạy văn truyện ngắn nước ngồi, hình thức thầy giáo thường đưa để kiểm tra, đánh giá học sinh là? A Học sinh tự đánh giá B Bài tập kiểm tra nhóm C Phát biểu xây dựng 10 Thầy (cơ) em sử dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học văn truyện ngắn nước ngồi? A Đóng vai nhân vật B Đối thoại với tác giả C Chuyển thể tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH (Có 150 học sinh tham gia khảo sát) Các phƣơng án trả lời Câu A B C Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 37 25% 65 43% 48 32% 39 26% 27 18% 84 56% 111 18% 27 74% 12 8% 42 28% 63 42% 45 30% 23 15% 52 35% 75 50% 98 65% 37 25% 15 10% 36 24% 64 43% 50 33% 105 70% 30 20% 15 10% 5% 40 27% 102 68% 10 100 67% 30 20% 20 13% ... thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Trong đó, mảng văn học nước ngồi, đặc biệt truyện ngắn, có ưu thế, khả riêng Từ lý trên, thực đề tài Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn truyện. .. THẨM MĨ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN NGĂN NƢỚC NGOÀI 30 2.1 Phát triển khả nhận diện đặc trưng thẩm mĩ văn truyện ngắn nước cho học sinh 30 2.1.1 Gợi mở cho học. .. 1.1.2 Ưu môn Ngữ văn việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh 12 1.1.3 Truyện ngắn nước ngồi chương trình THPT - nhìn từ u cầu phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT 17

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w