1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn bản nghệ thuật trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

196 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ THƢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI THỊ THƢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Huy Dũng - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Mai Thị Thƣ BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN VBNT: Văn nghệ thuật TPVC: Tác phẩm văn chương GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [23, 212] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 23, nhận định trích dẫn nằm trang 212 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Về định hướng dạy học phát triển lực học sinh 1.1.2 Năng lực thẩm mĩ hệ thống lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh 11 1.1.3 Những thành tố lực thẩm mĩ 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn 22 1.2.2 Những bất cập cách thực hành rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn nghệ thuật (theo chương trình SGK Ngữ Văn THPT) 26 1.2.3 Văn nghệ thuật chương trình SGK Ngữ văn THPT hành 31 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG HỆ THỐNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 36 2.1 Biện pháp giúp học sinh nhận diện dấu hiệu đặc trƣng văn nghệ thuật 36 2.1.1 Xác định dấu hiệu đặc trưng thể loại văn 36 2.1.2 So sánh văn học với văn khác hình thức bên ngồi 42 2.1.3 Tập hợp dấu hiệu thể phong cách tác giả 44 2.1.4 Tìm hiểu quy ước thẩm mỹ 48 2.2 Biện pháp giúp học sinh thâm nhập văn nghệ thuật 53 2.2.1 Chỉ tính khác thường cấu trúc ngôn ngữ, âm hưởng, giọng điệu nhịp điệu văn 54 2.2.2 Lựa chọn chi tiết, hình ảnh điển hình xác định mối liên kết chúng 63 2.2.3 Miêu tả hình tượng theo cảm nhận chủ quan ngơn ngữ 69 2.3 Biện pháp giúp học sinh biết cách đánh giá văn nghệ thuật 72 2.3.1 Phác thảo ý đồ nhà văn qua kiện văn 73 2.3.2 Thẩm định văn phương diện: tương ứng ý đồ sáng tạo tồn tổ chức hình thức tác phẩm 76 2.3.3 Nhận xét văn tác phẩm tương quan so sánh đa chiều 80 2.3.4 Đối thoại với văn (cũng với tác giả) từ bối cảnh xác định người học 85 2.4 Biện pháp khơi dậy khả sáng tạo nghệ thuật học sinh 88 2.4.1 Khuyến khích học sinh nêu phương án tổ chức tác phẩm sở đồng cảm với “ý đồ nghệ thuật” nhà văn 89 2.4.2 Khuyến khích học sinh thực chuyển thể tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác 93 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.1.2.Yêu cầu thực nghiệm 97 3.2 Nội dung thực nghiệm 98 3.2.1 Bài dạy thực nghiệm 98 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 98 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 99 3.3 Tiến trình thực nghiệm 99 3.3.1.Các bước tiến hành thực nghiệm 99 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 101 3.3.3 Các giáo án thực nghiệm 101 3.4 Kết thực nghiệm 140 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 140 3.4.2 Hình thức đánh giá 140 3.4.3 Kết thực nghiệm 142 Tiểu kết chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 153 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việc xây dựng Chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 thực hóa bước Với Chương trình này, mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng khả vận dụng tri thức tình thực tiễn… xem vấn đề có ý nghĩa then chốt Dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh địi hỏi tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Đây điều mà đội ngũ giáo viên ngày nhận thức cách sâu sắc Tuy nhiên, việc chuyển đổi thói quen dạy học, việc đổi phương pháp dạy học thách thức 1.2 Trong lực cần rèn luyện cho người học lực thẩm mĩ đóng vai trị quan trọng, môn Ngữ văn Ngữ văn mơn học tích hợp từ ba phân mơn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn gồm hai phần Ngữ Văn gắn bó với nhau, “ngơn ngữ chất liệu làm nên văn học văn học nghệ thuật ngơn ngữ” Là mơn học tích hợp, Ngữ văn môn học nghệ thuật (Văn chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất), đồng thời lại mơn học thực hành (Tập làm văn học hệ thống) Trên đại thể, xem Ngữ văn mơn học đẹp với hai khâu liên hồn: cảm thụ đẹp văn chương (Văn), ngôn ngữ (Tiếng Việt) để tạo lập đẹp văn nói viết (Tập làm văn) Với đặc trưng thế, mơn Ngữ văn hình thành phát triển hai lực quan trọng cho hệ trẻ: lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Đây hai “10 lực cốt lõi” người học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành vào tháng năm 2017 Có thể có mơn học góp phần phát triển hai lực người học (như Mĩ thuật, Âm nhạc,…) cần khẳng định vị trí mơn Ngữ văn: mơn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển hai lực Năng lực thẩm mĩ có vị trí quan trọng sống người Con người hướng đẹp, tìm đến đẹp sống C Mác nói: “Con người sản xuất theo quy luật đẹp” Năng lực thẩm mĩ mang đậm tính người, người, khơng nhiều ít, có lực này, từ tuổi ấu thơ Trong nhà trường phổ thông, việc dạy học môn Ngữ văn hội tốt để phát triển lực cho hệ trẻ, em tiếp xúc với vẻ đẹp tác phẩm văn chương tiếng Việt Và từ đẹp nghệ thuật văn chương mà em nhận đẹp sống người Đây trình tiếp nhận, lĩnh hội sáng tạo đẹp theo lực thẫm mĩ người học Như vậy, lực thẩm mĩ có yếu tố cảm xúc (rung động thẩm mĩ) yếu tố lí trí (nhận xét, đánh giá,…); hai yếu tố thường gắn bó, hịa quyện với trình người học tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương tiếng Việt Phát triển lực thẩm mĩ bồi dưỡng cho hệ trẻ hai mặt cảm xúc lí trí qua khâu phát đẹp, cảm thụ đẹp, đánh giá đẹp,… Điều giáo viên làm thơng qua việc dạy học lớp việc hướng dẫn học sinh tự đọc tác phẩm nhà (ví dụ muốn phát đẹp, cần ý điều đọc tác phẩm,…) 1.3 Mặc dù Ngữ văn mơn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh, thực tế, chương trình dạy học trước đây, vấn đề phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua việc dạy học môn Ngữ văn chưa coi trọng mức Chương trình dạy học nặng cung cấp kiến thức mà chưa quan tâm đến việc rèn luyện, phát triển lực cảm thụ sáng tạo đẹp Trong chương trình dạy học hành, yêu cầu đổi phương pháp đặt vấn đề phát huy vai trị chủ động, tích cực học sinh trình dạy học, giáo viên thay làm hộ học trị chuyển sang vai trò người định hướng, dẫn đường, người trọng tài trình học tập học sinh Tuy nhiên, từ lí thuyết đến thực tế cịn khoảng cách không nhỏ Áp lực thi cử khiến nhiều giáo viên phải cảm nhận thay, diễn đạt thay cho học sinh Kết nhiều học sinh sau rời ghế nhà trường khơng có khả phát cảm thụ hay đẹp tác phẩm văn chương đời sống, kĩ nói viết hạn chế Với lí nêu trên, chọn vấn đề: Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT qua dạy học văn nghệ thuật trường trung học phổ thông làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình, tài liệu bàn phát triển lực học sinh nói chung Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn cấp THPT (2014) xem tài liệu quan trọng, nêu cách sáng rõ đích hướng đến hoạt động dạy học mơn Ngữ văn bối cảnh phát triển thời đại, đất nước Từ thực trạng dạy học trường trung học phổ thông (THPT), tài liệu nêu phương hướng đổi yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng, từ đó, phác thảo đường đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm trọng phát triển lực học sinh… 175 Chí Phèo - Cách trần thuật linh hoạt: lúc theo điểm nhìn Của tác giả (hắn vừa vừa chửi), lúc theo điểm nhìn nhân vật (Tức thât! Thế tức thật) - Giọng điệu: đa thanh, lúc tách bạch, lúc biến hóa, đan xen (giọng miêu tả,bình luận nhà văn, giọng dân làng Vũ Đại “chắc trừ ra”, giọng nhân vật “Thế có phí rượu khơng”?) * Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo - GV nhận xét việc làm nhóm, - Là phản ứng, tiếng chửi uất hận, bất mãn chốt vấn đề hệ thống hóa muốn chống lại xã hội, chống lại số phận kiến thức slide máy chiếu - Thấy cô độc đến tuyệt đối CP CP chửi để đối thoại với cõi người đáp lại lời tức người ta biêt - Chiếu slide chốt kiến thức làm việc đến anh lời Chí tiếng chó sủa…có nhóm nghĩa CP bị gạt khỏi giới lồi người cịn sống Như vậy, đằng sau tiếng chửi vật vã linh hồn đau khổ, tuyệt vọng cảm nhận sâu sắc, thấm thía nỗi khốn khổ thân phận.Bởi vậy, dù tiếng chửi kẻ say tỉnh táo- lời chửi có lớp lang, có thứ tự - Cho thấy CP khát khao giao tiếp với đời - Minh chứng cho tha hóa CP 176  Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo: sinh người khơng làm người Đánh giá: cách giới thiệu nhân vật vừa đặc sắc, vừa hiệu quả: Bởi vì: - Đem đến ấn tượng nhân vật sinh động, cụ thể, người vừa quen vừa lạ.CP bao gã ngập chìm men lại khác chửi - Sự tị mị, băn khoăn Thắc mắc đời lại có kẻ tha hóa vậy, chửi mà khơng cối chửi lại? - Gợi mở kết cấu đặc biệt tác phẩm Từ hình ảnh CP chửi tại- tác giả bắt đầu đưa người đọc trở với khứ nhân vật cắt nghĩa, lý giải.Rồi sau tác phẩm lại quay với b Quá trình tha hóa Chí Phèo * Thuở ấu thơ: - Một tuổi thơ bất hạnh, tội nghiệp: CP bị bỏ rơi lò gạch cũ trần truồng, xám ngắt* GV giải thích khái niệm tha hóa: Tha anh thả ống lươn nhặt về, sau hóa tình trạng sống biến chất, chuyển cho bà góa, bác phó cối… biến thành kẻ khác, người khác, khơng cịn với vốn có Như vậy, tuổi thơ CP số khơng trịn trĩnh: khơng cha mẹ, người thân, nhà cửa, họ 177 hàng Và Chí phải sống dựa vào tình thương - HS lắng nghe kết hợp ghi chép ban phát tình thương người khác - Thưở niên: + Sống hiền lành, lương thiện, làm thuê sau làm canh điền cho nhà Bá Kiến- tên trọc phú làng Vũ Đại + Có ước mơ nho nhỏ bình dị trăm ngàn người niên khác: “có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải “ + Cịn người có lịng tự trọng: bà Ba- vợ Bá Kiến sai bóp chân anh thấy nhục chẳng thấy yêu đương Như vậy, thưở niên Chí sống đời nghèo khổ, chăm chỉ, lương thiện,có ước mơ đẹp, có lịng tự trọng.(Ghi bảng) Đáng trân trọng * Sau tù - Ngoại hình: Khác hẳn, trơng đặc thằng săng đá + Đầu: trọc lóc + Mặt: đen đen, câng câng +Răng: cạo trắng hớn - GV chuyển ý: Như vậy, Việc CP + Mắt: gườm gườm trông gớm chết chửi tất xung quanh +Quần sao: quần nái đen, áo tây vàng với tức giận khủng khiếp + Ngực: chạm trổ hình thù kỳ quái minh chứng hùng hồn cho tha hóa,  Ngoại hình biến đổi cách dằn 178 thay đổi CP Vậy, CP tha Tác nhân: nhà tù thực dân biến anh hóa,CP tha hóa nào, canh điền khỏe mạnh thành người hoàn sang phần b- Q trình tha hóa tồn khác- giống bọn đồ CP - Nhân tính: + Chí triền miên say Về sau ? Giai đoạn đầu đời CP có đặc giận dữ, đập đầu, rạch mặt ăn vạ Nếu biệt tỉnh, không làm Nhưng tiếc, chưa Gợi ý: Thưở ấu thơ, thời niên Chí tỉnh Những say thành dài mênh mông, ăn lúc - HS trả lời say, ngủ lúc say, say nữa, say vô tận - GV chốt ý + Không thế, CP cịn trở thành tay sai Bá Kiến để bóc lột, trấn áp dân lành (Hắn phá tan nghiệp, đạp nát cảnh yên bình, làm chảy máu nước mắt người dân lương thiện.) Đến nỗi tất dân làng sợ tránh mặt lần qua Đến nỗi có chửi dân làng khơng điều ? Em nhận xét CP thời niên Như vậy, sau tù,nhân tính CP xị xói mịn, bị tha hóa CP trở thành quỷ làng Vũ Đại.Ở đây, CP bán linh hồn cho quỷ - HS trả lời để tồn tại, để bám lấy sống Bây nhìn mặt CP người ta khơng biết tuổi khuôm mặt chằng chịt vết dọc ngang- hậu lần - GV chốt ý rạch mặt ăn vạ 179 Hiện tượng mang tính quy luật - Tác nhân: Bá Kiến: GV chuyển ý: Nhưng độc ác, + Đẩy CP vào tù ghen tuông Bá Kiến đẩy CP vào tù + Biến CP thành tay sai cách vô cớ mà sau CP Hắn thực tên cào già, gian manh BK biết ngun Để từ đó,Chí Sống tiêu biểu cho mặt bọn cường hào, địa chủ đời khác ác bá nông thôn Việt Nam trước CMTT Hắn có quan niệm tiếng: thứ sợ kẻ anh ? Sau 7, năm tù ra, CP có hùng, thứ nhì sợ kẻ cố liều thân.Không trị thay đổi dùng - Như vậy: Địa chủ phong kiến + nhà từ thực Gợi ý: ngoại hình,nhân cách dân biến CP từ người nông dân lương thiện thành quỷ làng Vũ Đại, bị đẩy khỏi xã hội lồi người cịn sống ? Tác nhân làm cho ngoại hình Chí  Tác giả: Đau đớn xót xa nói lên thật Thay đổi mạnh mẽ đâu đớn: người nông dân lương thiện bị xã hội - HS trả lời phi nhân tính thể xác lẫn tinh thần ? Nhân tính CP thay đổi + Lên án, tố cáo lực thống trị: thực dân sau Chí tù - hs phát ? Sau làng đến trước thời điểm gặp TN, CP đến nhà BK lần? Mục phong kiến 180 đích - GV lưu ý lần CP đến nhà Bá kiến CP tù (2 lần) Chiếu slide Số Trạng Động Hành Kết lần thái Lần Sau động Trả Chửi, Thất bại thù rạch (Vì tù về- mặt say ăn vạ BK nhận làm họ xa, đãi cơm rượu, cho tiên) Lần Say Xin Đi đòi tù nợ Thành tay sai cho BK cho BK ? Có ý kiến cho rằng, tha hóa CP tượng mang tính quy luật (Phổ biến, lặp lặp lại) Ý kiến em 181 - HS trả lời GV nhấn mạnh: CP khơng phải trường hợp tha hóa nhất.Trước CP có Năm Thọ, Binh Chức Và số truyện ngắn khác Nam Cao xây dựng nhân vật tương tự Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giị), Cu Lộ (Tư Cách Mõ)… ? Tác nhân khiến cho CP nông nỗi GV cung cấp thêm: BK lấy từ nguyên mẫu từ NGhị Bính, cường hào làng Đại Hồng, có tới bà vợ + CP có ý nghĩa điển hình cho nỗi thơng khổ ? Qua việc miêu tả tha hóa CP người nông dân lương thiện: bị đẩy vào vạch rõ tác nhân làm CP đường lưu manh hóa- tha hóa thay đổi, Nam Cao thể thái độ + Lên án đanh thép xã hội thực dân –phong kiến - HS phát ? Câu hỏi mở rộng: Vậy, So với  giá trị thực nhân đạo sâu sắc tác phẩm viết đề tài người nông dân C Quá trình thức tỉnh Chí Phèo nghèo khổ Bước đường (Nguyễn Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố) CP Nam Cao có mẻ? Nam Cao khai thác nỗi thống khổ nhân vật khía cạnh nào? - hs phát - GV nhấn mạnh: 182 + NC không sâu miêu tả nỗi thống khổ đói cơm rách áo, mồ cơi mà nỗi thống khổ ghê gớm CP bị xã hội vằm nát mặt người, cướp linh hồn người, bị xóa tên khỏi xã hội lồi người + Anh Pha- bước đường Nguyễn Công Hoan dù khơng cịn * Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở nhà cửa, ruộng vườn anh cịn gia đình, cịn người thân u Chị Dậu dù bán con, bán chó cịn người đích thực Những chí Phèo bị cướp hết nhân hình lẫn nhân tính  Nỗi khổ CP lên đến ? Cuộc gặp Chí Phèo Thị Nở diễn nào? ý nghĩa gặp đời Chí? - Hồn cảnh : Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đêm trăng bên bờ suối thức tỉnh phần người Chí giúp trở kiếp người Sự quan tâm, chăm sóc Thị Nở giúp Chí cởi bỏ phần “quỷ” để sống lại làm người, khát khao hoàn lương, làm người lương thiện - Diễn biến tâm lí, tình cảm Chí Phèo + Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ • Tỉnh rượu: lần – từ mãn hạn tù – Chí hết say cảm nhận thời gian âm HS chia nhóm trao đổi thảo luận cử ngày sống Âm người trinh bày trước lớp GV chuẩn kiến thức sống tiếng gõ nhịp vận hành với thức tỉnh Chí Phèo * “Ở (căn lều) người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên ngồi sáng” > chao buồn • Tỉnh ngộ : nhận thức nhìn lại đời 183 khứ, tương lai * Qúa khứ :“Hắn nao nao buồn” nhớ thời ước mơ “có gia đình nho nhỏ, Qua phát vẻ đẹp lương thiện chồng cuốc mướn,…” tiềm tàng người lao động tội * Hiện tại: “Hắn thấy già mà cịn nghiệp Chí Phèo, Nam Cao muốn phát độc”, “hắn “đã tới dốc bên biểu điều người nơng dân nghèo ? đời”, “cơ thể hư hỏng nhiều” * Tương lai: đáng buồn lo sợ nghĩ đến Bài học nhân sinh nhà văn gửi nhiều điều bất hạnh: “tuổi già”, “đói rét ốm gắm qua trở Chí từ kiếp quỹ đau, độc” Tỉnh ngộ, Chí muốn khóc… kiếp người lương thiện? Chí Phèo thức tỉnh bắt đầu hồi sinh về nội dung nghệ thuật kiếp người * Niềm tin nhà văn danh cho người + Khát khao hoàn lương mong ước hạnh lao động.Từ nhà văn kêu gọi chúng phúc ta cần tin vào người, tin vào • Chí ngạc nhiên xúc động “mắt chất tốt đẹp người cần ươn ướt” Thị Nở mang “một nồi cháo hành giúp đỡ họ tìm lại tốt đẹp cịn nóng ngun” lần “hắn phần “người người đàn bà cho”, “đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà” Chí * Bài học nhân sinh: Con người cần phải quan tâm , chia sẻ tình thương người với người Tình thương có khả cảm hố người Nhận xét : lại nghĩ đến mụ Bà Ba lấy làm kinh tởm trị dâm đãng “nó mong cho thỏa u đương gì” • Chí “ăn năn”, “thấy lịng thành trẻ con” “muốn làm nũng với thị với mẹ” - Tình yêu thương mộc mạc chân thành Thị Nở chăm sóc tình cảm thương u 184 người đàn bà xấu xí khiến • Chí trở nên hiền lành đến khó tin: “Ơi mà chất lương thiện Chí Phèo thức hiền, dám bảo thằng Chí dậy: Phèo đập đầu, rạch mặt đâm chém người?”, +Lần CP nhận hữu • Chí mong muốn trở lại làm người lương thiện: mình, nhận tình trạng bế tắc “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm thân phận hồ với người biết bao! Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” + Khi thấy Thị Nở bưng bát cháo • Chí khát khao hạnh phúc có mái ấm hành đến “Rất ngạc nhiên” hết gia đình: “Gía thích nhỉ?”, sức xúc động “Hay sang với tớ nhà cho + Hắn thấy thèm lương thiện, muốn vui.” giống lời cầu hôn chất phác, giản dị làm hoà với người => Linh hồn Chí Phèo trở Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành * Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời Chí - Nguyên nhân : làng Vũ Đại, cảThị Nở cắt đứt với Chí Phèo bị bà cấm đốn xã hội ko đón nhận linh hồn người vừa trở Chí Định kiến bà định kiến xã hội đương thời - Chí đau đớn tuyệt vọng: + Uống rượu cho thật say “càng uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn!” 185 + “Hắn ơm mặt khóc rưng rức” thấm thía nỗi đau khơn thân phận - Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà đam chết “khọm già”, “đĩ nở” thức tỉnh Sau Cp hồi sinh, trở thành ý thức thân phận bi kịch đẩy chệch người lương thiện suy hướng CP dẫn Chí đến thẳng nhà Bá nghĩ hành động Chí phèo có Kiến xã hội thừa nhận khơng? Chí rơi vào bi + Lịng căm thù âm ỉ lâu người kịch nào? Chí thấm thía tội ác kẻ cướp * Tình dẫn đến việc CP giết quyến làm người, cướp mặt linh hồn chết BK tự sát? Qua nhà văn NC - Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư muốn nói điều gì? cách nơ lệ thức tỉnh, địi quyền làm người: Tìm ngun nhân, Phân tích diễn biến tâm trạng Chí bị cự tuyệt? GV phát vấn HS trả Lời + “Tao muốn làm người lương thiện” + “Ai cho tao lương thiện?” Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau người thấm thía nỗi đau khơn bi kịch cá nhân • Chí giết Bá Kiến tự sát Cái chết Chí Phèo án tố cáo xã hội thực dân nửa phong , sống mà đó, người muốn sống lương thiện không - Bị Thị Nở cự tuyệt Chí phèo uống rượu: 186 uống tỉnh GV tổ chức cho HS thể lực thẩm mĩ hình thức sau: Hóa thân vào nhân vật Chí Phèo, viết lại đoạn văn thể tâm trạng mình? Tổ chức sân khấu hóa đoạn kết tác phẩm - CP đến nhà Bá Kiến, giết chết Bá kiến sau cách tự sát -> ý thức trở CP khơng lịng trở lại sống thú vật trước CP chết ngưỡng cửa trở sống => Tình trạng xung đột giai cấp nông thôn gay gắt khơng xoa dịu dược Nếu viết đoạn kết, anh/ chị kết thúc câu chuyện nào? GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Nhân vật Bá Kiến Bỏ kin: - Ging ci đểu giả - Tìm chi tiết tiêu biểu nhân vật Bá kiến? - Phân tích ý nghĩa thẩm mĩ chi tiết - Đánh nhân vật Bá Kiến - Họ không lợi cụ dùng Sử dụng họ cơng cụ khơng có thằng đầu bị lấy để trị thằng đầu bị? - Mềm nắn rắn bng với triết lí: thứ sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố liều thân: Đó kẻ cường hào khơn róc đời - Hãy ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, GV đặt vấn đề thảo luận: dắt lên để đền ơn Hãy đập bàn Trong xã hội đại chúng ta, đập ghế, đòi cho năm đồng, hay khơng kiểu người Bá kiến ? vứt trả năm hào vi thương anh túng quá! 187 => Thủ đoạn, xảo quyệt - Bá Kiến xô đẩy bao người lương thiện vào đường cùng: Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo Vì chuyện ngờ ghen vớ vẩn, đẩy Chí Phèo vào tù bảy, tám năm muốn tất thằng trai trẻ tù Chính biến Chí Phèo thành quỷ dữ, cần, sẵn sàng thí mạng Chí Phèo (sai địi tiền Đội Tảo)  Đểu cáng, tàn bạo HĐ 3: Hướng dẫn HS tự tổng kết III Tổng kết Hoạt động 3: luyện tập: ? Cuộc đời nhân vật Chí Phèo chia làm giai đoạn? - Có thể chia đời Chí thành ba giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ Chí Phèo đời đến lúc bị đẩy vào tù + Giai đoạn 2: Sau tù + Giai đoạn 3: Khi gặp Thị Nở đến lúc giết Bá Kiến ? Phân tích q trình tha hóa Chí Phèo? - Tính cách: + uống rượu,say + chửi + đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ → Côn đồ → thay đổi, bị tha hóa + làm tay sai cho Bá Kiến + đời Chí lúc say 188 + đập tan bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu người dân lương thiện → Chí trượt dài đường tha hóa → Con quỷ - Tiếng chửi: +chửi trời (cơng lí) +chửi đời (cuộc đời) +chửi làng (quê hương) +chửi người đẻ (tổ tiên tồn thân) → Chí Phèo đối lập với tất → Chí cô đơn, bị đẩy khỏi mối quan hệ người => Hiện tượng có tính quy luật, phổ biến - người nơng dân bi bóc lột, đàn áp vùng lên chống trả cách lưu manh =>Lưu manh hóa => Giá trị thực sâu sắc, ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ Hoạt động 4: Vận dụng Phân tích giá trị thực nhân đạo tác phẩm“Chí Phèo” HS thảo luận vấn đề: Muốn tồn tại- CP phải lưu manh Muốn sống- CP phải nào? Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: ? Xem phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”? ? Tìm đọc tác phẩm “Chí Phèo” đầy đủ Dặn dị: - Nắm nội dung học soạn mới: Phong cách ngơn ngữ báo chí 189 ... mĩ cho học sinh qua dạy học văn nghệ thuật chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn, bàn đến việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học loại văn. .. dù Ngữ văn môn học có nhiều khả ưu việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh, thực tế, chương trình dạy học trước đây, vấn đề phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua việc dạy học. .. luyện lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học môn Ngữ văn 22 1.2.2 Những bất cập cách thực hành rèn luyện lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học văn nghệ thuật (theo chương trình SGK Ngữ Văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w