1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng phát triển năng tự học cho học sinh trong dạy học phần sinh thái, sinh học 12

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐÌNH TƯC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN ĐỨC DUY NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐÌNH TƯC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN ĐỨC DUY NGHỆ AN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đình Túc ii LỜI CẢM ƠN ……….*……… Sau thời gian hai năm học tập nghiên cứu khoa học, không nhiều nhƣng đủ để gắn kết bạn học viên lớp cao học Lí luận Phƣơng pháp dạy học Sinh học K24 – Đại học Vinh, để tập thể chúng tơi có điều kiện đƣợc học tập nghiên cứu khoa học với dìu dắt q thầy Hồn thành đề tài này, chúng tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phan Đức Duy - giảng viên Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo viện khoa học tự nhiên Trƣờng Đại học Vinh, thầy cô giáo khoa Sinh học Đại học sƣ phạm Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, đồng nghiệp thầy Cô Tổ Sinh học sinh Trƣờng THPT Anh Sơn 3, trƣờng THPT Anh Sơn 2, trƣờng THPT Anh Sơn tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Đình Túc iii MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………………… i Lời cam đoan…………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC ……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT…… …………………………… DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ……………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………… Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Những đóng góp đề tài…………………………………………………… 9 Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… 10 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………… 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢC TIỄN CỦA VIỆC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH…………………… 12 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………………… 12 1.1.1 Năng lực định hƣớng phát triển lực cho HS THPT……………… 12 1.1.2 Năng lực tự học…………………………………………………………… 14 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… 18 1.2.1 Thực trạng tổ chức dạy học định hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh giáo viên THPT nay………………………………………………… 19 1.2.2 Thực trạng việc tự học HS THPT…………………………………… 20 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NLTH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12…………………… 23 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc phần STH, Sinh học 12……………………… 23 2.1.1 Nhiệm vụ phần sinh thái học……………………………………………… 23 1.1.2 Cấu trúc nội dung phần sinh thái học………………………………… 24 2.2 Các biện pháp định hƣớng phát triển NLTH cho HS phần Sinh thái học, Sinh học 12…………………………………………………………………………… 29 2.2.1 Sử dụng câu hỏi tập………………………………………………… 29 2.2.2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu……………………………………………… 39 2.2.3 Sử dụng tập tình huống……………………………………………… 48 2.3 Quy trình định hƣớng phát triển lực tƣ cho học sinh dạy-học phần Sinh thái học, Sinh học 12………………………………………………… 53 2.4 Tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh THPT ……………………… 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm…………………………………………… 61 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm…………………………………… 61 3.3 Xử lý kết thực nghiệm………………………………………………… 62 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm đánh giá………………………………… 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 69 Kết luận……………………………………………………………………… 69 Kiến nghị……………………………………………………………………… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh HST Hệ sinh thái NL Năng lực NLTH Năng lực tự học QTSV Quần thể sinh vật QXSV Quần xã sinh vật TH Tự học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa KN Kĩ DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng Trang Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển NLTH cho HS…………………………………………………………………… 16 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng học tập HS…………………………… 17 Bảng 2.1 Nội dung phần Sinh thái học………………………………………… 22 Bảng 2.2 Đơn vị kiến thức định hƣớng phát triển NLTH phần Sinh thái 25 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá lực tự học……………………….…………… 58 Bảng 2.4 Đánh giá lực TH theo tiêu chí………………….…………… 59 Bảng 2.5 Mức điểm tƣơn ứng với tiêu chí………………………….……… 59 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm………………………………………….…… 61 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra NLTH ……………………… 62 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ đạt đƣợc tiêu chí NLTH……… 63 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí NLTH ………………… 64 Hình vẽ Hình 2.1.a Ổ sinh thái thức ăn loài chim……………………………… 27 Hình 2.1.b Sự phân li ổ sinh thái………………………………………………… 27 Hình 2.2.a Hiện tƣợng lền rễ thơng nhựa………………………………… 28 Hình 2.2.b Cho hỗ trợ tìm thức ăn………………………………… …… 28 Hình 2.2.c Bồ nơng xếp hàng bắt cá…………………………………………… 28 Hình 2.3 Các tháp tuổi QTSV……………………………………………… 29 Hình 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới kích thƣớc QT…………………… … 30 Hình 2.5 Đƣờng cong tăng trƣởng QTSV……………………………… … 31 Hình 2.6 Đồ thi tăng trƣởng dân số giới………………………………… 32 Hình 2.7 Các tầng rƣng mƣa nhiệt đới………………………………… 33 Hình 2.8 Sơ đồ mối quan hệ thành phần chủ yếu HST …………… 33 Hình 2.9 Một lƣới thức ăn HST Rừng…………………………… ……… 34 Hình 2.10 Tháp sinh thái……………………………………………… ……… 35 Hình 2.11 Sơ đồ chu trình trao đổi vật chất tự nhiên ……………… …… 36 Hình 2.12a Dịng lƣợng HST……………………………………… 36 Hình 2.12b Một lƣới thức ăn HST rừng…………………………………… 36 Hình 2.13 Diễn sinh thái đầm nƣớc nơng……………………………….… 40 Hình 2.14 Diễn nguyên sinh diễn thứ sinh………………………… … 41 Hình 2.15 Lƣới thức ăn HST rừng………………………………………… 45 Hình 2.16.a Hiện tƣợng lền rễ thơng nhựa…………………………… 54 Hình 2.16.b Cho hỗ trợ tìm thức ăn…………………………………… 54 Hình 2.16.c Bồ nơng xếp hàng bắt cá……………………………………… … 54 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc NLTH trƣớc TN sau TN 63 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN ………………………………………………………………………………… 65 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN………………………………………………………………………………… 65 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc TN sau TN ………………………………………………………………………………… 65 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt đƣợc tiêu chí trƣớc sau TN………………………………………………………………………………… 66 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh thái học, Sinh học 12 ………… 22 Sơ đồ 2.2 Các nhân tố tác động lên đời sống chuột ………………………… 38 Sơ đồ 2.3 Quá trình diễn sinh thái…………………………………………… 40 Sơ đồ 2.4 Quá trình điều chỉnh số lƣợng cá thể QTSV………………… 42 Sơ đồ 2.5 Chu trình bon 47 Sơ đồ 2.6 Quy trình sử dụng biện pháp phát triển NLNT …………… …… 52 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì đổi mới, thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Điều đặt yêu cầu không nhỏ giáo dục đào tạo Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc yêu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách toàn diện từ việc đổi chƣơng trình, nội dung đến việc đổi phƣơng pháp dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá, đổi đổi phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động phải đƣợc thay phƣơng pháp dạy học phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Ngƣời học chủ thể hoạt động khám phá tri thức Để đạt đƣợc kết cao trình dạy học phải hình thành học sinh phƣơng pháp tự học Nếu hình thành cho học sinh phƣơng pháp tự học tốt tạo cho học sinh niềm đam mê học hỏi, tạo động lực phấn đấu, khơi dậy tiềm vốn có ngƣời từ kết học tập đƣợc nhân lên gấp bội Ngày nay, trình dạy học ngƣời ta phát huy lực ngƣời học có lực tự học Dù áp dụng phƣơng pháp dạy học phải trọng việc tổ chức cho học HS tính tích cực chủ động việc khám phá tri thức Nhƣ trình học tập HS tự học có vai trị vơ quan trọng Định hƣớng phát triển lực TH, tự tìm tịi kiến thức phƣơng pháp dạy học tối ƣu trình dạy học Bàn vấn đề tự học, tự sáng tạo HS, Nghị Trung ƣơng khóa VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy, sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [11] Hoạt động GV HS Nội dung HS: Mục V.1, hình 38.1 SGK V Kích thƣớc quần thể * Thảo luận: Kích thước tối thiểu kích thước tối đa - Kích thƣớc quần thể gì? Cho VD - Kích thƣớc quần thể: Số lƣợng cá thể (hay khối lƣợng lƣợng tích luỹ cá thể) phân bố khoảng không gian quần thể VD: Quần thể voi thƣờng có 25 cá thể, quần thể gà rừng khoảng 200 cá thể - Thế kích thƣớc tối thiểu? - Kích thƣớc tối thiểu: Số lƣợng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển - Kích thƣớc tối đa? - Kích thƣớc tối đa: Số lƣơng cá thể nhiều mà quần thể đạt đƣợc, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống - Kích thƣớc quần thể tùy thuộc vào mơi trƣờng yếu tố nào? - Nếu kích thƣớc quần vƣợt mức tối đa giảm xuống dƣới mức tối thiểu điều xảy ra? - Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu kích thƣớc quần thể? Những nhân tố ảnh hưởng đễn kích HS: Mục V.2, *Thảo luận hình 38.2 SGK thước quần thể a Mức độ sinh sản quần thể - Có nhân tố ảnh hƣởng đến - Số lƣợng cá thể quần thể đƣợc sinh kích thƣớc quần thể? đơn vị thời gian - Các nhân tố phụ thuộc vào yếu - Sức sinh sản quần thể phụ thuộc đặc P7 tố nào? tính sinh sản lồi nhƣ: Số lƣợng trứng (con)/lứa đẻ, khả chăm sóc non, số lứa đẻ, kiểu thụ tinh, điều kiện sống … b Mức độ tử vong quần thể - Số lƣợng cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian - Mức tử vong phụ thuộc trạng thái quần thể, điều kiện sống, mức độ khai thác ngƣời… c Phát tán cá thể quần thể sinh vật - Phát tán: Hiện tƣợng cá thể quần thể xuất cƣ nhập cƣ - Xuất cƣ: Hiện tƣợng số cá thể rời bỏ - Sự gia tăng nhân tố làm tăng quần thể chuyển đến nơi kích thƣớc quần thể, nhân tố giảm - Nhập cƣ: Hiện tƣợng số cá thể chuyển kích thƣớc quần thể? tới quần thể - Những nhân tố có quan hệ với nhƣ kích thƣớc quần thể không thay đổi? VI Tăng trƣởng quần thể sinh vật HS: Mục VI, hình 38.3 SGK - Sự tăng trƣởng quần thể: Sự tăng số * BTTH lƣợng cá thể quần thể nhờ sinh sản Bước 1: GV nêu BTTH - Quần thể tăng trƣởng theo tiềm Bước 2: HS thảo luận nhóm HS sinh học điều kiện sống thuận lợi, Bước 3: HS báo cáo nhận xét khơng có tác nhân hạn chế sinh sản Bước 4: GV kết luận (đáp án - Quần thể tăng trƣởng thực tế điều BTTH ) kiện sống không thuận lợi hạn chế sinh sản số cá thể xuất cƣ lớn - Trên thực tế quần thể có tăng trƣởng P8 theo tiềm sinh học khơng? Vì sao? - Ý nghĩa việc nghiên cứu tăng trƣởng quần thể? HS: Mục VII, hình 38.4 SGK VII Tăng trƣởng quần thể ngƣời * Thảo luận - Dân số giới tăng trƣởng với tốc độ nhƣ nào? Tăng mạnh vào thời gian - Dân số giới tăng nhanh liên tục nào? - Nhờ thành tựu mà ngƣời đạt tới mức độ tăng trƣởng đó? - Nguyên nhân dân số giới tăng - Mức độ sinh sản, tử vong, xuất cƣ, nhập nhanh: Kinh tế - xã hội phát triển, chất cƣ quần thể ngƣời có ảnh hƣởng nhƣ lƣợng sống không ngừng đƣợc cải tới việc tăng dân số? Lấy ví dụ thiện, tuổi thọ tăng, mức tử vong giảm dân số Việt Nam để minh hoạ? - Sự tăng trƣởng nhanh chóng dân số giới ảnh hƣởng nhƣ tới môi - Hậu tăng dân: Giảm chất trƣờng sống? lƣợng sống Củng cố - Tăng trƣởng theo tiềm sinh học quần thể khác với tăng trƣởng thực tế nhƣ nào? - Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cƣ – nhập cƣ quần thể ngƣời có ảnh hƣởng nhƣ tới tăng dân số? VD minh họa qua tăng dân ngƣời Việt Nam? Hướng dẫn học nhà - Đọc phần in nghiêng cuối bài, đọc phần "Em có biết" Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiều biến động số lƣợng cá thể quần thể P9 Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I Mục tiêu: Học xong HS phải: Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm diễn sinh thái - Phân tích đƣợc giai đoạn loại diễn sinh thái - Phân tích đƣợc nguyên nhân diễn thế, lấy đƣợc ví dụ minh họa cho loại diễn Kĩ - Rèn kĩ tự học từ phát triển lực tự học - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thái độ - Hình thành ý thức bảo vệ môi trƣờng khai thác tài nguyên cách khoa học II Thiết bị dạy học - Hình 41.1-3 bảng 41 SGK số hình ảnh sƣu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập - Phiếu học tập số P10 MT1 QX1 MT2 QX2 MT3 QX3 MT4 QX4 MT5 QX5 Đáp án phiếu học tập số 1: MT1 Chƣa có động vật, thực Đầm nƣớc xây dựng QX1 vật MT2 Nƣớc sâu, không bùn đáy Rong, bèo, tảo, tơm, cá QX2 MT3 Nƣớc sâu, có mùn đáy Sen, súng, trang, tơm, cá, QX3 cị, ếch MT4 MT5 Nƣớc nông, mùn đáy Cỏ lau, bụi, lƣỡng cƣ, nhiều chim Mùn đáy lấp đầy ao Động vật, thực vật sống cạn P11 QX4 QX5 - Phiếu học tập số Các loại diễn Đặc điểm Diễn nguyên sinh Diễn thứ sinh Giai đoạn khởi đầu Các giai đoạn diễn Giai đoạn Giai đoạn cuối Nguyên nhân Ví dụ Đáp án phiếu học tập số 2: Các loại diễn Đặc điểm Diễn nguyên sinh Giai đoạn khởi đầu Các giai đoạn diễn Giai đoạn Khởi đầu từ mơi trƣờng chƣa có sinh vật Các QXSV biến đổi thay lẫn Diễn thứ sinh Khở đầu từ mơi trƣờng có QXSV sống Các QXSV biến đổi thay lẫn Hình thành quần xã tƣơng Giai cuối đoạn Hình thành quần xã đối ổn định Một số trƣờng tƣơng đối ổn định hợp rơi vào trạng thái suy thối Ngun nhân - Bên ngồi: Do tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên QX P12 - Bên trong: Do cạnh tranh gay gắt loài QX khai thác tài nguyên ngƣời III Phƣơng pháp - Hỏi đáp-tìm tịi phận - Quan sát tìm tịi bội phận - Thảo luận nhóm - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Quần thể SV quần xã SV khác điểm nào? VD minh họa? - Các đặc trƣng quần xã sinh vật? VD minh họa? Bài Hoạt động GV HS Nội dung HS: Mục I, hình 41.1-2 SGK I Khái niệm diễn sinh thái → Thảo luận - Diễn sinh thái: Quá trình biến đổi * Thảo luận nhóm quần xã qua giai đoạn, Bước 1: GV phát phiếu học tập số tƣơng ứng với biến đổi mơi Bước 2: HS thảo luận nhóm HS trƣờng Bước 3: HS báo cáo nhận xét - Ví dụ: Diễn đầm nƣớc nơng, diễn Bước 4: GV kết luận (đáp án suy thoái rừng lim Hữu Lũng - Lạng phiếu học tập số 1) Sơn - Các giai đoạn: Khởi đầu   - Từ rút khái niệm diễn cuối sinh thái ? GV: Cùng với biến đổi P13 QXSV biến đổi tƣơng ứng điều kiện môi trƣờng II Các loại diễn sinh thái nguyên HS: Mục II, III, hình 41.3 SGK diễn sinh thái * Thảo luận nhóm GV đặt vấn đề: Diễn sinh thái có loại nào, chúng khác điểm nào? Bước 1: GV phát phiếu học tập số Bước 2: HS thảo luận nhóm HS Bước 3: HS báo cáo nhận xét Bước 4: GV kết luận (đáp án phiếu học tập số 2) HS: Mục IV SGK IV Tầm quan trọng việc nghiên * Thảo luận cứu diễn sinh thái - Nghiên cứu phát triển diễn - Nắm đƣợc quy luật phát triển sinh thái mang lại lợi ích QXSV: dự đốn đƣợc quần xã tồn ngƣời? trƣớc quần xã thay - Nêu VD việc ngƣời khắc tƣơng lai Từ xây dựng kế hoạch bảo phục biến đổi bất lợi môi vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên trƣờng thiên nhiên, có biện pháp khắc phục kịp thời biến đổi bất lợi môi trƣờng Củng cố Con ngƣời có hoạt động làm hủy hoại mơi trƣờng sống mình? Nêu biện pháp cải tạo môi trƣờng sống Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu HST P14 Bài 42: HỆ SINH THÁI I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Nêu đƣợc khái niệm HST - Lấy đƣợc vi dụ phân tích thành phần HST Kỹ - Rèn kĩ tự học từ phát triển lực tự học - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực thực tiễn Thái độ Góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng sống II Thiết bị dạy học - Hình 42.1 - SGK số hình ảnh sƣu tầm từ Internet - Máy tính, máy chiếu - Phiếu học tập: Đặc điểm phân biệt Hệ sinh thái nhân tạo - Nguồn gốc - Thành phần loài - Nguồn lƣợng - Sự tác động ngƣời - Tính ổn định - Năng suất sinh học - Thời gian hình thành tồn P15 Hệ sinh thái tự nhiên Đáp án phiếu học tập: Đặc điểm phân biệt Hệ sinh thái nhân tạo Hệ sinh thái tự nhiên - Nguồn gốc - Do ngƣời - Do tự nhiên - Thành phần lồi - Ít - Nhiều - Nguồn lƣợng - Mặt trời, có bổ sung - Mặt trời, khơng có ngƣời bổ sung ngƣời - Sự tác động ngƣời - Thƣờng xuyên - Ít - Tính ổn định - Thấp - Cao - Năng suất sinh học - Cao - Thấp - Thời gian hình thành tồn - Ngắn - Dài III Phƣơng pháp - Dạy học giải vấn đề - Hoạt động nhóm - Hỏi đáp IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ - Trình bày trình diễn khu rừng bị khai thác mức? Bài Hoạt động GV HS Nội dung HS: Mục II, III, hình 42.1SGK I Khái niệm hệ sinh thái * Thảo luận nhóm - HST bao gồm QXSV sinh cảnh Các - Một HST hoàn chỉnh bao gồm thành phần quần xã tác động thành phần nào? lẫn tác động với nhân tố môi - Các thành phần cấu trúc có mối quan trƣờng Vì HST hệ thống hoàn hệ với nhƣ nào? chỉnh tƣơng đối ổn định - Các mối quan hệ giúp cho hệ sinh thái có đặc điểm gì? P16 - Vậy hệ sinh thái? - Hãy lấy ví dụ số HST mà em biết rõ thành phần cấu trúc mối quan - Trao đổi chất lƣợng hệ thành phần hệ sinh sinh vật nội quần xã quần thái đó? xã với sinh cảnh  Hệ sinh thái biểu - HST có phải 1cấp tổ chức giới chức tổ chức sống sống? HS: Mục II, hình 42.1 SGK II Các thành phấn cấu trúc hệ sinh * Thảo luận thái - GV: Quan sát hình 42.1 SGK cho biết - Thành phần vô sinh thành phần vô sinh hữu sinh hệ - Thành phần hữu sinh: Gồm: sinh thái? + Sinh vật sản xuất - Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái? + Sinh vật tiêu thụ - Dựa vào yếu tố để phân nhóm + Sinh vật phân giải sinh vật? Mối quan hệ nhóm sinh vật? HS: Mục III, hình 42.2-3 SGK III Các kiểu hệ sinh thái trái đất * Thảo luận Hệ sinh thái tự nhiên - Trên Trái Đất có kiểu hệ sinh thái - Hệ sinh thái cạn nào? - Hệ sinh thái cạn - VD hệ sinh thái tự nhiên? Con - Hệ sinh thái dƣới nƣớc: ngƣời làm để bảo vệ, khai thác hợp lí + HST nƣớc mặn hệ sinh thái tự nhiên? + HST nƣớc Hệ sinh thái nhân tạo - Hệ sinh thái nhân tạo: Đồng ruộng, rừng - VD hệ sinh thái nhân tạo? Có trồng biện pháp để nâng cao hiệu sử - HST nhân tạo: Đồng ruộng, rừng trồng, dụng HST nhân tạo thành phố … - Hệ sinh thái nhân tạo ln có tác động P17 ngƣời để nâng cao hiệu VD: Hệ sinh thái nơng nghiệp thƣờng đƣợc bón thêm phân, tƣới nƣớc, diệt cỏ dại Củng cố GV đặt vấn đề: Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có khác Để trả lời câu hỏi nghiên cứu hoàn thành phiếu học tập: HS:Hoàn thành phiếu học tập Bước 1: GV phát phiếu học tập Bước 2: HS thảo luận nhóm HS Bước 3: HS báo cáo nhận xét Bước 4: GV kết luận ( đáp án phiếu học tập) GV gợi ý cho học sinh số câu hỏi sau: - Số lƣợng loài hai hệ sinh thái nhiều hay ít? - Thành phần lồi nhiều hay lƣới thức ăn nhƣ nào? - Nguồn lƣợng đƣợc cung cấp cho hệ sinh thái từ đâu? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu nội dung 43 SGK P18 Phụ lục 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG BÀI KIỂM TRA LẦN ( Khi HS chƣa đƣợc định hƣớng phát triển NLTH) Phiếu học tập: Cho ví dụ sau đây: + Khi mật đo quàn thể cao, số cá lóc lớn ăn thịt bé + Những cá thể đàn chó sói cung săn mồi + Những sư tử đực đánh để tranh giành vị trí đầu đàn + Ở lồi Edriolychnus schmidti gặp điều kiện bất lợi đực kí sinh + Đàn bò rừng tập trung lại để chống lại sư tử + Những cá heo phối hợp với để bắt cá +Chim đại bàng đẻ con, lớn giết chết bé + Hổ cạnh tranh giành nơi dẫn đến việc phân chia lãnh thổ - Những ví dụ thể cho mối quan hệ cạnh tranh lồi - Khi có tƣợng cá thể loài cạnh tranh nhau? - Hãy nêu ý nghĩa mối quan hệ cạnh tranh loài? Em nghiên cứu phiếu học tập thực theo yêu cầu sau đây: Em xác định nội dung em cần học phiếu học tập Để hoàn thành phiếu học tập em sử dụng tài liệu nào? Em thu thập thông tin liên quan đến phiếu học tập từ tài liệu Em xử lí thông tin mà em thu thập đƣợc phục vụ cho q trình hồn thành phiếu học tập Em hoàn thện nội dung phiếu học tập P19 BÀI KIỂM TRA LẦN ( Khi HS đƣợc định hƣớng phát triển NLTH) Phiếu học tập: Hãy trả lời câu hỏi sau đây: - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm thành phần nào? - Các thành phần cấu trúc có mối quan hệ với nhƣ nào? - Các mối quan hệ giúp cho hệ sinh thái có đặc điểm gì? - Vậy hệ sinh thái? - Hãy lấy ví dụ số HST mà em biết rõ thành phần cấu trúc mối quan hệ thành phần hệ sinh thái đó? Em nghiên cứu phiếu học tập thực theo yêu cầu sau đây: Em xác định nội dung em cần học phiếu học tập Để hoàn thành phiếu học tập em sử dụng tài liệu nào? Em thu thập thông tin liên quan đến phiếu học tập từ tài liệu Em xử lí thơng tin mà em thu thập đƣợc phục vụ cho q trình hồn thành phiếu học tập Em hoàn thện nội dung phiếu học tập P20 BÀI KIỂM TRA LẦN ( Khi HS đƣợc định hƣớng phát triển NLTH) Phiếu học tập: Hãy sử dụng sơ đồ - khái quát lƣợng truyền qua bậc dinh dƣỡng hệ sinh thái sơ đồ - lƣới thức ăn trả lời câu hỏi: - Hãy giải thích lƣợng truyền lên bậc dinh dƣỡng cao nhỏ dần? - Các sinh vật sản suất hệ sinh thái đó? - Những sinh vật đóng vai trò quan trọng việc truyền lƣợng từ mơi trƣờng vơ sinh vào chu trình dinh dƣỡng ngƣợc lại từ chu trình dinh dƣỡng vào mơi trƣờng vơ sinh? Hãy trình bày q trình truyền lƣợng hệ sinh thái đó? Em nghiên cứu phiếu học tập thực theo yêu cầu sau đây: Em xác định nội dung em cần học phiếu học tập Để hoàn thành phiếu học tập em sử dụng tài liệu nào? Em thu thập thông tin liên quan đến phiếu học tập từ tài liệu Em xử lí thơng tin mà em thu thập đƣợc phục vụ cho q trình hồn thành phiếu học tập Em hoàn thện nội dung phiếu học tập P21 ... lực tự học cho HS dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 4.4 Định hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần STH, Sinh học 12 4.5 Thực nghiệm sƣ phạm để khảo sát lực tự học học sinh, ... ? ?Định hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xác định biện pháp định hƣớng phát triển lực tự học cho học sinh trình dạy. .. việc sử dụng biện pháp định hƣớng phát triển lực tự học học sinh dạy học - Đề xuất đƣợc biện pháp định hƣớng phát triển lực tự học cho HS dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 - Xây dựng tiêu

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi bài tập trong dạy học sinh học, Luận án Phó tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi bài tập trong dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 1981
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Bộ GD-ĐT (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học lớp 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD-ĐT (2009)
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Năm: 2009
5. Bộ GD-ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
6. Nguyễn Duân (2010), Sử dụng các phương pháp làm việc với SGK để tổ chức hoạt động học tập của HS ở trường THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các phương pháp làm việc với SGK để tổ chức hoạt động học tập của HS ở trường THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Duân
Năm: 2010
7. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
8. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc THPT”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Phan Đức Duy
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2008
9. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 1998
10. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai sỹ Tuấn (2008), SGK và sách giáo viên sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK và sách giáo viên sinh học 12
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai sỹ Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2008
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị trung ương lần thứ hai khóa VIII, NXB chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị trung ương lần thứ hai khóa VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia sự thật
Năm: 1997
12. Exipov B.P (1977), Những cơ sở lí luận dạy học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lí luận dạy học, tập 1
Tác giả: Exipov B.P
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1977
13. Trần Thị Gái (2010), Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK cho HS qua dạy chương "Chuyển hóa vật chất và năng lượng" Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm sinh học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Tác giả: Trần Thị Gái
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị hà (2008), “Quy trình rèn luyện cho sinh viên kĩ năng tổ chức học sinh tự nghiên cứu SGK trong dạy học Sinh học ở trường THPT”, Tạp chí giáo dục, (204), tr.35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình rèn luyện cho sinh viên kĩ năng tổ chức học sinh tự nghiên cứu SGK trong dạy học Sinh học ở trường THPT”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị hà
Năm: 2008
15. Lê Thị Ngọc Hân (2017), Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học trong dạy học chương Sinh trưởng và phát triển sinh học 11 , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học trong dạy học chương Sinh trưởng và phát triển sinh học 11
Tác giả: Lê Thị Ngọc Hân
Năm: 2017
16. Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2003
17. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2007
18. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), (2013), Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2013
19. Phan Thị Thanh Hội, Kiều Thị Thu Giang (2016), Phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học chương Cảm ứng sinh học 11, Tạp chí giáo dục, (Đặc biệt), tr.184-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học chương Cảm ứng sinh học 11
Tác giả: Phan Thị Thanh Hội, Kiều Thị Thu Giang
Năm: 2016
20. Ngô Văn Hƣng (Chủ biên), (2008) Hướng dẫn chương trình thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chương trình thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w