1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) giải pháp phát triển năng lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 qua dạy học một số văn bản truyện

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu III Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích 2 Nhiệm vụ IV Phương pháp nghiên cứu V Dự báo đóng góp đề tài PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học giáo dục phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học giáo dục phát triển lực 1.1.3 Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực 1.2 Phát triển lực thẩm mĩ dạy học Ngữ văn 1.2.1 Quan niệm chung lực thẩm mĩ 1.2.2 Năng lực thẩm mĩ dạy học Ngữ văn 1.3 Những định hướng lớn dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nói chung, NLTM nói riêng 1.3.1 Dạy đọc 1.3.2 Dạy viết 1.3.3 Dạy nói nghe Cơ sở thực tiễn 2.1 Vai trò nhà văn tìm khám phá đẹp 2.2 Thực trạng vấn đề phát triển NLTM dạy học trường phổ thông 2.2.1 Những thuận lợi cho phát triển NLTM học sinh 2.2.2 Những khó khăn cho phát triển NLTM học sinh trường Hà Huy Tập 2.3 Tổng quan nghiên cứu vấn đề phát triển NLTM dạy học Ngữ văn 10 II GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HS LỚP 10 QUA DẠY HỌC MỘT SỐ VĂN BẢN TRUYỆN (Chương trình Ngữ văn 10 – 2018, Bộ sách KNTT với CS) 11 Sử dụng phương pháp đọc thẩm mỹ 11 Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để khơi gợi, ni dưỡng phát triển tình cảm thẩm mĩ 12 Dạy học theo dự án 18 Tổ chức dạy học kết hợp với hoạt động trải nghiệm: 19 III.THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 22 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 Khảo sát mức độ hứng thú học sinh học: 42 Khảo sát kết kiểm tra, đánh giá sau học 44 V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 45 1.Nội dung phương pháp khảo sát 45 Phương pháp khả sát thang đánh giá 45 Đối tượng khảo sát 46 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp: 46 4.1 Sự cấp thiết giải pháp: 46 4.1 Tính khả thi giải pháp: 46 PHẦN BA: KẾT LUẬN 48 III Kiến nghị, đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ Chữ viết Chữ Chữ viết viết tắt đầy đủ viết tắt đầy đủ Năng lực thẩm mĩ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm GV Giáo viên VBVH Văn văn học VB văn PPDH Phương pháp dạy học NLTM PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục 2018 định hướng phát triển phẩm chất lực người học Đây “chìa khóa” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Điều khẳng định q trình thực công đổi giáo dục Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa ( ); kết hợp dạy chữ, dạy người; góp phần phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Đặc biệt, Chương trình phổ thông tổng thể 2018 xác định cụ thể yêu cầu cần đạt phẩm chất lực gồm phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi (3 lực chung lực đặc thù); đó, lực thẩm mĩ (NLTM) lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục Rèn luyện phát triển NLTM khơng có ý nghĩa to lớn việc góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục, mà xây dựng tảng vững hành trình hồn thiện nhân cách cho học sinh vững bước vào đời Trong nhà trường phổ thông, nhiều mơn học có khả hình thành phát triển lực cho học sinh Song, môn Ngữ văn có tính đặc thù, có nhiều ưu để thực mục tiêu giáo dục đặc biệt phát triển lực thẩm mĩ Ngữ văn môn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Môn Ngữ Văn có tác dụng to lớn q trình rèn luyện phát triển lực thẩm mĩ Bởi lẽ, văn học nghệ thuật, nghệ thuật lĩnh vực đẹp; nhà văn sáng tạo nên tác phẩm theo quy luật đẹp Vì vậy, văn văn học mang đến hội khám phá, thưởng thức đẹp, nói viết để sản sinh đẹp; khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ, hình thành lí tưởng thẩm mĩ người học Tuy nhiên, thực tế đáng buồn tượng học sinh chán học văn; không cảm hay, đẹp văn chương; không nhận chân giá trị đích thực tác phẩm; cịn tượng nói viết khơng đảm bảo tính sáng…Và chí nhiều tượng ngược với giá trị chân - thiện - mĩ học đường, sống Chương trình Ngữ văn lớp 10- 2018 dành thời lượng lớn để dạy học văn truyện qua tác phẩm thần thoại, số truyện trung đại đại, truyện Việt Nam, truyện nước Đây tác phẩm tiêu biểu đề cao, ngợi ca đẹp thơng qua hình tượng nhân vật Vẻ đẹp tác phẩm thể ngơn ngữ giàu hình ảnh, đầy sáng tạo tác giả Do đó, văn truyện làm lay động cảm xúc thẩm mĩ, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ tâm hồn người học Vì vậy, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “Giải pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 qua dạy học số văn truyện (Chương trình Ngữ văn 10 – 2018, Bộ sách kết nối tri thức với sống) II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Giải pháp phát triển lực thẩm mĩ (NLTM) cho học sinh qua dạy học số văn truyện chương trình Ngữ Văn 10- chương trình giáo dục 2018, sách KNTT với CS Phạm vi nghiên cứu: Một số văn truyện chương trình Ngữ Văn 10 gồm: "Chuyện chức phán đền Tản Viên" (Nguyễn Dữ); "Chữ người tử tù"( Nguyễn Tuân), " Dưới bóng hồng lan"(Thạch Lam) III Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích - Đối với giáo viên: đề xuất số giải pháp dạy học văn truyện nhằm rèn luyện phát triển NLTM cho học sinh (HS) - Đối với học sinh: tạo hứng thú say mê trình học tập, rèn luyện phát triển NLTM qua đọc hiểu văn truyện Nhiệm vụ - Làm rõ sở khoa học đề tài - Trình bày giải pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học số văn truyện chương trình Ngữ văn 10, sách KNTT với CS - Thiết kế thể nghiệm kế hoạch dạy: Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam) - Tiến hành thực nghiệm, thử nghiệm đơn vị công tác - Nghiên cứu kiến nghị, đề xuất IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực, NLTM; phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phát triển phẩm chất, lực học sinh; Chương trình giáo dục tổng thể 2018; tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích hiệu giải pháp dạy học nâng cao NLTM - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, thống kê, đối chiếu số lượng, chất lượng dạy học văn truyện trường THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thể nghiệm thiết kế dạy học tiến hành thực nghiệm đối tượng HS cụ thể - Phương pháp hỗ trợ: ứng dụng công nghệ thông tin, phiếu học tập V Dự báo đóng góp đề tài - Góp phần đưa số giải pháp phù hợp để rèn luyện, phát triển NLTM dạy đọc – hiểu số văn truyện chương trình Ngữ Văn 10 - Nâng cao hiệu dạy học văn truyện nói riêng, mơn Ngữ Văn nói chung trường THPT nay; - Tăng sức hấp dẫn môn, nhằm thu hút HS, khắc phục tượng HS không mặn mà với môn Văn - Rèn luyện phát triển NLTM cho học sinh khơng học tập mà cịn sống PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học giáo dục phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực: “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân…nhằm đáp ứng có hiệu yêu cầu phức tạp hoạt động bối cảnh định” (Theo Tài liệu tập huấn Dạy học Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh) 1.1.2 Dạy học giáo dục phát triển lực: - Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học tập độc lập, tích cực, sáng tạo cho học sinh hướng dẫn hỗ trợ giáo viên - Là định hướng đổi giáo dục nhằm thay dạy học theo hướng tiếp cận nội dung trước đây; với nhiều điểm khác biệt mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, môi trường học tập, đánh giá sản phẩm giáo dục Dạy học phát triển lực đảm bảo nguyên tắc: tính bản, thiết thực, đại; tính tích cực người học; tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm; tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp; kiểm tra, đánh giá theo lực (Theo Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, 2020) 1.1.3 Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực: Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hồn cảnh định Nó địi hỏi giáo viên(GV) cần biết tổ chức hoạt động học tập, thông qua hoạt động nhằm giúp em tự khám phá kiến tạo tri thức cho GV đóng vai trị người định hướng để HS biết cách tiếp cận, nắm cách tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại Từ đọc có hướng dẫn đến tự đọc 1.2 Phát triển lực thẩm mĩ dạy học Ngữ văn 1.2.1 Quan niệm chung lực thẩm mĩ: * Khái niệm: “Năng lực thẩm mĩ tập hợp thuộc tính tâm, sinh lý với phẩm chất đặc biệt thể chất tinh thần giúp cho cá nhân có khả cảm thụ, nhận thức, đánh giá sáng tạo giá trị thẩm mĩ sống Năng lực thẩm mĩ bao gồm: nhu cầu thẩm mĩ, xúc cảm thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ” (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê, Nxb Đà Nẵng) + Cấu trúc NLTM xét từ góc độ mĩ học gồm: nhu cầu thẩm mĩ, xúc cảm thẩm mĩ thị hiếu thẩm mĩ Nhu cầu thẩm mĩ khát vọng người đẹp Xúc cảm thẩm mĩ trạng thái rung cảm người trước ấn tượng thẩm mĩ nhận người tri giác khách thể thẩm mĩ sống nghệ thuật Thị hiếu thẩm mĩ biểu thị lực lựa chọn người trước đẹp, cao cả, xấu, bi, hài nghệ thuật đời sống Thị hiếu thẩm mĩ bao chứa thống tình cảm thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ + Chương trình giáo dục phổ thông 2018 quy định yêu cầu cần đạt lực đặc thù HS; nêu rõ: “NLTM HS bao gồm lực âm nhạc, lực mĩ thuật, lực văn học; lực thể qua hoạt động sau đây: Nhận thức yếu tố thẩm mĩ - Phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mĩ - Tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mĩ” Chương trình khẳng định ba mơn học nêu đóng vai trị chủ đạo việc rèn luyện, phát triển NLTM cho HS 1.2.2 Năng lực thẩm mĩ dạy học Ngữ văn + Ở môn Ngữ văn, NLTM thể trình tiếp xúc với vẻ đẹp tác phẩm văn chương tiếng Việt: từ khám phá Đẹp (phát Đẹp, rung động thẩm mĩ) đến thưởng thức Đẹp (cảm thụ, đánh giá Đẹp ấy) tới tái hiện, sáng tạo đẹp (huy động vốn sống vốn trải nghiệm cá nhân, kết nối tri thức văn bản; đề xuất cách nghĩ, cách cảm riêng; tạo lập sản phẩm đảm bảo tính thẩm mĩ); cuối phát triển cảm xúc nhân văn, thẩm mĩ (tự nhận thức điều chỉnh thân theo quy luật đẹp, thiện gợi từ tác phẩm) + Chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu thông qua mơn học Ngữ văn, HS có NLTM với biểu cụ thể sau: - Chỉ ra, phân tích đánh giá vẻ đẹp hình thức ngôn từ văn văn học Hứng thú xúc động trước hình ảnh, hình tượng cao đẹp thiên nhiên, người, sống tác phẩm - Nêu phân tích giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, bi, hài, cao cả, thấp hèn ; từ hiểu đánh giá giá trị tư tưởng cảm hứng nhân văn tác giả thể tác phẩm - Trình bày tác động văn giúp người đọc hiểu giá trị thân nào; hình thành nâng cao nhận thức đẹp xúc cảm thẩm mĩ cá nhân sao; có suy nghĩ hành vi đẹp thân người xung quanh - Tạo sản phẩm đẹp biết sử dụng từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn hay đẹp giao tiếp nói viết hàng ngày 1.3 Những định hướng lớn dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nói chung, NLTM nói riêng Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung: "Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể" 1.3.1 Dạy đọc Ở dạy đọc hiểu VB, trước hết HS phải đọc trực tiếp toàn VB, ý quan sát yếu tố hình thức VB, từ có ấn tượng chung VB GV tổ chức cho HS tìm kiếm, phát hiện, phân tích, bước đầu suy luận ý nghĩa thơng tin, thơng điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…được gửi gắm VB; hướng dẫn HS liên hệ, so sánh VB, kết nối VB với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội; kết nối VB với trải nghiệm cá nhân để hiểu sâu giá trị VB, biết vận dụng, chuyển hóa giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày Muốn phát triển NLTM, phải có kết hợp hài hịa, nhuần nhị hai khâu dạy học: người học phải chủ động đến với tác phẩm để tự tìm Đẹp cho riêng mình, người dạy phải tạo điều kiện tốt để người học tiếp cận chiếm lĩnh Đẹp 1.3.2 Dạy viết Gv hướng dẫn HS kĩ thuật viết, quy tắc viết, bước viết đoạn văn tạo lập văn bản; trọng yêu cầu tạo ý tưởng, triển khai ý tưởng mạch lạc, thuyết phục sáng tạo Thông qua thực hành rèn luyện tư cách viết; đồng thời hướng dẫn HS tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết 1.3.3 Dạy nói nghe GV hướng dẫn, rèn luyện HS khả diễn đạt, trình bày ngơn ngữ nói cách rõ ràng, tự tin; có khả hiểu đúng; biết tơn trọng người nói, người nghe; có thái độ phù hợp trao đổi, thảo luận NLTM HS hình thành thơng qua kĩ đọc, viết, nói nghe, khơng tách rời với lực ngơn ngữ Cơ sở thực tiễn 2.1 Vai trị nhà văn tìm khám phá đẹp Nhà văn Thạch Lam khẳng định rằng:“Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức” (Dẫn theo Vương Trí Nhàn – Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa, NXB Đại học Quốc gia, HN, 2005, trang 294) Do đó, từ cổ chí kim, tìm khám phá tận chiều sâu đẹp ln “cuộc hành trình đầy lao lực”, “vừa chỗ dừng chân vừa hành trình” (Thơ ca) Thiên chức nhà văn khơi nguồn cho đẹp tràn vào trang viết Bởi lẽ, từ sống đến văn học, đẹp giữ vai trò quan trọng, chi phối cảm quan người Cái đẹp từ thực bước vào trang văn nâng tầm lên thành giá trị thẩm mỹ mang hình hài cần có thân “cứu rỗi giới” Trong nghệ thuật, lí tưởng thẩm mỹ góp phần định hướng tư theo tiêu chí chân-thiện-mỹ Những nghệ sĩ chân qua hoạt động nghệ thuật khẳng định tư tưởng tiến bộ, nhằm phục vụ điều thiện nghĩa Thiếu khát khao vươn tới đẹp, nghệ thuật sức mạnh nó, khơng thể lọc tâm hồn người cải tạo xã hội Vì vậy, nghệ thuật khơng phản ánh quy luật đời sống mà phán ánh cách đánh giá thẩm mỹ đời sống Vì vậy, văn chương viết đẹp để thỏa mãn nhu cầu cảm thụ thưởng thức đẹp người Tuy nhiên, đẹp không hiểu đơn điều tốt đẹp lớn lao mà thay vào đó, trường đa dạng với cung bậc khác nhau, bi, hài, xấu, ác, nốt nhạc đẹp ngân lên cung đàn Tác phẩm văn học mọc lên từ sống xơ bồ, dứt khốt phải chào đời thân thể đẹp Vì vậy, đẹp không đơn phép cộng điều tươi sáng mà tổ hợp thống chân thiện, Nguyên Ngọc nói: “Đã văn chương phải đẹp” 2.2 Thực trạng vấn đề phát triển NLTM dạy học trường phổ thông 2.2.1 Những thuận lợi cho phát triển NLTM học sinh + Môn Ngữ văn trường phổ thông môn học rèn luyện cho HS kĩ đọc, viết, nói, nghe thơng qua chủ đề Đặc biệt, mơn Ngữ Văn cịn nằm trục tích hợp mật thiết với văn hóa, lịch sử, địa lý, âm nhạc, hội họa, điện ảnh…nên phát huy tối đa việc phát triển NLTM cho HS + Trong chương trình Ngữ Văn 2018, tác phẩm lựa chọn thuộc nhiều chủ đề khác nhau: Tình yêu nước, yêu quê hương; tình yêu người, yêu thiên nhiên giá trị văn hóa Các tác phẩm mang đậm tính nhân văn, hướng đến giáo dục thẩm mĩ Người đọc thấy lý tưởng thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ chủ thể sáng tạo, thời đại, hay văn hóa, văn minh Bản thân tác phẩm văn học Đẹp sinh Đẹp + Đổi dạy học nhiều khâu, từ phương pháp dạy học đến kiểm tra, đánh giá; kết hợp tăng cường hoạt động trải nghiệm tạo tiền đề hội để HS phát triển NLTM thân Hoàn thành Thẻ nhiệm vụ (Cá nhân) tìm hiểu Ý Nhan đề Dưới bóng hồng lan có ý nghĩa nghĩa nhan đề truyện ngắn thông báo đến người đọc nội dung câu Dưới bóng hồng lan Yêu chuyện cầu: - Nhan đề mang nghĩa ẩn dụ, gợi tị mị Trong Dưới bóng hồng lan, người đọc nội dung câu chuyện liên quan đến hình ảnh hoa hồng lan hồng lan có ý nghĩa đặc biệt, xuất xuyện suốt tác phẩm, - Cây hoàng lan nhân chứng, chứng kiến trò chuyện hết tất kỉ niệm đẹp đẽ Thanh từ hồi nhân vật Em nêu ý bé đến lớn lên, chứng kiến tình yêu sáng Thanh Nga nghĩa nhan đề? => Nhan đề có ý nghĩa quan trọng với tác TG: phút phẩm, phần khẳng định vai trò Bước Thực nhiệm hoàng lan toàn diễn biến tác vụ phẩm  linh hồn tryện ngắn Học sinh trả lời theo nội dung định hướng thẻ nhiệm vụ Bước Báo cáo, thao luận: Học sinh chia sẻ làm báo cáo phần tìm hiểu Bước Kết luận, nhận định : GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV cung cấp Rubic đánh giá thảo luận nhóm, phân nhóm đánh giá hiệu HĐN Nội dung 3: Tổng kết a Mục tiêu: Giáo viên đặt câu hỏi: Đánh giá giá trị tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật; Nêu ý nghĩa văn bản? b Nội dung: HS dựa vào kiến thức đọc hiểu, cảm nhận thân trả lời câu hỏi (HĐ cá nhân) c Sản phẩm: câu trả lời HS, lời nhận xét, bổ sung học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Bước Giao nhiệm vụ học tập: III Tổng kết 36 Nghệ thuật Giáo viên nêu câu hỏi: + Giá trị bật tác phẩm gì? Ngơi kể thứ có quán từ đầu Giá trị thể khía cạnh truyện đến cuối câu chuyện nào? - Đan xen lời người kể chuyện + Nhận xét nghệ thuật viết truyện lời độc thoại nội tâm nhân vật tác giả? Nội dung: + Giá trị nội dung tác phẩm? - Câu chuyện nhẹ nhàng, giản dị + Nêu ý nghĩa văn bản? đầy tinh tế, sâu sắc, mang đến cho Bước Thực nhiệm vụ: học người đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả - Khơi gợi thứ tình cảm gắn bó, lời câu hỏi sâu kín người, tình u q Bước Báo cáo, thảo luận: giáo hương, tình cảm gia đình, tình yêu đầu viên gọi 1-3 học sinh trả lời, học đời sinh khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định:giáo viên nhận xét chung chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu hoạt động: Dựa vào nội dung tìm hiểu Dưới bóng hồng lan để thực hành viết phần Kết nối đọc – viết b Nội dung thực hiện: HS thực hành viết kết nối đọc theo hướng dẫn GV với nội dung: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ), phân tích tâm trạng nhân vật Thanh đoạn văn cuối phần kết truyện c Sản phẩm: - Đoạn văn 150 chữ HS - Bảng kiểm đánh giá d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ), phân tích tâm trạng nhân vật Thanh đoạn văn cuối phần kết truyện – Thời gian: 10-15 phút cuối học cho HS viết – Để viết yêu cầu, HS phải xác định xác đoạn văn cần phân tích Gợi ý định hướng: 37 - Đọc lại văn Dưới bóng hồng lan - Đọc kĩ đoạn văn cuối phần kết truyện “Rồi chàng bước nửa buồn mà lại nửa vui Thanh nghĩ đến nhà nơi mát mẻ sung sướng để chàng thường nghỉ sau việc làm Và Thanh biết Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước Mỗi mùa lại giắt hồng lan mái tóc để tưởng nhớ mùi hương.” - Chú ý chi tiết lột tả tâm trạng nhân vật - Viết đoạn văn cảm nhận Bước Thực nhiệm vụ: Học sinh thực viết đoạn văn theo yêu cầu Bước Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày phần làm Bước Kết luận, nhận định - HS đánh giá chéo sp bạn bên cạnh bảng kiểm - GV nhận xét, đánh giá, chốt KT Đưa bảng kiểm đánh giá * Bảng kiểm kĩ viết đoạn văn STT Tiêu chí Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: Phân tích tâm trạng nhân vật Thanh đoạn cuối truyện: vị trí đoạn trích, tâm trạng Thanh, ý nghĩa lời người kể chuyện (ngôi thứ 3) Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp thao tác lập luận phù hợp Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Đạt/ Chưa đạt Bình chốt: Thế Lữ xúc động nhớ Thạch Lam: “Sự thật tâm hồn Thạch Lam diễn văn chương phức tạp nhiều hình, nhiều vẻ, đằm thắm, thân mật, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương” ("Thạch Lam văn chương") HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu văn Dưới bóng hồng lan để liên tưởng, cảm nhận, từ vẽ lại tranh 38 b Nội dung: Câu hỏi 1: Cảnh miêu tả truyện gợi cho bạn nghĩ đến tranh đẹp? Nếu cần chọn cảnh để vẽ minh hoạ, bạn chọn cảnh nào? Vì sao? (GV gợi ý thêm: Đoạn miêu tả kĩ, gợi nhiều ý nghĩa? Cảnh thực rõ nét, gợi ý nhân vật, đường nét, bố cục cho hoạ sĩ vẽ tranh? Cảnh lên tranh, khiến người xem cảm thấy tranh truyện có mối quan hệ gần gũi? Ví dụ: “Thanh dắt nàng xem vườn; hoàng lan cao vút, cành rủ xuống chào đón hai người Có lúc gần nhau, Thanh thấy mái tóc Nga thoang thoảng thơm có giắt hồng lan Nhưng hoa lan chưa rụng, cịn tươi xanh cành [ ] Thanh chẳng biết nói gì; chàng vít cành lan xuống giữ tay để Nga tìm hoa, nhẹ nhàng bng cho cành lại cong lên Nắng soi vào vai hai người, chân đất mát xưa.” Câu hỏi 2: Nhà thơ Thế Lữ cảm nhận: Dưới bóng hoàng lan tác phẩm “nhân từ lời yên ủi” (Thạch Lam – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr 147) Từ gợi ý đó, bạn phân tích tình cảm tác giả người sống thể qua tác phẩm GV định hướng: - Hai từ khoá quan trọng lời nhận xét nhân từ yên ủi Nhân từ hiền lành, thương người; yên ủi làm dịu đau khổ, buồn phiền Như vậy, theo Thế Lữ, đọc truyện này, độc giả cảm thấy nhận tình thương mến, khiến lòng người vỗ về, an ủi - Phân tích nét đẹp tình cảm, cách ứng xử nhân vật với nhau, nâng niu, trân trọng cảnh vật, kỉ niệm biểu tinh tế, mơ hồ dịu tình u chớm đơi bạn trẻ,… Chính tư tưởng, tình cảm tác giả sống người yếu tố tạo nên hiệu nghệ thuật cho tác phẩm HĐ bổ sung: HD học sinh tìm đọc truyện ngắn khác Thạch Lam (2-3 văn bản) 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIẾT HỌC "DƯỚI BĨNG HỒNG LAN" Học sinh hăng say học tập thảo luận 40 Sản phẩm thảo luận nhóm 41 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Văn cần thiết Vì vậy, tơi ln trăn trở tìm nhiều giải pháp khác để phát triển NLTM học sinh lớp dạy, bước đầu q trình dạy học có kết khả quan Học sinh lớp áp dụng sáng kiến hứng thú với môn Ngữ Văn Các em phát huy khả cảm thụ vẻ đẹp nội dung vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm có bước phát triển rõ rệt; lực tái vẻ đẹp thi phẩm qua văn viết, nói nâng cao, dễ nhận thấy kĩ nói viết học sinh khơng đảm bảo tính sáng tiếng Việt mà cịn có sáng tạo định Kết kiểm tra dạng đề nhằm kiểm tra NLTM ngày tốt Những điều tảng vững để HS biết yêu Đẹp, ghét xấu; biết tự nhận thức điều chỉnh thân theo quy luật Chân - Thiện - Mĩ Kết thực nghiệm đối chứng tiến hành qua việc khảo sát mức độ hứng thú học sinh học kết kiểm tra đánh giá sau học Khảo sát mức độ hứng thú học sinh học: - Đối tượng: Thực khảo sát HS lớp : 10D4 lớp 10A Trong lớp 10A lớp đối chứng, lớp 10D4 lớp thực nghiệm - Nội dung khảo sát: giáo viên câu hỏi khảo sát phát phiếu khảo sát cho học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm Câu hỏi khảo sát: Mức độ tạo hứng thú cho em trình học tập nào? Kết khảo sát: Thống kê : Lớp học không sử dụng giải pháp phát triển NLTM: 10A sĩ số 45 học sinh Lớp Mức độ Rất thích 10A (45HS) Số lượng Tỉ lệ 05 Bình thường Thích Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng 11,0 10 22,0 20 Không thích Tỉ lệ % Số lượng 44,0 10 22,0 % 42 45 40 35 30 25 20 15 10 Series1 Tỉ lệ % Tỉ lệ % Rất thích Thích 10A (45HS) Lớp Tỉ lệ % Tỉ lệ % Bình thường Khơng thích Mức độ Biểu đồ thể mức độ hứng thú lớp 10A Thống kê : Lớp học sử dụng giải pháp phát triển NLTM:10D4 sĩ số 52 học sinh Lớp Mức độ Rất thích 10D4 (52HS) Bình thường Thích Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ % Số lượng 19 Tỉ lệ % Số lượng 36,5 23 44,2 Khơng thích Tỉ lệ % Số lượng 15,3 02 4,0 45 40 35 30 25 20 15 10 % Series1 10D4 (52HS) Lớp Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Mức độ Biểu đồ thể mức độ hứng thú lớp 10D4 43 Qua hai bảng khảo sát biểu đồ thể hiện, thống kê cho thấy mức độ “Bình thường” “Khơng thích” học sinh học khơng sử dụng giải pháp phát triển NLTM chiếm tỉ lệ cao 66,0% Trong tỉ lệ lớp 10D4 có sử dụng giải pháp phát triển NLTM cịn chiếm 19.3% Ở mức độ "Rất thích" "Thích" lớp 10A không sử dụng giải pháp phát triển lực thẩm mĩ 33%, lớp 10D4 có sử dụng giải pháp phát triển lực thẩm mĩ 80,7% Khảo sát kết kiểm tra, đánh giá sau học - Đối tượng: Thực khảo sát HS lớp 10D4 lớp 10A Trong lớp 10A lớp đối chứng, lớp 10D4 lớp thực nghiệm - Nội dung khảo sát: giáo viên kiểm tra cảm nhận học sinh thông qua câu hỏi Giáo viên chấm thống kê Yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ), phân tích tâm trạng nhân vật Thanh đoạn văn cuối phần kết truyện - Kết quả: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Số lượng Tỉ lệ % Yếu T.Bình Số Tỉ lệ Số lượng % lượng Tỉ lệ Tỉ lệ % Số lượng % 10D4 52 25 48,0 22 42,3 9,7 0 10A 45 10 22,2 12 26,6 18 40,0 05 11,2 80 70 60 50 40 10A(45HS) 30 10D4 (52HS) 20 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Giỏi Khá Trung bình Yếu 44 Qua kết cho thấy, tỉ lệ học sinh giỏi lớp 10D4 cao lớp 10A Như vậy, việc ứng dụng giải pháp phát triển NLTM cho học sinh q trình giảng dạy giúp học sinh có kết giỏi cao hơn, đa số học sinh nắm vững nội dung học hơn, có niềm hứng thú say mê học hơn, cảm thụ thẩm mĩ tốt V KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI Điều quan trọng sáng kiến kinh nghiệm tính khả thi Vì vậy, trình sử dụng đề tài “Một số giải pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 qua dạy học số văn truyện (Chương trình Ngữ Văn 2018, sách KNTT với CS), tơi ln trọng đến tính khả thi Chúng tơi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài trình giảng dạy 1.Nội dung phương pháp khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: Nội dung 1: Các giải pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy số văn truyện(chương trình lớp 10-2018, sách KNTT với CS) có cấp thiết khơng? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Nội dung 2: Các giải pháp đề xuất đề tài có khả thi trình giảng dạy khơng? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Phương pháp khả sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng Trao đổi bảng hỏi với tháng đánh giá 04 mức(điểm số từ đến) Tính điểm trung bình 𝑋̅ theo mẫu phiếu khảo sát 45 Đối tượng khảo sát Đối tượng TT Số lượng(người) Cán quản lý 03 Giáo viên 15 Học sinh lớp 10 82 Tổng 100 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp: 4.1 Sự cấp thiết giải pháp: TT Các giải pháp Các thông số 𝑋̅ Mức Sử dụng phương pháp đọc thẩm mỹ 3,6 Cấp thiết Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để khơi gợi, nuôi dưỡng phát triển tình cảm thẩm mĩ 3,56 Cấp thiết Dạy học theo dự án 3.46 Cấp thiết Tổ chức dạy học kết hợp với hoạt động trải nghiệm Rất cấp thiết Từ số liệu thu bảng khảo sát, đề tài "Một số giải pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 qua dạy học số văn truyện" (Chương trình Ngữ Văn 2018, sách KNTT với CS) cần thiết 4.1 Tính khả thi giải pháp: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề tài: TT Các giải pháp Các thông số 𝑋̅ Sử dụng phương pháp đọc thẩm mỹ 3,36 Thiết kế quy trình tổ chức hoạt động dạy học phù hợp để khơi Mức Khả thi Rất khả thi 46 gợi, ni dưỡng phát triển tình cảm thẩm mĩ Dạy học theo dự án Tổ chức dạy học kết hợp với hoạt động trải nghiệm 3.46 Khả thi Rất khả thi Từ số liệu thu bảng khảo sát, đề tài "Một số giải pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 qua dạy học số văn truyện" (Chương trình Ngữ Văn 2018, sách KNTT với CS) khả thi 47 PHẦN BA: KẾT LUẬN I Tính đề tài Rèn luyện, phát triển NLTM cho học sinh qua đọc hiểu văn truyện cần thiết khả thi Nó mang lại nhiều lợi ích khơng q trình học tập, chiếm lĩnh tri thức mà sống Những giải pháp phát triển NLTM cho học sinh áp dụng với văn truyện khác ngồi chương trình Các giải pháp đề tài áp dụng với việc đọc – hiểu tác phẩm thể loại khác, song cần linh hoạt, bám sát đặc trưng thể loại NLTM khơng tự nhiên mà có Đó kết q trình học tập, rèn luyện Thơng qua mơn học, mơn Ngữ Văn, học sinh có hành trang tốt chuẩn bị cho cấp học cao hơn, bước sống Rèn luyện, phát triển NLTM qua đọc hiểu văn truyện góp phần quan trọng vào việc đổi PPDH mơn Ngữ Văn nói riêng đổi dạy học nói chung; đồng thời góp phần đào tạo người hài hịa đức, trí, thể, mĩ II Tính khoa học Đề tài viết với đáp ứng tính khoa học: Đảm bảo tính lơgic: với hệ thống đề mục, luận điểm logic, chặt chẽ Số liệu xác, hợp lý: lấy từ thực tiễn xác thực Hệ thống khảo sát vừa có tính lý luận vừa đảm bảo thực tiễn Ngơn ngữ, trình bày văn đáp ứng u cầu văn khoa học III Kiến nghị, đề xuất Để phát huy tốt giải pháp phát triển NLTM cho học sinh qua học Ngữ văn, xin đề xuất số vấn đề sau: Đối với nhà trường - Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động học tập: tổ chức sân chơi, hoạt động ngoại khóa, thi để học sinh có nhiều hội thể thân - Đầu tư thêm phương tiện hỗ trợ để dạy học có hiệu cho nhiều lớp học như: máy chiếu projecter, loa máy, bảng điện tử thông minh Đối với giáo viên - GV cần nắm biểu NLTM đơn vị học để hướng dẫn, định hướng cho HS tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh 48 - GV phải người hướng dẫn, tổ chức cho HS khám phá, tự chiếm lĩnh tác phẩm Đó hạt nhân trình dạy học tác phẩm văn chương lớp GV cần khéo léo gợi mở vấn đề, tạo khơng khí học tập để kích thích khả thụ cảm thẩm mĩ người học, tạo hội cho HS say văn, bình văn - Khơng có biện pháp tối ưu chung cho GV, GV cần tích cực trau dồi chuyên mơn nghiệp vụ, mạnh dạn đổi nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, bắt kịp với xu đổi diễn Đối với học sinh Để có dạy học với mục đích rèn luyện phát triển NLTM cho học sinh cần có số nhân tố tiền đề như: - Có tâm chủ động niềm yêu thích tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm truyện nói riêng; có tâm hồn giàu cảm xúc, khao khát hướng tới Chân - Thiện - Mĩ - Có kiến thức sâu rộng văn tiếp cận, khám phá - Có lực ngơn ngữ tơi luyện qua q trình học tập thực tiễn sống Hướng phát triển đề tài - Đưa giải pháp để rèn luyện phát triển NLTM không số văn truyện chương trình Ngữ văn lớp 10, mà văn văn, thơ khác, chương trình lớp khác cấp học khác; đồng thời linh hoạt vận dụng, áp dụng giải pháp vào thể loại khác, phân môn khác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình mơn Ngữ văn, Ban hành kèm theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Nguyễn Xuân Lạc (2017), Phát triển lực người học qua môn Ngữ văn, Báo giáo dục thời đại Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Phát triển lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học, http://stdb.hnue.edu.vn Nguyễn Trọng Hồn (2019), Giáo dục thẩm mĩ Chương trình mới: Hình thành, phát triển nhân cách học sinh, Báo giáo dục thời đại Lê Thị Phượng (2019), Phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học thơ đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Nxb Đại học Vinh Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn cấp THPT” (2014), Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội 50

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w