(SKKN 2022) định hướng học sinh lớp 10 trường THCSTHPT bá thước học phần cơ học vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực

27 2 0
(SKKN 2022) định hướng học sinh lớp 10 trường THCSTHPT bá thước học phần cơ học vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS&THPT BÁ THƯỚC - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THCS&THPT BÁ THƯỚC HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Người thực hiện: Ngân Duy Tiền Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc mơn : Vật Lý THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Năng lực gì? 2.1.2 Năng lực tự học gì? 2.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Ôn tập, hệ thống lại số kiến thức 2.3.2 Xây dựng tiết học dựa lực người học 2.3.2 Nghiên cứu lí thuyết tiết học tích cực, hiệu 2.3.2.2 Vận dụng lý thuyết xây dựng tiết học Vật lý hiệu phù hợp theo lực học sinh trường THCS&THPT Bá Thước dạy “ Động lượng, định luật bảo tồn động lượng” thuộc chương trình Vật Lý 10 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Đối với giáo viên 2.4.2 Đối với học sinh Kết luận 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị đề xuất Phụ lục Tài liệu tham khảo Số trang 3 4 4 4 4 7 9 11 20 20 20 21 21 22 24 26 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, chất lượng giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm Giáo dục Việt nam nỗ lực đổi theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Chương trình mơn Vật lý, coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng tri thức Vật lý vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực tảng lực chung lực tìm hiểu giới tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào số ngành nghề cụ thể Các phương pháp giáo dục mơn Vật lý góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, nhằm hình thành lực tìm hiểu khoa học tự nhiên góc độ Vật lý (năng lực Vật lý) góp phần hình thành phẩm chất lực chung quy định chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Sau 16 năm công tác trường THCS&THPT Bá Thước(trước trường THPT Bá thước 3), học sinh trường đa phần thuộc xã Quốc Thành thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Bá Thước, dân trí thấp, đầu vào lớp 10 THPT thấp, phận không nhỏ học sinh hỏng kiến thức bản, yếu toán, ý thức học tập chưa cao, em chưa có động cơ, mục đích học tập rõ ràng dẫn đến em lười học, ngại học sợ học môn Vật Lý Vậy làm để nâng cao chất lượng học tập môn Vật Lý, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh có ý thức tự giác học tập, đồng thời góp phần phát triển số phẩm chất lực cho học sinh câu hỏi thường trực khiến băn khoăn trăn trở năm công tác qua Trong trình giảng dạy mơn Vật lý cụ thể phần “cơ học” Vật lý 10, nhận thấy đại đa số học sinh mơ hồ, điều kiện thí nghiệm khơng có cộng với khả ghi nhớ em yếu; lực tư duy, phân tích, tổng hợp, giao tiếp,… cịn hạn chế, đa số học sinh lười tư duy, chưa có phương pháp học tập phù hợp , Nhằm tháo gỡ khó khăn cho em học sinh, cung cấp kiến thức , rõ phương pháp kết hợp có tính khoa học q trình giảng dạy hình thành kiến thức giúp em có hứng thú, u thích sáng tạo mơn học Vật lý Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Định hướng học sinh lớp 10 trường THCS&THPT Bá Thước học phần học Vật lý 10 theo hướng phát triển lực” Hi vọng đề tài góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Vật Lý trường THCS&THPT Bá Thước trở thành tài liệu hữu ích cho đồng nghiệp em học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới việc tìm hiểu lực, nhận thức người học để đưa tiết dạy chuyển từ tiếp cận nội dung sang hướng đến hình thành lực Đưa phương pháp, kĩ năng, kĩ thuật để học sinh lớp 10 bắt đầu tìm hiểu, học tập mơn Vật lý Phân tích, minh họa kiến thức tiết học Vật lý 10 phần học để học sinh liên hệ, vận dụng đời sống Đề tài mong muốn trở thành tài liệu tham khảo hửu ích bạn bè đồng nghiệp em học sinh Người viết mong muốn nhận ý kiến phản hồi, đánh giá, trao đổi q thầy đồng nghiệp để hồn thiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng chủ yếu SKKN học sinh bắt đầu học Vật lý 10 trình học tiết Vật lý cho hiệu hứng thú dạy phần “ Cơ học” Vật Lý 10 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 năm học 2020-2021 chủ yếu lớp 10A3; 10A4; 10A5 năm học 2021-2022 trường THCS&THPT Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp nêu vấn đề giảng dạy - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Năng lực ? Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống 2.1.2 Năng lực tự học ? Năng lực tự học khả xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động, tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực phương pháp học tập hiệu ; điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá góp ý giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập Hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm qui trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lí luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngơn ngữ Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn tạo tri thức 2.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác khau sở hiểu biết, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động Năng lực người học cần đạt sở để xác định mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương pháp dạy học mà người dạy cần phải vào để tiến hành hoạt động giảng dạy giáo dục (lấy người học làm trung tâm) Trong trình dạy học theo định hướng phát triển lực cần nắm rõ: Năng lực kết hợp tri thức, kĩ thái độ Mục tiêu học cụ thể hóa thơng qua lực hình thành Nội dung kết hợp với hoạt động nhằm hình thành nên lực mơn học Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, đó, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học nguyên lý: học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Năng lực phẩm chất học sinh cần đạt theo chương trình giáo dục tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố mục tiêu giáo dục học sinh phổ thông cần rèn luyện tốt phẩm chất 10 lực sau: - phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - 10 lực cốt lõi gồm: + Những lực chung, tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Những lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Sơ đồ phẩm chất 10 lực học sinh cần đạt Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Học sinh thể tiến cách chứng minh lực mình, điều có nghĩa chúng phải chứng minh mức độ làm chủ/nắm vững kiến thức kỹ (được gọi lực) môn học cụ thể Dạy học dựa phát triển lực tốt cho phép học sinh học tập, nghiên cứu theo tốc độ riêng chúng Mỗi học sinh cá thể độc lập với khác biệt lực, trình độ, sở thích, nhu cầu tảng xuất thân Dạy học phát triển lực thừa nhận thực tế tìm cách tiếp cận phù hợp với học sinh Không giống phương pháp “một cỡ vừa cho tất cả” áo tất mặc vừa, cho phép học sinh áp dụng học, thông qua gắn kết học sống Điều giúp học sinh thích ứng với thay đổi sống tương lai Đối với số học sinh, dạy học phát triển lực cho phép đẩy nhanh tốc độ hoàn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian cơng sức việc học tập 2.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạy học đặc biệt trọng, lấy người học trung tâm việc giáo dục, giáo viên trở thành người dẫn dắt vấn đề, học sinh tích cực chủ động nắm bắt kiến thức Vật lý ngành khoa học quan trọng có tính thực tiễn gắn bó mật thiết với sống, nhiên việc học môn nhiều học sinh dễ, tập Vật lý yêu cầu học sinh cần phải hiểu chất tượng, phải nhớ nhiều cơng thức thành thạo cơng cụ Tốn học Vì với đại đa số học sinh miền núi, đặc biệt học sinh thuộc vùng núi cao, khó khăn thuộc trường THCS&THPT Bá Thước khả tự học, tự nhận thức, khả tư lực, kỹ năng, cách tiếp cận môn học em hạn chế Các em chưa tìm hứng thú môn học, chưa biết vận dụng kiến thức vào giải toán liên hệ kiến thức môn học thực tế đời sống, chưa tạo hứng thú trình học, coi việc học khó khăn nhàm chán Qua xây dựng khung kiến thức kiểm tra đánh giá lực học sinh ba lớp 10A3; 10A4; 10A5 đầu lớp 10 sau: Phạm vi kiểm tra : Đổi đơn vị Kiến thức vật lý THCS theo chương trình liên quan phần học Kết kiểm tra, khảo sát thu sau: Lớp SL -% HS khá, giỏi SL-% HS TB SL-% HS yếu, 10A3 3-7,7% 24-61,5% 12-30,8% 10A4 4- 9,7% 20 – 48,7% 17-41,6% 10A5 5-12,8% 21-53,8% 13-34,4% Kết kiểm tra khảo sát thu được, tỷ lệ học sinh trung bình yếu cịn cao, có 80% học sinh chưa biết đổi đơn vị, không nắm kiến thức Vật Lý học THCS Qua thăm dò, thống kê sơ học sinh lớp 10 đầu năm học hai năm 2020-2021 2021-2022 có tới 80% học sinh sợ học mơn Vật lý, khơng có hứng thú với mơn học Qua ý kiến thăm dò em cho rằng: học mơn Vật lý khó học, khó ghi nhớ, nhiều công thức, cộng với việc khả ghi nhớ tính tốn em yếu nên em sợ mơn học Vì việc giúp học sinh có tảng kiến thức bản, khơi dậy niềm đam mê học tập phát triển lực thân cá nhân học sinh lực tự học, tự nghiên cứu phát triển thân tạo hứng thú cho em, em u thích mơn học chủ động nghiên cứu, lĩnh hội kiến thức 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Ôn tập, hệ thống lại số kiến thức Trong khó khăn mà học sinh gặp phải việc em khơng nắm có kiến thức cũ mơn Vật lý học THCS Đó vấn đề cần giải ảnh hưởng tới lực tự học học sinh Quan trọng mặt tinh thần, học sinh ln cho gốc nên không học dẫn đến học không tạo động lực Vì q trình giảng dạy, tơi nhận thấy cần đưa giải pháp giúp học sinh học mơn Vật lý tốt vào THPT cách xây dựng lại cho em khung kiến thức trọng tâm kiến thức THCS có liên hệ đến học vật lý 10 phần học để em có tâm tốt học phần học Bước : Nhắc lại số đại lượng Vật lý hay gặp đơn vị đại lượng Vật lý Hướng dẫn cách đổi đơn vị đại lượng Thực việc nghe đơn giản học sinh làm lại không hay ý dẫn đến kết sai + Thời gian (t) : Có đơn vị thường gặp : năm, tháng, ngày, (h), phút (p), giây (s) Nhưng hệ SI đơn vị thời gian giây (s) Cách đổi đơn vị : Quãng đường hay độ dài (s) đơn vị : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm Các đơn vị lớn liền kề gấp 10 lần đơn vị sau, đơn vị sau 1/10 đơn vị trước Diện tích - Bảng đơn vị đo diện tích Lớn mét vng km2 hm2 dam2 1km2 1hm2 hm =1/100km =100m dm2 1m2 =1/100hm Bé mét vuông m2 1dam2 =100 =100dam Mét vuông =100dm 1cm2 1dm2 =1/100dam =100cm mm2 cm2 =100cm2 =1/100m 1mm2 =1/100 dm2 =1/100 cm2 Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị trước gấp 100 lần đơn vị sau liền kề với Mỗi đơn vị sau 1/100 lần đơn vị trước Bảng đơn vị đo thể tích Lớn mét khối km3 hm3 1hm3 1km3 =1000 hm3 =1000dam =1/1000 km3 Mét khối dam3 1dam Nhỏ mét khối m3 1m dm3 1dm cm3 1cm =1000m3 = 1000dm3 =1000cm3 =1000mm3 =1/1000 =1/1000 =1/1000 =1/1000 hm3 dam3 m3 dm3 mm3 1mm3 =1/100 cm3 Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị trước gấp 1000 lần đơn vị sau liền kề với Mỗi đơn vị sau 1/1000 lần đơn vị trước Ngồi thể tích cịn có đơn vị lít(l) chất lỏng hay chất khí Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đổi từ lít dm3 1lít = dm3 → lít= 1/1000m Vận tốc (v) hay tốc độ có đơn vị thường gặp km/h m/s Chú ý : v = s/t nên đơn vị vận tốc hay tốc độ xác định đơn vị quãng đường/đơn vị thời gian 1km / h = 1000m = ( m / s) 3600s 3,6 Hướng dẫn đổi: ; 1m/s = 3,6km/h; 36km/h = 10m/s 3600 3600 Khối lượng (m) có đơn vị : tấn, tạ ,yến, kg, hg, dag, g Nhưng hệ SI đơn vị khối lượng kilogam(kg) Trên thực tế chợ mua đồ em cịn hay nghe nói đơn vị khối lượng gọi lạng lạng = 100g 1kg = 10 lạng Ngồi cịn có đơn vị nhỏ gam (g) miligam (mg) 1g = 1000 mg Bước :Ôn tập số đại lượng Vật lý có liên quan tới phần học lớp 10 Phần : Chuyển động cơ, Chuyển động đều, chuyển động không đều, Quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t) : s = v t hay v = s/t Phần : Biểu diễn lực, lực đại lượng véctơ (điểm đặt, phương chiều, độ lớn) Khối lượng (m) Trọng lực (P) : P = m g Phần : Sự cân Lực, Quán tính, Lực ma sát, Lực đẩy Acsimet, Sự Phần : Công học, Định luật công, Công suất Phần : Thế năng, Động năng, Cơ Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng 2.3.2 Xây dựng tiết học dựa lực người học 2.3.2 Nghiên cứu lí thuyết tiết học tích cực, hiệu Là giáo viên mong muốn học hỏi đưa tiết dạy cho phù hợp hiệu với học sinh học sinh trường nhận thức hạn chế, tư chưa cao, khả tính tốn cịn chậm Nhưng tơi nghĩ em cần có kỹ kiến thức để phục vụ đời sống mà mơn Vật lý đem lại cho em Vì dựa vào đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá giáo dục trung học phổ thông theo định hướng tiếp cận lực Nghiên cứu lí thuyết tiết học tích cực phương pháp thực Tôi xây dựng tiết dạy Vật lý (nhất tiết dạy học Vật lý 10) theo định hướng, khung sau : Bước : Đặt mục tiêu hợp lý với nội dung học đối tượng học sinh cho tiết học để tiết học giáo viên rèn luyện kỹ phát triển lực cho học sinh Bên cạch mục tiêu rèn luyện kỹ cho học sinh hướng tới kiến thức bản, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Từ định phương pháp, cách thức để tăng ý hứng thú học sinh cho môn học Bước : Đề phương pháp, hoạt động cụ thể nội dung kiến thức đối tượng học sinh Đối với học sinh trung bình, yếu, ngại hay thường ỉ lại bạn hoạt động nhóm hay tập thể làm việc nhau, vấn đề thường xuyên gặp phải khó khăn lớn q trình dạy học tơi Khi tơi thường đưa giải pháp sau : Chia nhỏ nội dung, nhiệm vụ giao cho thành viên (việc hướng dẫn cho nhóm trưởng làm, nhóm trưởng luân phiên) Yêu cầu thành viên nhóm tổng hợp trình bày cho thành viên nhóm phần để thảo luận thống nắm (phương châm giúp đỡ không làm hộ) Để rèn luyện kỹ giao tiếp tự tin cho tất học sinh phần trình bày (phiếu học tập giao cho nhóm học sinh chuẩn bị) tơi thường định Trong tiết dạy sử dụng linh hoạt phương pháp ví dụ để kiểm tra kiến thức học tơi sử dụng phương pháp vấn nhanh với câu hỏi ngắn Hoặc tơi cho học sinh chơi trò chơi, người câu hỏi trả lời học sinh Bước : Liên hệ thực tế đời sống ứng dụng kiến thức Vật lý Khi em không học Vật lý với mục đích thi q trình học thường khơng có động lực hào hứng tiết dạy giáo viên cần hướng đến mục đích khác cho em học để biết sử dụng đời sống Nên thường lồng ghép kiến thức học vào ứng dụng thực tế tượng tự nhiên em thường gặp Ví dụ học : Chuyển động cơ, Phần II Cách xác định vị trí vật không gian Tôi định hướng đơn giản xác định vị trí lớp học (điều có ích bạn hướng dẫn phụ huynh họp đến lớp) sau hướng dẫn học sinh xác định vị trí chỗ ngồi lớp Thực hành cho hai bạn tự quay lưng vào để nói vị trí nhà cho bạn biết Hoặc học xong phần quán tính em giải thích tượng nghiêng người xe xe vào cua thay đổi vận tốc đột ngột Từ rút kinh nghiệm ngồi xe ngồi ghế phải thắt dây an toàn Trong lĩnh vực thể thao em muốn nhảy xa phải chạy đà,… Bước : Sử dụng thiết bị trực quan nâng cao khả thực hành cho học sinh Nếu tận tay học sinh làm tận mắt quan sát thành làm tạo cho học sinh động lực học lớn bên cạnh em tiếp thu ghi nhớ tốt nhiều Giúp học sinh có thêm nhiều kỹ thực hành Vì tơi thường tận dụng thiết bị có sẵn trường có để giảng dạy Ngồi tơi đơn giản vật dụng liên quan đến kiến thức mà sẵn có hướng dẫn học sinh tự làm tốt Ví dụ : Sự rơi tự 10 Câu 3: Hệ hai vật chuyển động không ma sát mặt phẳng nhẵn nằm ngang có phải hệ cô lập không? Câu 4: Xây đựng định luật bảo tồn động lượng cho hệ lập? Nhóm Nghiên cứu bài, làm phiếu học tập số Phiếu học tập số Xét vật khối lượng m1, chuyển động mặt phẳng ngang nhẵn với vận r v1 tốc , đến va chạm với vật có khối lượng m nằm yên mặt phẳng ngang r p a Viết biểu thức tính động lượng hệ gồm hai vật trên? b Biết sau va chạm hai vật nhập làm 1, chuyển động với vận tốc r r v Viết p' biểu thức tính động lượng hệ lúc này? c Hệ có phải hệ lập khơng? Vì sao? Nếu hệ cơr lập ta áp dụng định v luật cho hệ? Từ đó, suy biểu thức tính vận tốc lúc sau hệ Nhóm 4: Nghiên cứu bài, làm phiếu học tập số Phiếu học tập số Xét tên lửa có khối lượng M chứa lượng khí m bên Ban đầu đứng yên r p a Xác định động lượng hệ gồm hai vật trên? b Cho tên lửa hoạt động Sau lượng khí khốirlượng m phía sau tên lửa có khối lượng M chuyển động với vận tốc r V Viết biểu thức tính động lượng p' hệ lúc này? c Hệ có phải hệ lập khơng? Vì sao? Nếu hệ cơr lập ta áp dụng định luật cho hệ? Từ đó, suy rarbiểu thức tính vận tốc V V sau tên lửa khí d Dấu (-) biểu thức tính cho biết điều gì? Từ biểu thức này, giải thích tượng súng giạt bắn + Các nhóm chuẩn bị thí nghiệm tự tạo: Nhóm 1: Chuẩn bị, xây dựng, thiết kế thí nghiệm chuyển động phản lực từ dụng cụ đơn giản bút, khung từ gỗ(tre); dây buộc Nhóm 2: Chuẩn bị, xây dựng, thiết kế thí nghiệm chuyển động phản lực từ dụng cụ đơn giản bóng bay, xe ô tô đồ chơi Nhóm 3,4: Chuẩn bị, xây dựng, thiết kế thí nghiệm tên lửa nước từ dụng cụ đơn giản: chai nước, van xe, bơm III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 13 Hoạt động 1: Khởi động( phút) Mục tiêu: Làm nảy sinh vấn đề, để học sinh tìm hiểu Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng Nội dung hoạt động: Cho học sinh xem video chuyển động tên lửa, bắn súng Yêu cầu học sinh quan sát cho nhận xét chuyển động vật Giáo viên chốt lại nêu vấn đề vào Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng lực động lượng Mục tiêu hoạt động: - Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất (tính chất vectơ) đơn vị xung lượng lực - Nắm vững định nghĩa, viết công thức suy đơn vị đo động lượng - Phát biểu độ biến thiên động lượng vật (cách diễn đạt khác định luật II Niu-tơn) Nội dung hoạt động: Cho học sinh xem video đá bóng, bóng bàn, búng bi Yêu cầu học sinh quan sát, đọc nghiên cứu SGK, xử lí câu hỏi theo định hướng giáo viên giao(nhóm 1) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi theo yêu cầu nhiệm vụ giáo viên, trình bày nhiệm vụ học tập theo phiếu giao Xung lượng lực * Ví dụ:- Cầu thủ đá mạnh vào bóng, bóng đứng n bay - Hịn bi-a chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng * Xung lượng lực → -Khi lực F → tác dụng lên vật khoảng thời gian ∆t tích F ∆t → F định nghĩa xung lượng lực khoảng thời gian ∆t - Đơn vị xung lượng lực N.s Động lượng * Động lượng: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận r tốc v đại lượng xác định công thức: → p → v =m Đơn vị động lượng kg.m/s * Mối liên hệ động lượng xung lượng lực (Cách diễn đạt khác định luật II Niu-tơn): → p2 → p1 → → ∆p F → F Ta có : = ∆t Hay: = ∆t Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian 14 Ý nghĩa: Lực tác dụng đủ mạnh khoảng thời gian gây biến thiên động lượng vật Tổ chức thực hiện: T Hoạt động Nội Dung T Chuyển giao Giáo viên: Cho học sinh quan sát vi deo đá bóng, bóng bàn, nhiệm vụ búng bi Chia lớp thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi hồn thành phiếu học tập số Tiếp nhận Hs làm việc cá nhân, nhóm tìm hiểu trả lời câu hỏi thực phiếu học tập số nhiệm vụ Báo cáo, GV hướng dẫn nhóm lên trình bày, báo cáo kết thảo thảo luận luận: - Đại diện nhóm trình bày: Câu 1: a Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn, gây biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động vật b Tìm thêm ví dụ vật chịu tác dụng lực thời gian ngắn:…… Câu 2: Hãy cho biết xung lượng lực có tác dụng làm biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động vật - Đơn vị xung lượng lực: N.s Câu 3: Động lượng vậtkhối lượng m chuyển r động với vận tốc v đại lượng xác định công thức: → p → v (1) Đơn vị động lượng kg.m/s * Cách diễn đạt khác định luật II Niu-tơn: → p2 → p1 =m → → ∆p F → F Ta có : = ∆t Hay: = ∆t (2) Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian Câu 4: Chứng minh từ biểu thức định luật II: → ∆p → F = ∆t Câu 5: AD định luật II Niu-tơn: p – p1 = F.∆t ⇔ mv = F.∆t ⇔ v = 5m/s - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời đại diện nhóm hướng dẫn nhóm đưa ý kiến thảo luận, nhận xét, đánh 15 giá kết nhóm khác phần trình bày nhóm GV xác nhận ý kiến câu trả lời, chỉnh sửa, bổ sung hợp lý Kết luận, GV lưu ý thêm cho HS ý nghĩa biểu thức (2): Lực tác tổng kết dụng đủ mạnh khoảng thời gian gây biến thiên động lượng vật GV tổng kết hoạt động 2.1 Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hệ lập định luật bảo toàn động lượng Mục tiêu hoạt động: - Nắm khái niệm hệ lập (hệ kín) - Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật hay nhiều vật b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành phiếu học tập số theo u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Đáp án câu hỏi theo yêu cầu nhiệm vụ giáo viên, trình bày nhiệm vụ học tập phải thực Hệ lập (hệ kín) - Một hệ nhiều vật gọi cô lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân Định luật bảo tồn động lượng hệ lập Động lượng hệ cô lập không đổi → p1 → p2 r r p' = p → pn + +…+ = không đổi hay Tổ chức thực hiện: TT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao Gv: Giới thiệu cho học sinh hệ vật, nội lực, ngoại nhiệm vụ lực, hệ cô lập Giới thiệu cho Hs số trường hợp hệ coi lập u cầu Hs thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 2 Tiếp nhận thực Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu trả lời câu hỏi; thảo nhiệm vụ luận nhóm hồn thành phiếu học tập số Báo cáo, thảo Hs trình bày câu trả lời Thay mặt nhóm lên thuyết luận trình Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: Câu 1: Một hệ nhiều vật gọi lập khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ có ngoại lực cân Câu 2: Hệ vật Trái Đất khơng phải hệ kín 16 có lực hấp dẫn từ thiên thể khác vũ trụ tác dụng lên hệ Câu 3: Hệ hai vật chuyển động không ma sát mặt phẳng nhẵn nằm ngang hệ kín ngoại lực gồm trọng lực phản lực mặt phẳng ngang triệt tiêu lẫn Câu 4: Xét hệ cô lập gồm hai vật nhỏ, tương tác với Theo định luật III Niu Tơn ta có:   F2 = − F1 Mà nên   ∆P1 = F1 ∆t   F2 ∆t = − F1 ∆t ;   ∆P2 = F2 ∆t      ⇒ ∆P1 = − ∆P2 ⇒ ∆P1 + ∆P2 =   ⇒ P1 + P2 = const Động lượng hệ cô lập không đổi → → → p1 + p + … + p n = không đổi r r p' = p hay - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Đánh giá, tổng Nhận xét câu trả lời Hs Chỉnh sửa, bổ xung kết có Hoạt động 2.3 Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp va chạm mềm chuyển động phản lực Mục tiêu hoạt động: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải toán va chạm mềm chuyển động phản lực Nội dung hoạt động: Cho học sinh xem video va chạm mềm, súng giật bắn, chuyển động tên lửa.Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo phiếu học tập giáo viên giao(nhóm 3, nhóm 4) làm thí nghiệm tự tạo để kiểm chứng Sản phẩm: Đáp án câu hỏi theo yêu cầu nhiệm vụ giáo viên, trình bày nhiệm vụ học tập theo phiếu học tập, thực thành cơng thí nghiệm tự tạo để kiểm chứng Tổ chức thực hiện: TT HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG Chuyển Gv: Cho học sinh xem video va chạm mềm, súng giật bắn, 17 giao nhiệm chuyển động tên lửa.Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu vụ SGK, trả lời câu hỏi theo phiếu học tập số số giáo viên giao(nhóm 4) Gv: Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm áp dụng cho trường hợp theo bước: - Lí luận hệ lập - Động lượng hệ trước xảy kiện - Động lượng hệ sau xảy kiện - Áp dụng định luật bảo toàn động lượng - Rút đại lượng cần tìm Tiếp nhận Hs làm việc nhóm, tìm hiểu trả lời câu hỏi, giải toán thực va chạm mềm chuyển động phản lực theo phiếu học nhiệm tập số số vụ Hs lên trình bày thí nghiệm kiểm chứng định luật chuẩn bị Báo cáo kết Gv Cho đại diện nhóm nhóm lên trình bày phiếu học tập số số chuẩn bị - Đại diện nhóm lên trình bày: Phiếu học tập số a Động lượng hệ lúc đầu: r r p = m1v1 r r p ' = (m1 + m2 )v b Động lượng sau va chạm: c.Vì bỏ qua ma sát nên tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có: r r p = p' → → → v1 m1 = (m1 + m2) v → suy ra: v = m1 v1 m1 + m2 Phiếu học tập số a Động lượng hệ lúc đầu: r r p=0 r r r p ' = mv + MV b Động lượng sau va chạm: c Trong q trình khí, nội lực lớn so với ngoại lực nên hệ cô lập 18 AD định luật bảo tồn động lượng ta có: → m v → +M V → = => r V V =- r r p = p' m → M v d Dấu (-) biểu thức tính cho biết vận tốc tên lửa ngược chiều với vận tốc khí Hệ súng – đạn hoạt động dựa nguyên tắc chuyển động phản lực tương tự tên lửa, nên đạn bay phí trước đạn bị giật phía sau Các nhóm đưa ý kiến thảo luận, nhận xét, đánh giá kết nhóm phần trình bày nhóm nhóm Hs Tiến hành thí nghiệm, mơ tả giải thích thí nghiệm kiểm chứng định luật Đánh giá, Hs nhóm nhận xét lẫn nhau: từ phiếu học tập đến thí nhận xét nghiệm giải thích kết thí nghiệm Gv nhận xét sản phẩm, câu trả lời nhóm + Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng – nhóm 1, Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng – nhóm Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng – nhóm 19 Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng - nhóm Hoạt động 2.5 Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn học Nội dung hoạt động: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tổng kết lại kiến thức cần nhớ học Các nhóm tổng kết lại sản phẩm Giáo viên giao hướng dẫn nhiệm vụ nhà cho học sinh 2.4 Hiệu đề tài 2.4.1 Đối với giáo viên Trong phương dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh, giáo viên giữ vai trị người hướng dẫn học sinh tích cực làm thí nghiệm tự tạo để kiểm chứng học xây dựng hệ thống câu hỏi đề cương kiến thức cho học cách ngắn gọn, xúc tích, có logic dạng phiếu học tập, cho học sinh chuẩn bị nhà Giáo viên hỗ trợ học sinh, hướng dẫn tìm chọn, xử lý thơng 20 tin hoàn thành phiếu học tập giao chuẩn bị, thảo luận nhóm xây dựng thống nội dung phần học phân công Đây hình thức giảng dạy mới: “Người thầy đóng vai trị dẫn dắt vấn đề, học sinh chủ động tìm kiếm, xây dựng lĩnh hội kiến thức” 2.4.2 Đối với học sinh Học sinh chủ động tham gia xây dựng học cách hăng say nhiệt tình, khơng có cảm giác bị gị ép phải học, tạo niềm hăng say, hứng thú học tập Học sinh dễ tìm thấy niềm vui học tập Phát huy hết khả tư học sinh, dễ làm cho học sinh u thích mơn học từ rèn luyện cho em khả thuyết trình trước lớp dựa vào nội dung phiếu học tập chuẩn bị, thảo luận, xây dựng, làm tăng tính mạnh dạn thuyết trình trước đám đơng cho học sinh, đồng thời giao gắn nhiệm vụ cho tất thành viên, từ dễ phát khả đặc tính cá nhân học sinh để từ có biện pháp tác động phù hợp Sau đưa áp dụng đề tài trên, kết khảo sát thống kê lớp10 trường THCS&THPT Bá Thước năm học 2021-2022: Lớp SL -% HS khá, giỏi SL-% HS TB SL-% HS yếu, 10A3 18-46% 21-54% 0-0,0% 10A4 22- 53,6% 18 -43,9 % 1-2,5% 10A5 17-43,5% 21-53,8% 1-2,7% Kết thu từ đề tài khả quan, từ chỗ ban đầu phần lớn học sinh yếu, thiếu kiến thức tảng, sợ, lười, ngại, không ý học bài, không chịu làm tập khơng thích học mơn Vật lý dẫn đến kết thống kê khảo sát đầu năm học, số học sinh trung bình, yếu, cịn nhiều, sau áp dụng đề tài em chủ động học tập tích cực, tư duy, suy nghĩ, làm tốt nhiệm vụ học tập giao nhà, khả tư em tăng lên nhiều, kỹ năng, kỹ xảo hình thành phát triển, đa số em biết vận dụng chủ động tìm tịi, tư sáng tạo học phần học tiếp tục phát triển chương sau Các em sáng tạo nhiều thí nghiệm đơn giản kiểm chứng học chủ động tìm hiểu xây dựng kiến thức học cách khoa học hiệu Tiết kiệm thời gian trình tự học học sinh KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Thơng qua tìm hiểu phân tích kết việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm “ Định hướng học sinh lớp 10 trường THCS&THPT Bá Thước học phần học Vật lý 10 theo hướng phát triển lực” số năm, đặc biệt phạm vi rộng năm học 2020-2021 2020-2022 tự nhận thấy lúc bắt đầu học sinh nhiều bỡ ngỡ, sau học sinh làm quen 21 với cách học em tích cực tham gia Học sinh đọc, tìm hiểu xây dựng trước nhà thông qua phiếu học tập Các em làm việc nhóm, thảo luận xây dựng học, trình bày trước lớp góp phần rèn luyện khả thuyết trình trước đám đơng kiến thức chuẩn bị trước, em tự tạo thí nghiệm nên em hứng thú phát huy khả trình bày, diễn đạt khả tìm tịi, tư duy, sáng tạo em Đối với giáo viên, sáng kiến kinh nghiệm tài liệu quan trọng công tác giảng dạy góp phần giải triệt để vấn đề tồn học sinh(lười học, nhác học, ngại làm tập, ỷ lại, ngại tư duy, suy nghĩ, không chịu nghiên cứu chuẩn bị nhà, ), hay dạy học thep phương pháp cũ truyền thụ chiều giáo viên trường THCS&THPT Bá Thước Đồng thời hướng mở giúp cho thầy nhóm Vật Lý, mơn học khác áp dụng mở rộng, xây dựng học phù hợp với đổi giáo dục bắt đầu chương trình lớp 10 vào năm học 2022-2023, giúp học sinh tiếp cận cách dễ dàng đồng thời phát triển tư cho em, giúp em hình thành thói quen chủ động, tích cực tư duy, suy nghĩ sáng tạo học tập chủ động lĩnh hội kiến thức Trong gần hai năm sử dụng “phương pháp dạy học hướng tới phát triển lực cho học sinh” dạy học phần “cơ học” môn Vật lý 10 đặc biệt “ Động lượng, định luật bảo tồn động lượng”, thơng qua việc đánh giá rút kinh nghiệm dự đồng chí tổ môn, cảm nhận thấy rõ tiết học đạt hiệu cao hơn, học sinh không nhàm chán mà phát huy khả tư logic, liên hệ, liên tưởng, sáng tạo Trong học 100% học sinh bắt buộc phải động não để tiếp thu kiến thức, thảo luận nhóm để chuẩn bị phiếu học tập thí nghiệm tự tạo nhà Nhìn kết sản phẩm em tạo gương mặt tự tin, lối diễn thuyết trình bày lưu lốt, gương mặt rạng ngời em làm thí nghiệm kiểm chứng “định luật bảo tồn động lượng” kết phương pháp giảng dạy hướng, góp phần phát triển nhiều phẩm chất lực người học Tôi hy vọng đề tài giúp em học tốt mơn Vật lý đồng thời phát triển tư sáng tạo, đưa nhiều phát minh sáng chế, để phục vụ học, dễ dàng lĩnh hội kiến thức vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn sống ngày hoàn thiện thân Đề tài thực khoảng thời gian không dài, thân giáo viên lần áp dụng khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị đề suất * Đối với nhà trường Nhà trường trang bị thêm thiết bị thí nghiệm sách tài liệu cho thư viện để giáo viên học sinh tham khảo 22 Tổ chức buổi trao đổi, thảo luận phương pháp dạy học, tổ chức nhiều buổi ngoại khoá chun mơn để giáo viên học sinh có thêm sân chơi kiến thức bổ ích * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tổ chức chuyên đề, hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi học tập chuyên môn - nghiệp vụ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Ngân Duy Tiền PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÝ LỚP 10 23 ĐẦU NĂM HỌC 2021-2022 Phần I Trắc nghiệm Câu Khi vật chìm chất lỏng lực đẩy acsimet tác dụng lên vật có cường độ A trọng lượng phần vật chìm nước B khối lượng phần nước bị vật chiếm chỗ C tích trọng lượng riêng chất lỏng với phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chổ D thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi vật có động năng, năng? A Khi vật lên rơi xuống B Chỉ vật lên C Chỉ vật rơi xuống D Chỉ vật lên tới điểm cao Câu Trong trường hợp lực xuất sau đây, trường hợp lực ma sát? A Lực xuất lốp xe trượt mặt đường B Lực xuất làm mòn đế giày C Lực xuất lò xo bị nén hay dãn D Lực xuất dây cualoa với bánh xe truyền chuyển động Câu Vật chịu tác dụng hai lực Cặp lực sau làm vật đứng yên, tiếp tục đứng yên? A Hai lưc cường độ, phương B Hai lực phương, ngược chiều C Hai lực phương, cường độ chiều D Hai lực đặt lên vật đó, phương, cường độ ngược chiều Câu Con ngựa kéo xe với vận tốc 9km/h Lực kéo ngựa 200 N Công suất ngựa A P = 1500 W B P = 1000W C P = 500 W D P = 250 W Câu Một người xe đạp từ nhà đến nơi làm việc 30phút Đoạn đường từ nhà đến nơi làm việc dài 5,6 km Vận tốc trung bình chuyển động A vtb= 11,2 km/h D.1120km/h B.vtb= 1,12 km/h C.vtb = 112 km/h Câu Khi xe thẳng lái xe đột ngột cho xe rẽ sang phải, hành khách xe ô tô ngã phía : A Ngã phía trước B Ngã phía sau C Ngã sang phải D Ngã sang trái 24 Câu Động vật lớn A vật vị trí cao so với vật mốc C không phụ thuộc yếu tố B vận tốc vật lớn D nhiệt độ vật cao Câu Trên động có ghi 1500W Con số chỉ: A Khối lượng động 1500 Kg B Công mà động sinh 1h 1500J C Công mà động sinh 1s 1500J D Trọng lượng đông 1500W Câu 10 Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau đây, cách đúng? A Đồng; khơng khí; nước B Đồng; nước; khơng khí C Nước, đồng khơng khí D Khơng khí; đồng; nước B TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1(1đ) Viết cơng thức tốc độ trung bình Và đổi đơn vị sau kg =……………… g km/h = ………… m/s m/s = …………… km/h = ….………… giây 100 g = ……………… kg 36 km/h = ………… m/s 60km/phút=… m/s = ……… phút = ………… = giây giây = ……… phút phút = ………… giây = ………… Câu 2.(1 đ) Một đoàn tàu thời gian 1,5h quãng đường dài 81km Tính vận tốc tàu Câu 3.(2 đ) Hai người đạp xe Người thứ quãng đường 300m hết phút Người thứ hai quãng đường 7,5km hết 0,5h a) Người nhanh ? b) Nếu hai người khởi hành lúc chiều sau 20 phút, hai người cách km ? Câu 4.(1 đ) 25 Hãy tìm ví dụ chuyển động học, rõ vật chọn làm mốc Câu 5(1đ) Các bác thợ xây cần vận chuyển vật liệu xây dụng từ mặt đất lên tầng cao thường sử dụng thiết bị nào? Tại Câu 6(1đ) Em cho biết đại lượng vật lý đơn vị ( phần học lượng) chương trình vật lý THCS học? Câu Em cho biết khả vận dụng kiến thức môn vật lý vào thực tế    Tốt Bình thường Ít sống hay giải thích tượng tự nhiên 26  Khơng Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Vật lý 10-NXB-GD-Năm 2008 Lê Đình Trung, Phạm Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, nhà xuất đại học sư phạm Đỗ Hương Trà, Dạy học phát triển lực Vật Lý trung học phổ thông, nhà xuất đại học sư phạm Các video tài liệu mạng Internet 27 ... SKKN học sinh bắt đầu học Vật lý 10 trình học tiết Vật lý cho hiệu hứng thú dạy phần “ Cơ học? ?? Vật Lý 10 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 năm học 2020-2021 chủ yếu lớp 10A3; 10A4; 10A5 năm học. .. thích sáng tạo mơn học Vật lý Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Định hướng học sinh lớp 10 trường THCS&THPT Bá Thước học phần học Vật lý 10 theo hướng phát triển lực? ?? Hi vọng đề tài góp phần nâng cao... góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Sơ đồ phẩm chất 10 lực học sinh cần đạt Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực đo ? ?năng lực? ?? học sinh thời gian học tập cấp lớp

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:27

Hình ảnh liên quan

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm phát triển tối đa năng lực của người học, trong đó, người học tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy - (SKKN 2022) định hướng học sinh lớp 10 trường THCSTHPT bá thước học phần cơ học vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực

y.

học theo định hướng phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm phát triển tối đa năng lực của người học, trong đó, người học tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người dạy Xem tại trang 5 của tài liệu.
Diện tích - Bảng đơn vị đo diện tích - (SKKN 2022) định hướng học sinh lớp 10 trường THCSTHPT bá thước học phần cơ học vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực

i.

ện tích - Bảng đơn vị đo diện tích Xem tại trang 8 của tài liệu.
Trong bảng đơn vị đo diện tích, mỗi đơn vị trước gấp 100 lần đơn vị sau liền kề với nó - (SKKN 2022) định hướng học sinh lớp 10 trường THCSTHPT bá thước học phần cơ học vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực

rong.

bảng đơn vị đo diện tích, mỗi đơn vị trước gấp 100 lần đơn vị sau liền kề với nó Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan