(SKKN CHẤT 2020) xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở động vật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh THPT

37 8 0
(SKKN CHẤT 2020) xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở động vật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÔ GIA TỰ  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Xây dựng chuyên đề dạy học phần “Sinh trưởng phát triển động vật” theo định hướng phát triển lực học sinh THPT Tác giả sáng kiến: Phạm Thu Lan Môn: Sinh học Trường: THPT Ngô Gia Tự Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC 1.Lời giới thiệu……………………………………………………………………… Tên sáng kiến……………………………………………………………………….1 Tác giả sáng kiến……………………………………………………………………1 Chủ đầu tư sáng kiến……………………………………………………………… Lĩnh vực sáng kiến………………………………………………………………… Ngày SK áp dụng lần đầu……………………………………………………………2 Mô tả chất sáng kiến……………………………………………………………2 Phần 1: Mở đầu……………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………3 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….3 Phần 2: Nội dung………………………………………………………………………5 Chương 1: Cơ sở việc xây dựng chuyên đề dạy học …………………… 1.1 Cơ sở lí luận chung……………………………………………………………… 1.2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học……………………………………………5 Chương 2: Thiết kế chuyên đề dạy học ………………………………………………7 I Nội dung chuyên đề …………………………………………………………………7 II Tổ chức dạy học chuyên đề ……………………………………………………… III Kiểm tra, đánh giá ……………………………………………………………… 12 Chương 3: Bài dạy minh họa .19 Chương 4: Kết áp dụng sáng kiến……………………………………………….31 Phần 3: Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 32 Những thông tin cần bảo mật (nếu có) 32 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 32 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 33 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)………………………………………………………………………34 Tài liệu tham khảo 35 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nghị số 29 NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định nhiệm vụ trọng tâm để thực Nghị Quyết đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất phát triển lực người học Trước cách mạng công nghiệp 4.0, người học phải người biết tìm tịi làm chủ kiến thức, trang bị đầy đủ kĩ lực giải vấn đề thực tiễn Xuất phát từ thực tế việc dạy học chủ yếu thực lớp theo tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học không đủ thời gian cho giáo viên học sinh khai thác triệt để phương pháp dạy học tích cực, hiệu khai thác phương tiện dạy học nhiều hạn chế Đồng thời, hình thức kiểm tra cịn lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh, chưa đánh giá lực người học Để khắc phục hạn chế phương pháp dạy học, hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá cần xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Một hướng xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Tên sáng kiến: Xây dựng chuyên đề dạy học phần “Sinh trưởng phát triển động vật” theo định hướng phát triển lực học sinh THPT Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phạm Thu Lan - Đơn vị: Tổ Hóa Sinh – KTNN, trường THPT Ngô Gia Tự - Số điện thoại: 0987.463.589 E_mail: phamthulan1288@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Giáo viên Phạm Thu Lan Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: download by : skknchat@gmail.com - Áp dụng cho thuộc phần B- Sinh trưởng phát triển động vật Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Chuyên đề “ Sinh trưởng phát triển động vật” nghiên cứu áp dụng thời gian năm Nhiệm vụ cụ thể sau: + Học kì 1: Nghiên cứu lý thuyết quy trình thiết kế chuyên đề dạy học nói chung chuyên đề Sinh trưởng phát triển động vật nói riêng + Học kì 2: Áp dụng dạy thử tiết chuyên đề lớp 11A2, A3, A4 Thơng qua kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài đồng thời tổng kết để rút kiến nghị hướng nghiên cứu Mô tả chất sáng kiến PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài sáng kiến Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi Đổi toàn diện giáo dục bao gồm đổi hình thức phương pháp dạy học: tăng cường khả học sinh vận dụng kiến thức liên mơn giải tình thực tiễn thông qua “ dạy học theo dự án, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đồng thời kết hợp với đổi phương pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát dạy học sinh học sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, thí nghiệm…Giáo viên sử dụng câu hỏi tập nhận thức để hướng dẫn học sinh quan sát phương tiện trực quan để khơi dậy học sinh tính tị mị, phát tạo tình có vấn đề Đồng thời hình thành cho học sinh lực học tập như: tri thức sinh học, lực nghiên cứu, lực thực địa, lực phịng thí nghiệm download by : skknchat@gmail.com Đối với môn sinh học lớp 11, nhận thấy phần kiến thức “ Sinh trưởng phát triển động vật có nhiều ứng dụng vào đời sống sản xuất Nhưng thực tế thời lượng số tiết học lớp chưa đủ để học sinh tìm hiểu ứng dụng Để tổ chức trình dạy học thay cho việc dạy theo bài, tiết sách giáo khoa việc xây dựng chuyên đề dạy học sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực làm chủ đạo hướng đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Việc xây dựng chun đề dạy học cịn kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học tập học sinh, đồng thời hình thành lực cần thiết Xuất phát từ lí đó, với mong muốn góp phần tìm phương pháp dạy học phù hợp nâng cao chất lượng dạy học, rút kinh nghiệm thông qua đề tài sau: Xây dựng chuyên đề dạy học phần “Sinh trưởng phát triển động vật” theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng chuyên đề dạy học “ Sinh trưởng phát triển động vật” - Tiến hành thực nghiệm áp dụng lớp 11A2, A3, A5 Từ đánh giá rút kinh nghiệm - Tiếp tục xây dựng chuyên đề dạy học chương khác sách giáo khoa sinh học 11 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: thuộc phần B- Sinh trưởng phát triển động vật sách giáo khoa sinh học 11 ban * Phạm vi nghiên cứu: Sinh học lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu lí luận dạy học, phương pháp dạy học sinh học, sách giáo khoa sinh học hành tài liệu chuyên môn Trao đổi với giáo viên, học sinh để thiết kế quy trình bước xây dựng chun đề dạy học hồn chỉnh có cấu trúc sau: - Xác định vấn đề dạy học chuyên đề - Nội dung chuyên đề thời lượng chuyên đề download by : skknchat@gmail.com - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất, lực học sinh hình thành chuyên đề dạy học - Bảng mô tả mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chuyên đề - Hệ thống câu hỏi, tập tương ứng với mức độ nhận thức trình bày bảng mơ tả - Tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động thể tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực lựa chọn * Phương pháp thực nghiệm: Thử nghiệm tiết học đơn vị công tác Chọn lớp thử nghiệm bố trí thử nghiệm, đồng thời quan sát để tìm hiểu hứng thú học tập học sinh download by : skknchat@gmail.com PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lí luận chung Khi xây dựng chuyên đề dạy học cần vào phương pháp dạy học tích cực cụ thể Nhìn chung phương pháp dạy học tích cực thực dựa việc cho học sinh phát giải vấn đề thông qua nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học chuyên đề tuân theo đường nhận thức chung sau: Hoạt động giải tình học tập: mục đích hoạt động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập giao Giáo viên người tạo tình học tập dựa kiến thức, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề cần giải Hoạt động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức, kĩ thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội nhằm giải tình huống, vấn đề học tập Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ để phát giải tình huống, vấn đề thực tiễn 1.2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học * Xác định tên chuyên đề Căn vào nội dung chương trình sách giáo khoa môn học, giáo viên xác định nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học đơn môn * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chun đề xây dựng download by : skknchat@gmail.com * Xây dựng nội dung chuyên đề Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn nội dung chuyên đề từ bài/tiết sách giáo khoa mơn học hoặc/và mơn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học * Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động học Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động học tổ chức cho học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát Trong trình tổ chức hoạt động dạy học chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải đặt vào tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình Trong q trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn Mục tiêu q trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, học sinh thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Những u cầu mang tính ngun tắc nói phương pháp dạy học tích cực định hướng quan trọng cho xây dựng chuyên đề dạy học download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN “ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Nội dung chuyên đề - Tên chuyên đề: Sinh trưởng phát triển động vật Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương 2, phần B: Sinh trưởng phát triển động vật Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật (tiếp theo) Mạch kiến thức chuyên đề - Khái niệm sinh trưởng phát triển động vật - Phát triển không qua biến thái - Phát triển qua biến thái + Phát triển qua biến thái hoàn toàn + Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn - Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật + Nhân tố bên trong: hoocmon động vật + Nhân tố bên như: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng - Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người như: cải tạo giống, cải thiện môi trường sống động vật cải thiện chất lượng dân số Thời lượng thực chuyên đề: tiết II Tổ chức dạy học chuyên đề Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển động vật Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt phát triển qua biến thái không qua biến thái - Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn khơng hồn tồn - Nêu vai trò nhân tố di truyền sinh trưởng phát triển động vật download by : skknchat@gmail.com - Kể tên hoocmon vai trị hoocmon sinh trưởng, phát triển động vật có xương sống động vật khơng xương sống - Giải thích ngun nhân, biện pháp phịng số bệnh lí liên quan đến hoocmon - Kể tên phân tích tác động nhân tố bên đến sinh trưởng phát triển động vật - Nêu ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển đời sống thực tiễn sản xuất 1.2 Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình, sơ đồ, hình vẽ Từ biết cách phân tích, so sánh rút kết luận 1.3 Thái độ - Có ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng tránh số bệnh liên quan đến hoocmon - Có ý thức vận dụng kiến thức sinh trưởng phát triển vào đời sống sản xuất - u thích hứng thú mơn học 1.4 Định hướng phát triển lực chuyên đề STT Tên lực Các kĩ thành phần Năng lực phát - Giải thích tượng liên quan đến sinh giải vấn đề trưởng phát triển động vật - Năng lực vận dụng kiến thức sinh trưởng phát triển vào cải tạo giống vật nuôi Năng lực thu nhận - Phương pháp quan sát hình ảnh sơ đồ sinh xử lí thơng tin trưởng phát triển động vật sách giáo khoa - Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn để phân tích chế, tượng sinh trưởng phát triển động vật Năng lực nghiên cứu - Phân tích, xử lí trình bày số liệu thu download by : skknchat@gmail.com - HS nêu câu trả lời: bọ gâ ̣y là giai đoạn vòng đời phát triển của muỗi, bọ gâ ̣y biến đổi thành muỗi trưởng thành……… - GV vào câu trả lời HS để giới thiệu nội dung học *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Trình bày được khái niê ̣m sinh trưởng, phát triển và mối quan ̣ giữa chúng - Vâ ̣n dụng các đă ̣c điểm của sinh trưởng và phát triển chăn nuôi - Phân biê ̣t được phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn - Giải thích được mô ̣t số câu hỏi liên ̣ với thực tiễn cuô ̣c sống Nội dung: I Khái niê ̣m sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t Khái niệm về sinh trưởng Khái niê ̣m về phát triển Mối quan ̣ giữa sinh trưởng và phát triển II Phát triển không qua biến thái III Phát triển qua biến thái Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển qua biến thái không hoàn toàn Dự kiến sản phẩm học tập học sinh 3.1 Khái niêm ̣ sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t - HS nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái, đă ̣c điểm, các giai đoạn và mối quan ̣ giữa sinh trưởng và phát triển (có thể số nội dung chưa xác) 3.2 Các kiểu phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t - HS nêu khái niệm phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn - HS chỉ điểm khác bản giữa kiểu phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t 22 download by : skknchat@gmail.com - HS trả lời câu hỏi: + Tại sâu non phá hại mùa màng bướm lại không? + Tại bướm không ăn thực vâ ̣t chúng ta cần tiêu diê ̣t? + Rắn lô ̣t xác có phải là biến thái không hoàn toàn không? + Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm mang lại cho chúng những điểm lợi và bất lợi gì? Kỹ thuật tổ chức - GV giới thiệu nội dung học - Nơ ̣i dung 1: Khái niê ̣m sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t GV giảng giải cho HS Phương pháp sử dụng thuyết trình; Vấn đáp – TTBP - Nô ̣i dung 2: GV chia làm nhóm,mỗi nhóm có nhiê ̣m vụ cần giải quyết thời gian 03 phút Nhiê ̣m vụ thứ nhất: GV cho mỗi nhóm 15 thông tin về các kiểu phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t Mỗi nhóm sẽ chọn những thông tin phù hợp đề hoàn thành bảng + Nhóm 1: Tìm hiểu phát triển không qua biến thái + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu phát triển qua biến thái hoàn toàn + Nhóm 3: Tìm hiểu phát triển qua biến thái không hoàn toàn Nhiê ̣m vụ thứ 2: mỗi nhóm sẽ trả lời số câu hỏi ngắn của GV 4.1 Nội dung 1: “I Khái niê ̣m sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t” I.1 Khái niê ̣m về sinh trưởng: - GV nêu ví dụ: chó tháng tuổi có kích thước nhỏ chó 12 tháng tuổi Từ đó cho biết sinh trưởng là gì? - Học sinh trả lời - GV nêu vấn đề tốc đô ̣ sinh trưởng có nhiều đă ̣c điểm và theo các quy luâ ̣t riêng Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tâ ̣p sau: Điền tên đă ̣c điểm thích hợp Ví dụ Đă ̣c điểm Đầu thai nhi=1/2 chiều dài thể, sau - Tốc đô ̣ sinh trưởng khác ở các sinh tỷ lê ̣ này là ¼ và 1/16 ở tuổi dâ ̣y mô, quan của thể thì 23 download by : skknchat@gmail.com Thai nhi tháng tuổi và tuổi dâ ̣y thì là - Tốc đô ̣ sinh trưởng không đồng đều ở giai đoạn có tốc đô ̣ sinh trưởng mạnh các giai đoạn khác nhất Gà ri đạt khối lượng tối đa khoảng 1.5 - Tốc đô ̣ sinh trưởng khác giữa các kg; gà Đông Tảo đạt 4,5 kg loài - GV đưa bài tâ ̣p tình huống: “ Bác An nuôi gà Ri đã đạt khối lượng 1.5 kg Với mong muốn nuôi thêm đến đạt 2.5 kg thì cho gái Mong muốn của bác An có thực hiê ̣n được không? Tại sao? - HS trả lời - GV nhấn mạnh ý nghĩa của viê ̣c nghiên cứu đă ̣c điểm quá trình sinh trưởng và phát triển của vâ ̣t nuôi giúp chúng ta thu hoạch đúng thời điểm, tiết kiê ̣m chi phí, đồng thời muốn nâng cao suất vâ ̣t nuôi cần tạo điều kiê ̣n tốt nhất: chế đô ̣ ăn, vê ̣ sinh tốt, sử dụng chất kích thích sinh trưởng I.2 Khái niê ̣m về phát triển - GV nêu ví dụ và phân tích: sự phát triển người giai đoạn phôi thai Hỏi thế nào là phát triển - HS trả lời: Phát triển của thể đô ̣ng vâ ̣t là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biê ̣t hóa) tế bào và phát sinh hình thái các quan và thể - GV giới thiê ̣u: Sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t gồm giai đoạn là: giai đoạn phôi và giai đoạn hâ ̣u phôi (sau sinh hoă ̣c nở từ trứng) - GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn video được xem ở phần khởi đô ̣ng đồng thời quan sát hình ảnh và cho biết biến thái là gì? - HS trả lời: Biến thái là sự thay đổi đô ̣t ngô ̣t về cấu tạo, hình thái, sinh lí của đô ̣ng vâ ̣t sau sinh hoă ̣c nở từ trứng - GV bổ sung: cứ vào biến thái chia phát triển của ĐV thành kiểu sau: + Phát triển không qua biến thái + Phát triển qua biến thái hoàn toàn +Phát triển qua biến thái không hoàn toàn 4.2 Phát triển không qua biến thái 24 download by : skknchat@gmail.com - 01 HS nhóm trình bày nhiệm vụ tìm hiểu ( Nhóm đô ̣ng vâ ̣t, Ví dụ điển hình, trình tự các giai đoạn, Đă ̣c điểm giai đoạn phôi, hâ ̣u phôi ) - GV bổ sung, hồn thiện kiến thức về phát triển khơng qua biến thái: Yêu cầu HS theo dõi Sơ đồ phát triển ở người qua các giai đoạn - GV: Thế nào là phát triển của đô ̣ng vâ ̣t không qua biến thái? - HS: Phát triển động vật không qua biến thái kiểu phát triển mà non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí tương tự với trưởng thành - GV: Phân biê ̣t giai đoạn phôi và sau sinh ở người? Theo em để cải thiê ̣n chất lượng dân số, chúng ta nên tác đô ̣ng vào giai đoạn nào? - HS trả lời: dựa vào các tiêu chí sau (khái niê ̣m, vị trí xảy ra, nguồn cung cấp dinh dưỡng, yếu tố điều khiển) Để cải thiê ̣n chất lượng dân số chúng ta tác đô ̣ng vào cả giai đoạn phôi thai và sau sinh - GV: Em hãy đọc câu thơ cho thấy sự sinh trưởng và phát triển ở người - HS trả lời: Ngày nào e bé cỏn Bây giờ em đã lớn khôn thế này 4.3 Phát triển qua biến thái 4.3.1 Biến thái hoàn toàn - GV yêu cầu đại diê ̣n nhóm và nhóm lên trình bày sản phẩm sau thảo luâ ̣n nhóm - HS mỗi nhóm sẽ trình bày sản phẩm theo bảng gồm các tiêu chí sau (nhóm đô ̣ng vâ ̣t, Ví dụ điển hình, trình tự các giai đoạn, giai đoạn phôi, giai đoạn hâ ̣u phôi với đă ̣c điểm của non) 25 download by : skknchat@gmail.com Vòng đời bướm - GV nhâ ̣n xét sản phẩm của từng nhóm kết hợp chiếu sơ đồ phát triển của bướm và khái quát lại kiến thức trọng tâm Sau đó yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành nhiê ̣m vụ bằng cách trả lời các câu hỏi ngắn sau - GV hỏi nhóm 2: + Thế nào là phát triển của đô ̣ng vâ ̣t qua biến thái hoàn toàn: + Điểm khác bản nhất giữa phát triển không qua biến thái và phát triển qua biến thái hoàn toàn là gì? + Cho biết vai trò của mỗi giai đoạn vòng đời của bướm? - HS nhóm trả lời: + Phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng , cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng nhộng) ấu trùng biến đổi thành trưởng thành + Điểm khác bản nhất là giai đoạn non + Các giai đoạn chính: Ấu trùng (sâu non), nhô ̣ng, trưởng thành ++ Sâu non là giai đoạn tích lũy vâ ̣t chất và lượng cung cấp cho giai đoạn trưởng thành ++ Nhô ̣ng là giai đoạn trung gian, phá bỏ cấu trúc cũ và hình thành cấu trúc mới ở giai đoạn trưởng thành ++ Giai đoạn trưởng thành là giai đoạn thực hiê ̣n quá trình sinh sản 26 download by : skknchat@gmail.com GV hỏi nhóm 4: + Tại sâu non phá hoại mùa màng, bướm thì lại không vâ ̣y? + Phát triển qua biến thái hoàn toàn của bướm mang lại cho chúng những lợi thế và bất lợi gì? + Em hãy kể tên các biê ̣n pháp phòng trừ sâu hại trồng - HS nhóm trả lời câu hỏi: + Thức ăn của sâu là lá chúng có răng, đầy đủ enzim để tiêu hóa protein, lipit, cacbonhidrat Mă ̣t khác sâu ăn số lượng lớn để tích lũy lượng cung cấp cho giai đoạn khác Thức ăn của bướm chủ yếu là mâ ̣t hoa, chỉ có enzim tiêu hóa saccarozo Mă ̣t khác nhu cầu ăn ít vâ ̣t chất đã được tích lũy từ trước + Lợi thế: thích nghi tốt với điều kiê ̣n môi trường, khai thác nguồn sống hiê ̣u quả Bất lợi: vòng đời bị kéo dài, lê ̣ thuô ̣c nhiều vào điều kiê ̣n môi trường  tiêu diê ̣t thay đổi các điều kiê ̣n môi trường + Các biê ̣n pháp: thủ công, sinh học, hóa học…………………… 4.3.2 Phát triển qua biến thái không hoàn toàn - GV yêu cầu đại diê ̣n nhóm lên trình bày sản phẩm của mình theo bảng cho trước gồm các tiêu chí nhóm đô ̣ng vâ ̣t, Ví dụ điển hình, trình tự các giai đoạn, giai đoạn phôi, giai đoạn hâ ̣u phôi với đă ̣c điểm của non) - Nhóm trình bày sản phẩm của nhóm - GV chiếu sơ đồ phát triển của nhâ ̣n xét và nhấn mạnh những đă ̣c trưng bản nhất của phát triển qua biến thái không hoàn toàn - GV đă ̣t câu hỏi cho nhóm 3: + Thế nào là phát triển của đô ̣ng vâ ̣t qua biến thái không hoàn toàn + Điểm khác bản giữa phát triển qua biến thái không hoàn toàn và phát triển qua biến thái hoàn toàn + Rắn lô ̣t xác có phải là phát triển qua biến thái không hoàn toàn không? - Học sinh trả lời câu hỏi: +Phát triển động vật qua biến thái không hồn tồn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh lí gần giớng với trưởng thành, trải qua nhiều lần lô ̣t xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành 27 download by : skknchat@gmail.com + Phát triển động vật qua biến thái hoàn toàn kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng , cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng nhộng) ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Vòng đời châu chấu *Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: - HS thực hành vận dụng kiến thức vừa học phần trước để giải câu hỏi có liên quan đến khái niê ̣m sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t, các kiểu phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t Nội dung: - GV đưa câu hỏi, tập để đánh giá mức độ vận dụng kiến thức HS Dự kiến sản phẩm học tập HS: HS trả lời câu hỏi mức độ xác chưa cao, cịn có nhầm lẫn, sai sót Kĩ thuật tổ chức Bài tâ ̣p 1: GV chiếu sơ đồ phát triển của ếch, gián, gà, bọ rùa Yêu cầu HS nhâ ̣n biết xem thuô ̣c kiểu phát triển nào đã học 28 download by : skknchat@gmail.com - HS trả lời: + Ếch, muỗi phát triển qua biến thái hoàn toàn + Gà phát triển không qua biến thái + Gián phát triển qua biến thái không hoàn toàn Bài tâ ̣p 2: GV đưa câu hỏi trắc nghiê ̣m, yêu cầu HS tìm đáp án đúng Câu 1(KSKT THPT): Nhóm đô ̣ng vâ ̣t nào phát triển không qua biến thái? A Bọ ngựa, cào cào, dế mèn B Ếch đồng, cóc, nhái C Cánh cam, bọ rùa, châu chấu D Rắn hổ mang, tắc kè, thằn lằn Câu (KSKT THPT): Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn của bướm theo thứ tự nào sau đây: A Bướm  Trứng  Sâu  Nhô ̣ng  Bướm B Bướm  Sâu  Trứng Nhô ̣ng  Bướm C Bướm  Sâu  Nhô ̣ng  Trứng  Bướm D Bướm  Nhô ̣ng  Sâu  Trứng Bướm Câu 3: Quá trình tăng về kích thước của thể sinh vâ ̣t tăng số lượng và kích thước tế bào được gọi là A sinh sản B sinh trưởng C phân hóa D phát triển Bài tâ ̣p 3: GV đă ̣t câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích + Tại bướm không phá hại mùa màng người dân vẫn tiêu diê ̣t bướm? - GV gọi 01 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi vòng phút, sau GV nhận xét, đánh giá câu trả lời, nhấn mạnh làm sáng tỏ thêm điều HS băn khoăn để củng cố kiến thức Bài tâ ̣p 4: Sưu tầm những câu thơ, mẩu chuyê ̣n liên quan đến phát triển của đô ̣ng vâ ̣t - Đọc câu thơ, mẩu chuyê ̣n liên quan đến phát triển của đô ̣ng vâ ̣t + Bài thơ “ Khóc tổng cóc” Hồ Xuân Hương Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế Nòng nọc đứt đuôi từ nhé! Nghìn vàng khôn chuô ̣c dấu bôi vôi 29 download by : skknchat@gmail.com + Câu chuyê ̣n “ Trê Cóc” *Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng Mục tiêu: - Khuyến khích HS hình thành ý thức tự học lực tìm tịi, mở rộng kiến thức các kiểu phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t Nội dung: - Tìm hiểu vòng đời của bướm tằm – nghề nuôi tằm Dự kiến sản phẩm học tập HS: - HS nêu nêu các giai đoạn vòng đời của bướm tằm Kĩ thuật tổ chức: - GV chiếu sơ đồ phát triển của bướm tằm Sau đó đă ̣t câu hỏi cho học sinh: + Vòng đời của bướm tằm gồm những giai đoạn nào? + Thu hoạch tơ tằm ở giai đoạn nào? Tại sao? NGHỀ NUÔI TẰM Bắt đầu từ trứng nhỏ li ti, nở tằm Trải qua thời kỳ lột xác với thời kỳ ănđể lớn, bước sang giai đoạn ăn rỗi Thời kỳ ăn rỗi, tằm tiêu thụ một lượng thức ăn 75-80% lượng thức ăn đời, chúng ăn ngày ăn đêm, phải cung cấp đủ thức ăn khơng tằm khơng thể “chín” để làm kén Khi chín, tằm lên ổ làm kén bắt đầu làm công việc ý nghĩa đời tằm: nhả tơ Trong ngày đêm, tằm miệt mài nhả đường tơ óng ả quanh nằm n ngơi nhà xin xắn khoảng ngày Sau người ta gỡ kén tằm biến thành ngài, bắt đầu trình mới: thụ tinh, đẻ trứng Đẻ hết trứng ngài chết - kết thúc vịng đời tằm Vòng đời tằm kéo dài khoảng từ 25-30 ngày Trong khoảng thời gian đó, người ni tằm phải chăm sóc chúng vất vả Sự vất vả dân gian đúc kết câu tục ngữ: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” 30 download by : skknchat@gmail.com - HS trả lời Vòng đời của tằm - GV nhận xét câu trả lời giao nhiệm vụ nhà: + Tìm hiểu các nhân tớ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở đô ̣ng vâ ̣t + Hãy thử nhân nuôi bọ rùa để quan sát rõ sự phát triển qua biến thái của bọ rùa 31 download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ 3.1 Kiểm chứng so sánh Từ thực sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy chương trình sinh học trung học phổ thơng, thời gian ngắn tơi thấy có ích với học sinh Kết kiểm tra chất lượng học sinh nắm kiến thức cao Cụ thể, tiến hành kiểm tra với đề giống thời điểm với lớp 11A2 (lớp thực nghiệm) giảng dạy theo cách áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trình dạy, 11A3 khơng giảng dạy theo chun đề trình dạy, kết sau: 3.1.1 Lớp đối chứng Số học sinh đạt khá, tốt 55%, trung bình 43% cịn lại trung bình 2% Ở lớp 11A3 học sinh ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ, khơng khí học tập trầm, học sinh thụ động chiếm lĩnh kiến thức theo giáo viên 3.1.2 Lớp thực nghiệm Số học sinh đạt khá, tốt 83%, trung bình 17% Ở lớp 11A2 khơng khí học tập sơi nổi, học sinh ln tích cực chủ động tham gia hoạt động học, hăng hái phát biểu xây dựng ln có nhu cầu tìm tịi mới, từ học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Học sinh hình thành lực cần thiết học tập 3.2 Rút kinh nghiệm Trên kinh nghiệm thân số năm học tập, nghiên cứu giảng dạy đưa để quý thầy cô tham khảo dạy học Sinh học sách giáo khoa đổi tốt Để vận dụng chuyên đề tơi trình bày hiệu cần lưu ý vấn đề sau: Người thầy phải nắm kiến thức chun mơn cần truyền đạt để xây dựng chuyên đề dạy học đạt hiệu cao Khi dùng chuyên đề giảng dạy phải tuỳ thuộc 32 download by : skknchat@gmail.com vào đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, để nâng dần mức độ khó, phức tạp câu hỏi PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong q trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm tơi nhận thấy việc sử dụng chuyên đề dạy học đem lại hiệu cao Tiến trình dạy học chuyên đề tổ chức thành hoạt động học sinh thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học Do đó, nội dung đọng hơn, kiến thức quan trọng trọng tâm khắc sâu Đồng thời việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực chủ đạo góp phần làm tăng tính hứng thú giúp học sinh hiểu nhanh nhớ lâu Để góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học tập học sinh, nhằm nâng cao hiệu dạy học sinh học việc kết hợp sử dụng chuyên đề dạy học với phương pháp dạy học tích cực ứng dụng công nghệ thông tin đem lại hiệu cao Mặc dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thành sáng kiến, song q trình làm cịn có thiếu sót, mong ý kiến bổ sung, đóng góp Sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện 3.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu xây dựng chuyên đề dạy học chương lại sách giáo khoa Sinh học 11 Cơ Những thông tin cần bảo mật (nếu có) Khơng có bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Nhà trường cần trang bị phương tiện dạy học, phịng học mơn để việc triển khai tiết học chuyên đề thuận tiện - Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; đơn vị kiến thức sinh học bản, nâng cao phần liên hệ thực tế, liên mơn Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình đất nước Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực giáo 33 download by : skknchat@gmail.com viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, giáo viên phải có trình độ tin học định - Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với việc thực hành, liên hệ thực tế để vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thân cho phương pháp giúp: - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm theo chuyên đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học - Làm cho học sinh hiểu hơn, u thích mơn học - Gây hứng thú niềm đam mê học sinh môn sinh học - Phát triển kĩ thuyết trình khả tự học học sinh 10.2 Đánh giá thành công áp dụng SKKN theo ý kiến của tổ chức cá nhân * Đối với học sinh: Học sinh hứng thú với mơn sinh học, phát huy tính tích cực, tự giác học tập nên việc tiếp thu kiến thức dễ dàng nhớ lâu kiến thức Các kiến thức xâu chuỗi, mạch lạc với giúp học sinh xác định kiến thức trọng tâm học, chương học Đồng thời dạy học theo chuyên đề cịn góp phần giảm tải thời lượng mơn học, tạo hứng thú học tập * Đối với giáo viên  Giáo viên chủ động xây dựng tiết học với phương pháp dạy học tích cực 34 download by : skknchat@gmail.com Xây dựng chuyên đề dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy khối lượng kiến thức mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức theo chuyên đề, chủ đề 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa Lớp 11A2 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Sinh học Lớp 11A3 Trường THPT Ngô Gia Tự Môn Sinh học Lập Thạch, ngày tháng năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lập Thạch, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Phạm Thu Lan 35 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Nxb Giáo dục, 2014 Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nxb Hà Nội, 2014 Lê Phước Lộc Câu hỏi sử dụng câu hỏi dạy học Nxb Đại học Cần Thơ, 2005 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty Sách giáo khoa sinh học 10 Nxb Giáo dục, 2008 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Phạm Như Khanh Sách giáo khoa sinh học 11 Nxb Giáo dục, 2007 Sách giáo viên sinh học 10 Sách giáo viên sinh học 11 36 download by : skknchat@gmail.com ... trưởng phát triển động vật Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm chương 2, phần B: Sinh trưởng phát triển động vật Bài 37: Sinh trưởng phát triển động vật Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát. .. cho xây dựng chuyên đề dạy học download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN “ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Nội dung chuyên đề - Tên chuyên đề: Sinh trưởng. .. dạy học, rút kinh nghiệm thông qua đề tài sau: Xây dựng chuyên đề dạy học phần ? ?Sinh trưởng phát triển động vật? ?? theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng chuyên

Ngày đăng: 28/03/2022, 22:29

Hình ảnh liên quan

- Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, sơ đồ, hình vẽ. Từ đó biết cách phân tích, so sánh và rút ra kết luận. - (SKKN CHẤT 2020) xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở động vật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh THPT

n.

luyện kĩ năng quan sát kênh hình, sơ đồ, hình vẽ. Từ đó biết cách phân tích, so sánh và rút ra kết luận Xem tại trang 10 của tài liệu.
khoa học dưới dạng các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị. Từ đó, hình thành các giả thuyết khoa học và biện pháp chứng minh các giả thuyết đó. - (SKKN CHẤT 2020) xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở động vật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh THPT

khoa.

học dưới dạng các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị. Từ đó, hình thành các giả thuyết khoa học và biện pháp chứng minh các giả thuyết đó Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.1 sgk và hoàn thành phiếu học tập sau: - (SKKN CHẤT 2020) xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở động vật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh THPT

y.

êu cầu HS quan sát hình 38.1 sgk và hoàn thành phiếu học tập sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực - (SKKN CHẤT 2020) xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở động vật theo định hướng phát triển năng lực của học sinh THPT

1..

Bảng ma trận kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Xem tại trang 14 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.Lời giới thiệu………………………………………………………………………..1

  • 2. Tên sáng kiến……………………………………………………………………….1

  • 3. Tác giả sáng kiến……………………………………………………………………1

  • 4. Chủ đầu tư sáng kiến………………………………………………………………...1

  • 5. Lĩnh vực sáng kiến…………………………………………………………………..1

  • 6. Ngày SK áp dụng lần đầu……………………………………………………………2

  • 7. Mô tả bản chất sáng kiến……………………………………………………………2

  • Phần 1: Mở đầu………………………………………………………………………...2

  • 1.1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………………..2

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………3

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………3

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….3

  • Phần 2: Nội dung………………………………………………………………………5

  • TIẾT 38: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

  • 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

    • 10.2. Đánh giá về thành công khi áp dụng SKKN theo ý kiến của tổ chức cá nhân

      • * Đối với học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan